BÀI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA – GIAI ĐOẠN ĐẦU CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA 1.1 Sự đời hình thái-kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa trình lịch sử tự nhiên Trên sở nghiên cứu, phân tích tỉ mỉ hình thái KTXH TBCN, từ Mác đưa dự báo khoa học đời HTKTXH CSCN trình lịch sử tự nhiên QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HTKT-XH (Theo lý luận của C.Mác) Lịch sử nhân loại phát triển qua các Hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao Từ HTKTXH CSNT => HTKTXH CHNL => HTKTXH PK => HTKTXH TBCN => HTKTXH CSCN • Tuy nhiên nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định tùy theo điều kiện cụ thể nước mà bỏ qua hay vài HT KTXH • Ví dụ: Mỹ, Úc, TQ, VN, Việt Nam lên CNXH bỏ qua CNTB có trái với tiến trình lịch sử tự nhiên khơng? - Sự đời HTKT-XH CSCN tất yếu mang tính chất quy luật: QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX ; Quy luật CSHT định KTTT ; Quy luật cách mạng nghiệp quần chúng 1.2 Hai giai đoạn HTKT-XH CSCN Hình thái KT-XH CSCN chia làm giai đoạn sau - Giai đoạn đầu (giai đoạn thấp) gọi CNXH - Giai đoạn sau (giai đoạn cao) gọi CNCS Sự giống khác hai giai đoạn • Sự giống - Đều dựa chế độ sở hữu TLSX, bước xác lập hoàn thiện - Về chế độ trị xác lập hồn thiện chế độ dân chủ bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân Sự khác Giai đoạn đầu Giai đoạn sau (giai đoạn thấp) (giai đoạn cao) CNXH CNCS Về mặt kinh tế: nguyên tắc phân phối theo Về mặt kinh tế: phân phối theo nguyên tắc lao động làm theo lực hưởng theo nhu cầu Về mặt trị: cịn giai cấp nhà Về mặt trị: giai cấp nhà nước nước tiêu vong Về mặt xã hội: cơng bằng, bình đẳng đạt Về mặt xã hội: cơng bằng, bình đẳng mức tương đối; có phân biệt lao thực đầy đủ thống nhất; khơng cịn động trí óc chân tay, nông thôn có phân biệt lao động trí óc chân thành thị tay, nông thôn thành thị Lênin khẳng định: “trong giai đoạn đầu, nấc thang thứ nhất, CNCS chưa thể hoàn toàn trưởng thành mặt kinh tế, chưa thể thoát khỏi tập tục hay tàn tích CNTB” 1.3 Những đặc trưng chất xã hội xã hội chủ nghĩa 1.3.1 Về đặc trưng trị Đảng CS lãnh đạo giai cấp cơng nhân giành lấy quyền tay nhân dân Thiết lập chế độ dân chủ vô sản thay cho chế độ dân chủ tư sản 1.3.2 Về đặc trưng kinh tế Là kinh tế phát triển cao với LLSX tiến đại QHSX dựa chế độ cơng hữu bước xác lập hồn thiện 1.3.3 Về đặc trưng xã hội, quan hệ người với người Mối quan hệ xã hội tốt đẹp, cơng bình đẳng: Giữa thành phần dân tộc; Giữa loại hình tín ngưỡng, tơn giáo; Giữa lao động trí óc chân tay; Giữa thành thị nông thôn; Giữa tầng lớp dân cư 1.3.4 Về đặc trưng văn hóa Các giá trị văn hóa vật chất, tinh thần tôn trọng bảo hộ Đời sống văn hóa tinh thần ưu việt, tiến bộ, tốt đẹp 1.3.5 đặc trưng đối ngoại Nguyên tắc: Hòa bình, hữu nghị, hợp tác có lợi; Khơng xâm phạm chủ quyền, lãnh thổ nhau; Lợi ích dân tộc lợi ích quốc tế giải xây dựng CNXH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Cương lĩnh trị văn kiện bản, rõ mục tiêu, đường lối, nhiệm vụ, phương pháp cách mạng giai đoạn lịch sử định đảng tổ chức trị Cương lĩnh trị - Được thơng qua Đại hội thành lập Đảng ngày tháng năm 1930 - Gồm có: Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt điều lệ vắn tắt Đảng - Do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo Cương lĩnh trị thứ hai (Luận Cương tháng 10) - Được thông qua tháng 10 năm 1930 - Gồm có: Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt Luận cương cách mạng tư sản dân quyền - Do Trần Phú soạn thảo > Dưới ánh sáng Cương lĩnh Đảng, nhân dân ta thực thành công Cách mạng Tháng tám năm 1945 vĩ đại, đập tan ách thống trị thực dân, phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa dân tộc ta tiến lên kỷ nguyên độc lập, tự Cương lĩnh trị thứ ba - Được thông qua Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II (tháng năm 1951) - Với tên gọi : Chính cương Đảng Lao Động Việt Nam - Thực Chính cương Đảng Lao Động Việt Nam, nhân dân ta tiến hành thắng lợi kháng chiến chống thực dân, đế quốc, giải phóng dân tộc, thống đất nước, làm trịn nghĩa vụ quốc tế, đưa nước độ lên CNXH bắt đầu công đổi Các CL trị Đảng chưa đề cập đến đặc trưng CNXH VN, vậy? Cương lĩnh trị thứ tư Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH năm 1991 Được thông qua Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VII Cương lĩnh trị thứ năm Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH , bổ sung sửa đổi năm 2011 Được thông qua Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI 2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đặc trưng chủ nghĩa xã hội Đặc trưng CNXH VN thể cụ thể qua kỳ ĐH • ĐH VII : đặc trưng & phương hướng • ĐH XI : đặc trưng & phương hướng Theo đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) thông qua cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng (theo ĐH Đại biểu tồn quốc lần thứ VII) • Do nhân dân lao động làm chủ • Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu • Có văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc • Con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột bất cơng, làm theo lực hưởng theo lao động; có sống ấm no, tự do, hạnh phúc; có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân • Các dân tộc nước bình đẳng, đồn kết, giúp đỡ lẫn tiến • Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân tất nước giới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006) đưa đặc trưng xã hội XHCN Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) bổ sung, điều chỉnh đặc trưng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) thành đặc trưng cụ thể là: đặc trưng CNXH theo ĐH X, bổ sung sửa đổi ĐH XI Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Do nhân dân làm chủ Có kinh tế phát triển cao dựa LLSX đại QHSX tiến phù hợp Có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Con người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện Các dân tộc cộng đồng VN bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ phát triển Có NN pháp quyền XHCN dân, dân, dân ĐCS lãnh đạo Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới Cương lĩnh 2011 bổ sung phát triển từ Cương lĩnh năm 1991? • Cương lĩnh 2011 bổ sung thêm đặc trưng CNXH Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Có NN pháp quyền XHCN dân, dân, dân ĐCS lãnh đạo Đây đặc trưng tổng quát CNXH Hai đặc trưng bổ sung từ ĐH X Điểm so với ĐH chuyển cụm từ “dân chủ” lên trước “cơng bằng” Bởi dân chủ điều kiện, tiền đề công văn minh Đồng thời để nhấn mạnh chất xã hội mà ta xây dựng XH dân chủ theo tư tưởng HCM Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh • Dân giàu: tức dân phải có sống ấm no, hạnh phúc Cụ thể + Giàu thu nhập + Giàu sở hữu tư liệu sinh hoạt “Làm giàu” động lực để phát triển kinh tế, khuyến khích làm giàu hợp pháp, đáng “Làm giàu” có chiếm hữu, CNXH khơng cho phép nơ dịch lao động người khác • Nước mạnh: tức mạnh kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Một là, bảo đảm khả bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa với nội dung “bảo vệ vững Tổ quốc, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa” Hai là, bảo đảm khả tranh thủ tối đa hội phát triển thông qua mở rộng hợp tác quốc tế, khả bảo vệ chủ quyền quốc gia, lợi ích dân tộc điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, khả cạnh tranh kinh tế Việt Nam giới tồn cầu hóa Ba là, bảo đảm nâng cao địa vị quốc tế nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới Đối với nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, “nước mạnh” điều kiện thuận lợi để phát huy chủ nghĩa quốc tế giai cấp cơng nhân Dân chủ • Nhân dân làm chủ • Làm chủ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Vừa động lực, vừa mục đích chất chủ nghĩa xã hội Cơng • Đây điểm khác biệt CNXH với chế độ xã hội trước • Cơng xã hội lĩnh vực kinh tế sở, điều kiện cốt lõi công xã hội nói chung: cơng quan hệ sở hữu, công tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất hoạt động kinh tế nói chung, cơng phân phối kết lao động, cải vật chất, văn hóa Văn minh • Đó trình độ phát triển cao văn hóa, thiên vật chất, mang tầm quốc tế rộng lớn Ngồi ra, cịn thể phát triển tiên tiến toàn diện nhân về: KH-KT, trình độ chinh phục thiên nhiên, quan hệ người với người • • Nếu dân khơng giàu, nước khơng mạnh khơng thể có CNXH Giàu mà không dân chủ, công bằng, văn minh “dân giàu, nước mạnh” khơng bền vững nước mạnh Có NN pháp quyền XHCN dân, dân, dân ĐCS lãnh đạo • Đặc trưng thể đường lối xây dựng NN pháp quyền XHCN ta là: dân, dân dân; tất quyền lực thuộc nhân dân, lãnh đạo Đảng CS Cương lĩnh 2011 phát triển gì? • Diễn đạt nhân dân làm chủ, bỏ cụm từ lao động Thể tính kế thừa có chọn lọc từ Cương lĩnh năm 1991, vừa thể mở rộng dân chủ XHCN VN Mở rộng chủ thể làm chủ nhằm + Huy động, tập hợp, đoàn kết lực lượng nhân dân rộng rãi (trong nước nước ngoài) + Tạo đồng thuận xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN • Có kinh tế phát triển cao dựa LLSX đại QHSX tiến phù hợp So với ĐH X bổ sung từ “tiến bộ”, bỏ cụm từ “với trình độ phát triển LLSX” Việc bổ sung, phát triển có ý nghĩa mở đường cho LLSX QHSX thích ứng với giai đoạn cụ thể • Con người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện Được viết gọn hơn, bỏ cụm từ “con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột .làm theo lực, hưởng theo lao động” thể phát triển giai đoạn nghiệp xây dựng CNXH VN • Các dân tộc cộng đồng VN bình đẳng, đồn kết tơn trọng phát triển Không diễn đạt “các dân tộc nước” mà thay “các dân tộc cộng đồng VN”, thêm cụm từ “tôn trọng” Xác định phong phú nội dung bao trùm sách dân tộc quốc gia đa dân tộc 2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Phương hướng để xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Theo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định phương hướng Một là, xây dựng nhà nước XHCN dân, dân, nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng Cộng sản lãnh đạo Thực đầy đủ quyền dân chủ dân, giữ nghiêm kỹ cương xã hội, chuyên với hành động xâm phạm đến lợi ích Tổ quốc nhân dân Hai là, phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng đại gắn liền với phát triển nơng nghiệp tồn diện nhiệm vụ tâm nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, không ngừng nâng cao suất lao động xã hội cải thiện đời sống nhân dân Ba là, phù hợp với phát triển LLSX,thiết lập bước QHSX từ thấp đến cao với đa dạng hình thức sở hữu Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể ngày trở thành tảng kinh tế quốc dân Thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu lao động chủ yếu Bốn là, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tư tưởng văn hóa, làm cho giới quan Mác–Lênin tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí đạo đời sống tinh thần xã hội Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp tất dân tộc nước, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh lợi ích chân phẩm giá người với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao Chóng tư tưởng, văn hóa phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp dân tộc giá trị cao quý loài người, trái với phương hướng lên chủ nghĩa xã hội Năm là, thực đại đoàn kết dân tộc, củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp lực lượng phấn đấu nghiệp dân giàu nước mạnh Thực sách đối ngoại hịa bình, hợp tác hữu nghị với tất nước; trung thành với chủ nghĩa quốc tế giai cấp cơng nhân, đồn kết với nước xã hội chủ nghĩa, với tất lực lượng đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Sáu là, xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam Trong đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất nước, nhân dân ta nâng cao cảnh giác, củng cố quốc phịng, bảo vệ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Tổ quốc thành cách mạng Bảy là, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo nghiệp cách mạng XHCN nước ta Những tựu hạn chế sau 20 năm thực Cương lĩnh 1991 • Thành tựu + Nền kinh tế phát triển với tốc độ tương đối cao mức tăng trưởng trung bình đạt - 8% năm + Thu nhập bình quân đầu người tăng gấp gần 11 lần + Việt Nam khỏi nhóm nước có thu nhập thấp từ năm 2008 - Mức tăng trưởng GDP bình quân qua giai đoạn: + 1986 – 1990: 4,4% + 1991 - 1995: 8,2% + 1996 - 2000: 7% (khủng hoảng tài khu vực) + 2001 - 2005: 7,34% + 2006 – 2010: 6,32% (suy giảm kinh tế tồn cầu) + Khơng đảm bảo an ninh lương thực mà trở thành nước xuất gạo nhiều nông sản khác đứng hàng đầu giới + Công nghiệp phát triển nhanh, tỉ trọng công nghiệp dịch vụ liên tục tăng chiếm khoảng 80% GDP + Tỉ lệ người nghèo trung bình năm giảm từ - 3% 10 năm giảm nửa; giảm từ 75% năm 1986 xuống cịn 9,5% năm 2010 + Việt Nam tập trung hồn thành xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000 phổ cập giáo dục trung học sở năm 2010; số sinh viên đại học, cao đẳng tăng gấp lần Hiện nay, Việt Nam có 95% người lớn biết đọc, biết viết • Hạn chế + Về kinh tế, chất lượng tăng trưởng thấp, thiếu bền vững; hạ tầng sở thiếu đồng bộ; hiệu lực nhiều doanh nghiệp, có doanh nghiệp nhà nước cịn hạn chế; mơi trường bị ô nhiễm nhiều nơi + Khoảng cách giàu nghèo gia tăng; chất lượng giáo dục, chăm sóc y tế nhiều dịch vụ cơng ích khác cịn nhiều hạn chế; văn hố, đạo đức xã hội có mặt xuống cấp; tội phạm tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp + Các lực thù địch ln tìm thủ đoạn để can thiệp, chống phá, gây ổn định, thực âm mưu "diễn biến hồ bình" nhằm xố bỏ chủ nghĩa xã hội Việt Nam Cương lĩnh xây dựng đất nước tời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) đề phương hướng nhằm thực thành công mục tiêu tổng quát kết thúc thời kỳ độ nước ta, bao gồm: Một là, đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường Hai là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ba là, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; xây dựng người, nâng cao đời sống nhân dân, thực tiến công xã hội Bốn là, bảo đảm vững quốc phịng an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội Năm là, thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, chủ động tích cực hội nhập quốc tế Sáu là, thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường mở rộng Mặt trận Dân tộc thống Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, nhân dân, nhân dân Tám là, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh mối quan hệ lớn “cần nắm vững giải quyết” q trình thực phương hướng • Một là, quan hệ đổi mới, ổn định phát triển • Hai là, quan hệ đổi kinh tế với đổi trị • Ba là, quan hệ KTTT định hướng XHCN • Bốn là, quan hệ phát triển LLSX xây dựng, hồn thiện bước QHSX XHCN • Năm là, quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội • Sáu là, quan hệ xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc XHCN • Bảy là, quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế • Tám là, quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ ... trưởng GDP bình quân qua giai đoạn: + 19 86 – 1990: 4,4% + 1991 - 1995: 8,2% + 19 96 - 2000: 7% (khủng hoảng tài khu vực) + 2001 - 2005: 7,34% + 20 06 – 2010: 6, 32% (suy giảm kinh tế tồn cầu) + Khơng... quốc tế, đưa nước độ lên CNXH bắt đầu công đổi Các CL trị Đảng chưa đề cập đến đặc trưng CNXH VN, vậy? Cương lĩnh trị thứ tư Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH năm 1991 Được thông... lĩnh 2011 bổ sung thêm đặc trưng CNXH Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Có NN pháp quyền XHCN dân, dân, dân ĐCS lãnh đạo Đây đặc trưng tổng quát CNXH Hai đặc trưng bổ sung từ