đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp đồ án tổn thất điện áp
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - o0o VŨ THỊ MỸ NGHIÊN CỨU GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN LƯỚI PHÂN PHỐI ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT THÁI NGUYÊN 2012 1Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - o0o VŨ THỊ MỸ NGHIÊN CỨU GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN LƯỚI PHÂN PHỐI ĐIỆN Chuyên ngành: THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN Mã số: 60.52.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN BÁCH THÁI NGUYÊN - 2012 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật -1- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI NÓI ĐẦU 10 CHƯƠNG .12 TỔNG QUAN VỀ LƯỚI PHÂN PHỐIVÀ VẤN ĐỂ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG 12 1.1.Vai trò lưới điện phân phối hệ thống điện 12 1.2.Đặc điểm chung lưới phân phối 14 1.3.Một số vấn đề tổn thất điện lưới điện phân phối .14 1.3.1 Hiệu sử dụng điện 15 1.3.3.1.Hộ gia đình khu vực sử dụng điện 15 1.3.3.2.Tác động việc sử dụng điện môi trường 15 1.3.2 Tổn thất phi kĩ thuật 15 1.3.3 Tổn thất kĩ thuật 15 1.3.3.1 Các loại tổn thất kĩ thuật (dây dẫn) 16 1.3.3.2 Phương pháp tiếp cận để tính tổn thất 16 1.3.3.3 Tổn thất máy biến áp phân phối .17 CHƯƠNG .19 PHƯƠNG PHÁP BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ĐỂ GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN LƯỚI PHÂN PHỐI .19 2.1 Bù công suất phản kháng 19 2.1.1 Các vấn đề chung bù công suất phản kháng 19 2.1.2 Lý thuyết bù trừ công suất phản kháng .20 2.1.2.1 Hệ số công suất 20 2.1.2.2 Điều chỉnh hệ số công suất .20 Học viên: Vũ Thị Mỹ 3Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHK13TB,M&NMĐ http://www.lrc-tnu.edu.vn -1Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 2.1.2.3 Điều chỉnh điện áp 21 2.2 Phương pháp tính bù lưới phân phối vận hành hở 22 2.3 Phân tích kinh tế toán bù công suất phản kháng 28 2.3.1 Tiền lãi NPV thời gian thu hồi vốn đầu tư (Thv) 28 2.3.2 Phương pháp tính độ giảm tổn thất điện (DA) 28 2.3.3 Phân tích kinh tế cho toán bù tối ưu 28 2.4 Mô hình tổng quát toán bù 28 2.4.1 Hàm mục tiêu 28 2.4.2 Các hạn chế 28 2.5.Tính toán để xác định việc lắp đặt tụ điện tối ưu cho trường hợp tải phân bố .28 2.5.1 Trường hợp lắp tụ điện 28 2.5.2 Trường hợp lắp tụ điện 28 2.5.3 Trường hợp lắp tụ điện 28 2.5.4 Trường hợp lắp tụ điện 28 2.5.5 Trường hợp lắp n tụ điện 28 2.5.6 Vị trí lắp đặt tối ưu tụ điện 28 2.6 Giảm tổn thất điện nhờ tụ điện 28 CHƯƠNG .29 ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH PSS/ADEPT TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHO ĐƯỜNG DÂY 22KV SAU THANH GÓP TRẠM E64 – THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 29 3.1 Giới thiệu chung phần mềm PSS/ADEPT 29 3.2 Các bước thực phần mềm PSS/ADEPT 29 3.2.1 Bước thiết lập thông số mạng điện 29 3.2.2 Bước tạo sơ đồ cho lưới điện 31 3.2.3 Bước chạy chức tính toán 32 3.2.4 Bước lập báo cáo 36 3.3 Ứng dụng chương trình PSS/ADEPT tính toán toán chọn vị trí bù công suất phản kháng tối ưu cho suất tuyến 22KV trạm E64 – Thành phố Thái Nguyên 38 Học viên: Vũ Thị Mỹ 4Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHK13TB,M&NMĐ http://www.lrc-tnu.edu.vn -1Luận văn thạc sĩ kỹ thuật3.3.1 Giới thiệu lưới điện phân phối Thành phố Thái Nguyên .38 3.3.2.Tính toán chọn vị trí bù công suất tối ưu 87 3.3.3.Thiết lập thông số đường dây máy biến áp 38 3.3.4.Xác định dung lượng, vị trí bù tối ưu kinh tế lộ 475, trạm E64 38 KẾT LUẬN .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 57 Học viên: Vũ Thị Mỹ 5Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHK13TB,M&NMĐ http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật -4- LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tác giả công trình nghiên cứu, tác giả tài liệu nghiên cứu mà trích dẫn tham khảo để hoàn thành luận văn Đặc biệt vô cảm ơn PGS.TS Trần Bách, người tận tình hướng dẫn trình thực luận văn Và xin chân cảm ơn tất thầy cô giảng dạy giúp đỡ trình học tập vừa qua Luận văn thạc sĩ kỹ thuật -5- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề trình bày luận văn nghiên cứu riêng cá nhân tôi, có tham khảo số tài liệu báo tác giả nước xuất Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm có sử dụng lại kết người khác Tác giả Vũ Thị Mỹ -6- Luận văn thạc sĩ kỹ thuật DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CAPO Optimal Capacitor Placement CSTD Công suất tác dụng CSPK Công suất phản kháng HTĐ Hệ thống điện HA Hạ áp TA Trung áp LĐPP Lưới điện phân phối MF Máy phát PSS/ADEPT Power System Simulator/Advanced Distribution Engineering Productivity Tool -7- Luận văn thạc sĩ kỹ thuật DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.2 Tác động tổn thất điện đến môi trường Bảng 3.1 Phụ tải đường dây 475 Bảng 3.5 Vị trí dung lượng tụ bù cố định lưới trung áp Bảng 3.6 Tổn thất trước sau bù Bảng 3.7 Vị trí dung lượng bù cố định lưới hạ áp Bảng 3.8 Tổn thất trước sau bù tụ bù Bảng 3.10 Lượng tổn thất công suất giảm so với trước bù -8- Luận văn thạc sĩ kỹ thuật DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các nhánh lưới lưới điện áp thấp Hình 2.2 Minh hoạ ảnh hưởng thiết bị bù điều chỉnh hệ số công suất Hình 2.3 Xuất tuyến sơ cấp với phụ tải phân bố tập trung, phân bố dòng điện phản kháng trước lắp đặt tụ bù Hình 2.4 Giảm tổn thất công suất với tụ bù Hình 2.5 Giảm tổn thất với tụ điện Hình 2.6 Giảm tổn thất với tụ điện Hình 2.7 Giảm tổn thất với tụ điện Hình 2.8 So sánh việc giảm tổn thất đạt từ n=1,2,3 ∞ tụ với λ=0 Hình 2.9 So sánh việc giảm tổn thất đạt từ n=1,2,3 ∞ tù với λ=1/4 Hình 2.10 Quan hệ tỉ lệ bù tổng hệ số phụ tải phản kháng tải phân bố (λ=0 α=1) Hình 2.11 Giảm tổn thất điện nặng với kích cỡ tụ lắp đặt vị trí tối ưu ( F Hình 2.12 =0,4) LD =0,6) Giảm tổn thất điện với kích cỡ tụ lắp đặt vị trí tối ưu (F Hình 2.15 LD Giảm tổn thất điện với kích cỡ tụ lắp đặt vị trí tối ưu (F Hình 2.14 =0,2) Giảm tổn thất điện với kích cỡ tụ lắp đặt vị trí tối ưu (F Hình 2.13 LD LD =0,8) Giảm tổn thất điện với kích cỡ tụ lắp đăth vị trí tối ưu (F LD =1.0) Hình 3.1 Chu trình triển khai phần mềm PSS/ADEPT Hình 3.2 Thiết lập thông số mạng lưới điện Hình 3.3 Hộp thoại Network properties Hình 3.4 Hộp thoại network Economics - 43 - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chương Hình 3.22 Thẻ thiết lập thông số đường dây `b Thông số máy biến áp Cũng tương tự mã dây, với máy biến áp phần mềm không phù hợp với lưới điện nước ta nên tiến hành thiết lập thông số cho máy biến áp theo đơn vị tương đối pti.con sau thiết lập vào thẻ thông số MBA Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - 44 - Chương Trước tính toán bù công suất phản kháng, cần phải cài đặt số kinh tế Network > Economic chương trình Căn vào tiêu chuẩn kỹ thuật , vật tư thiết bị, thiết kế lắp đặt cụm tụ bù số quy định hành, tính toán số kinh tế chương trình phù hợp với lưới điện phân phối VN cho bảng sau: Giá điện tiêu thụ kWh Giá bình quân gp khu vực tính [đồng/kWh] bù CSPK năm 2011, lưới trung áp 1200đ/kWh Giá điện phản kháng tiêu thụ Gq = k% x gp ( hệ số k tra theo Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - 45 - kVArh [đồng/kVArh] Chương cosφ thông tư số 07/2006/TT-BCN ngày 27/10/2006) với cosφ=0,8 tra k% = 6,25% x 1200 = 75 đ/kWh Tỷ số chiết khấu [pu/year] (r) 0,12 Tỷ số lạm phát 0,005 Thời gian tính toán [year] (N) Suất đầu tư lắp đặt tụ bù trung áp cố 232.075,85 định [đồng/kVAr] Suất đầu tư lắp đặt tụ bù trung áp 567.562,62 điều chỉnh [đồng/kVAr] Suất đầu tư lắp đặt tụ bù hạ áp cố 256.118,26 định [đồng/kVAr] Suất đầu tư lắp đặt tụ bù hạ áp điều 352.271,3 chỉnh [đồng/kVAr] 10 Chi phí bảo trì tụ bù trung áp cố 6.962,28 định hàng năm [đồng/kVAr] 11 Chi phí bảo trì tụ bù trung áp điều 17.026,88 chỉnh hàng năm [đồng/kVAr] 12 Chi phí bảo trì tụ bù hạ áp cố định 7.683,55 hàng năm [đồng/kVAr] 13 Chi phí bảo trì tụ bù hạ áp điều 10.568,14 chỉnh hàng năm [đồng/kVAr] 3.3.4 Xác định dung lượng, vị trí bù tối ưu kinh tế lộ 475 – Trạm E64 3.3.4.1 Xây dựng đồ thị phụ tải a.Đồ thị phụ tải điển hình Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - 46 - Chương P(kW) Hình 3.23 Đồ thị phụ tải ngày điển hình năm 2010 xuất tuyến 475-E64 Từ đồ thị phụ tài ta nhận thấy, thời điểm phụ tải lớn ngày nằm khoảng 18h đến 19h, cực tiểu khoảng từ đến 3h Để đơn giản cho trình xây dựng phụ tải PSS/ADEPT ta lấy gần thời gian phụ tải hoạt động cực đại nằm khoảng từ 9h đến 12h 17h đến 20h; thời gian hoạt động phụ tải thời điểm cực đại ngày chiếm khoảng 7/24=0,3 b Xây dựng đồ thị phần mềm PSS/ADEPT Để xác định dung lượng bù cố định phân loại phụ tải, xây dựng đồ thị phụ tải, thực Network/Groupt…, Network/Load categories…, Netword/Load snapshots… Do tính chất phụ tải chủ yếu chiếu sáng sinh hoạt, tiểu thủ công nghiệp tư nhân doanh nghiệp công nghiệp nhỏ nên phụ tải 474 chia thành nhóm: Phụ tải sinh hoạt, tiểu thủ công nghiệp công nghiệp Trong phụ tải tiểu Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - 47 - Chương công nghiệp chiếm đa số Qua điều tra số liệu chi nhánh điện ta phân loại phụ tải thiết lập thẻ Load categories hình 3.8 Qua đồ thị phụ tải điển hình năm, nhận thấy thời điểm phụ tải cực đại chiếm khoảng 0,3 tổng thời gian ngày Do ta xây dựng đồ thị phụ tải cho thẻ Load snapshots hình 3.9 - 48 - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chương 3.3.4.2 Xác định vị trí dung lượng bù kinh tế Để tiến hành bù cho lưới điện, thiết lập thông số cho tụ bù cho bảng vào hình 3.6 ta có thông số tính toán Tuy nhiên với PSS/ADEPT cho phép áp dụng tính toán cho lưới điện ứng với cấp điện áp, tức tính toán bù lưới 22 kV với lưới 0,4 kV lục, thẻ CAPO tiến hành loại bỏ nút 0,4 kV tiến hành bù cấp điện áp 22kV ngược lại Chọn tụ 100 kVAr, giả sử số tụ không giới hạnh, tìm dung lượng vị trí cần bù tối ưu Thẻ tính toán dung lượng bù lưới trung áp Kết tính toán hiển thị PSS/ADEPT Bù lưới trung áp 22 kV Beginning CAPO analysis Placing 100.00 kvar fixed capacitor bank at node 16 Placing 100.00 kvar fixed capacitor bank at node 15 Placing 100.00 kvar fixed capacitor bank at node 15 Placed fixed capacitor bank(s) Placed switched capacitor bank(s) Initial system loss: 49.13 kW 134.75 kvar Final system loss: 45.63 kW 130.54 kvar Power savings: 3.51 kW 4.21 kvar - 49 - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chương Bẳng 3.5 Vị trí dung lượng bù cố định lưới trung áp Vị trí bù Nút 16 Nút 15 Nút 15 Qbù 100 100 100 (kVAr) Bảng 3.6 Tổn thất công suất trước sau bù Tổn thất Trước bù Sau bù Giảm tổn thất ΔP (kW) 49.13 45.63 3.51 ΔQ (kVAr) 134.75 130.54 4.21 Kết tính toán mô PSS/ADEPT sau Hình 3.24 Tính toán bù trung áp PSS/ADEPT - 50 - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chương Bù lưới hạ áp Hình 3.25 Thẻ tính toán dung lượng bù hạ áp Beginning CAPO analysis Placing Placing Placing Placing Placing Placing 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 kvar kvar kvar kvar kvar kvar fixed fixed fixed fixed fixed fixed capacitor capacitor capacitor capacitor capacitor capacitor bank bank bank bank bank bank at at at at at at node node node node node node HTXTICHLUONG DHKTCN1 E576 DHKTCN2 CGGIAOTHONG TK-THUAT3 Placed fixed capacitor bank(s) Placed switched capacitor bank(s) Initial system loss: 49.13 kW 134.75 kvar Final system loss: 41.20 kW 114.09 kvar Power savings: 7.93 kW 20.66 kvar Bẳng 3.7 Vị trí dung lượng bù cố định lưới hạ áp Vị trí bù Qbù (kVAr) Vị trí bù Qbù (kVAr) HTXTICHLUONG 100 DHKTCN1 100 DHKTCN2 100 E576 100 CGGIAOTHONG 100 TK-THUAT3 100 - 51 - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chương Bảng 3.8 Tổn thất công suất trước sau bù Tổn thất Trước bù Sau bù Giảm tổn thất ΔP (kW) 49.13 41.20 7.93 ΔQ (kVAr) 134.75 114.09 20.66 Kết tính toán mô tren PSS/ADEPT sau 3.3.4.3 Tính toán kinh tế phương án bù Với PSS/ADEPT việc tính toán chi phí hiệu bù thực sau: Mỗi phương án tính toán có kết tổng dung lượng bù cố định bù điều chỉnh, tổn thất công suất giảm so với bù tự nhiên Từ ta tính tổng giá trị khoản chi phí vận hành để lắp đặt tụ bù: cd ( cd cd C = Qb qo + Ne Cbt )+ Qb dc (q dc o dc + Ne Cbt ) Trong đó: cd dc Qb , Qb [kVAr] dung lượng bù cố định điều chỉnh - 52 - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chương qcdo , qodc [đồng/ kVAr] suất đầu tư tụ bù cố định điều chỉnh cd Cbt , C dc bt [đồng/năm.kVAr] suất chi phí bảo trì năm tụ bù cố định điều chỉnh Tổng giá trị khoản lợi nhuận lắp đặt tụ bù tính theo công thức: B= (ΔP’.gp +ΔQ’.gq).Ne.T Trong đó: ΔP’, ΔQ’ [kW, kVAr] lượng giảm tổn thất điện so với tụ bù tự nhiên, gp [đ/kW] giá tiền điện tác dụng tiêu thụ, g q [đ/kVAr] giá tiền điện phản kháng tiêu thụ T [giờ/năm] thời gian làm việc tụ bù gp = k% * gp ( hệ số k tra theo cosφ thông tư số 07/2006/TT-BCN ngày 27/10/2006) Với cosφ = 0,8 ta tra k% = 6,25 % Thay giá trị vào công thức, tính toán giá trị B, C NPV: NPV = B – C Kết tính cho chế độ cực đại sau: Bảng 3.10 Lượng tổn thất công suất giảm so với trước bù: Phương án Qb cd + Qb dc bù (kVAr) ΔP (kW) ΔQ ΔP’ (kW) (kVAr) ΔQ’ (kVAr) Trước bù 0+0 49.13 134.75 Bù trung áp 300 + 45.63 130.54 3.51 4.21 Bù hạ áp 600+0 41.20 114.09 7.93 20.66 Tính toán hiệu kinh tế NPV Bù trung áp: B =(3,51*1200 + 4,21*0,0625*1200)*5*365,25*24= 198451282,5 ( đồng) C = 300*(232.075,85+5*6.962,28) = 80066175 (đồng) NPV = B – C = 198451282,5 – 80066175 = 118385107,5 đồng Bù hạ áp B =(7,93*1200 + 20.66*0,0625*1200)*5*365,25*24= 485000865 ( đồng) C = 600*(232.075,85+5*6.962,28) = 160132350 (đồng) NPV = B – C = 485000865 – 133.443.625 = 324868515 (đồng) Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - 53 - Chương Kết luận: Qua kết tính toán ta nhận thấy: Số tiền tiết kiệm quy vòng năm bù hạ áp lớn nhiều so với bù trung áp Vì phương án bù hạ áp hiệu Tuy nhiên vị trí bù hạ áp lớn, khó cho trình vận hành kiểm soát, thực tế vận hành nên cân nhắc nên bù hạ áp lớn hay trung áp Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - 54 - Kết luận&TLTK KẾT LUẬN CHUNG VỀ LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Luận văn sử dụng tài liệu thầy cô giáo, Viện sĩ, Giáo sư, Tiến sĩ, quan chuyên ngành cung cấp ghi phần phụ lục Với nội dung luận văn, đề tài khai thác phần nhỏ chưng ứng dụng PSS/ADEPT tính toán lưới điện phân phối, đề tài khai thác nhiều tính khác đặc biệt tính toán sóng hài, vấn đề mà lưới điện nước ta quan tâm Sau cùng, nỗ lực làm việc hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo PGS.TS Trần Bách luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong hội đồng giám khảo, thầy cô, bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn tăng thêm giá trị khoa học thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày 24 tháng 04 năm 2013 - 55 - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Kết luận&TLTK TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bách (2002), Lưới điện hệ thống điện - tập 1, NXBKH&KT, Hà Nội Trần Bách (2004), Lưới điện hệ thống điện - tập 2, NXBKH&KT, Hà Nội Trần Bách (2004), Giáo trình lưới điện, NXBGDVN, Hà Nội Trần Đình Long (1999), Quy hoạch phát triển lượng điện lực, NXB KH &KT Hà Nội Nguyễn Bạch Nguyệt (2005), Giáo trình lập dự án đầu tư, NXBTK, Hà Nội Nguyễn Văn Đạm (2002), Mạng lưới điện1, 2, 3, NXB KH&KT, Hà Nội Nguyễn Lân Tráng (2005), Quy hoạch phát triển hệ thống điện, NXBKH&KT, Hà Nội Nguyễn Văn Đạm, Phan Đăng Khải (1992), Mạng điện hệ thống điện, ĐHBK HN Điện lực Thái Nguyên (2007), Báo cáo công tác kinh doanh bán điện năm 2009 , Phòng KH-VT ĐLHT 10 Đoàn Kim Tuấn (2008), Nghiên cứu ứng dụng chương trình DSM vào điều khiển quản lý nhu cầu điện thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, ĐHKTCNTN 11 Bộ công thương, Thông tư số 32/2010/TT-BCT ngày 30/7/2010 Quy định hệ thống phân phối điện 12 Berrie, T.W (1992), Electricity economics and planning, Peter peregrinus Ltd 13 Binns, D.F (1986), Economics of electrical power engineering, Electricial logic power Ltd., PO Box 14, Manchester M16 7QA 14 E.Lakervi and E.J.Holmes (1995), Electricity Distribution Network Design, Peter peregrinus Ltd 15 Nimrihter, M.D (1994), Comparative analysis of security concepts for urban medium voltage cable distribution networks, Elect Power syst Res 16 Guldseth, O.J., Bjornstad, R and Paulsen, H.M (1983), Totan system design of th overhead line netwoks, International conference on Electriccity distribution cired - 57 - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật PHỤ LỤC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN BÙ Phụ Lục Beginning CAPO analysis Tính bù hạ áp Placing 100.00 kvar fixed capacitor bank at node HTXTICHLUONG Placing 100.00 kvar fixed capacitor bank at node DHKTCN1 Placing 100.00 kvar fixed capacitor bank at node E576 Placing 100.00 kvar fixed capacitor bank at node DHKTCN2 Placing 100.00 kvar fixed capacitor bank at node CGGIAOTHONG Placing 100.00 kvar fixed capacitor bank at node TK-THUAT3 Placed fixed capacitor bank(s) Placed switched capacitor bank(s) Initial system loss: 49.13 kW 134.75 kvar Final system loss: 41.20 kW 114.09 kvar -Power savings: 7.93 kW 20.66 kvar T í n h b ù t r u n g p B e g Học viên: Vũ Thị Mỹ 58Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHK12TB,M&NM Đ tnu.edu.vn i n n i n g Luận văn thạc sĩ kỹ thuật C A P O - 57 - or bank at node 16 Placing 100.00 kvar fixed capacitor bank at node 15 Placing 100.00 kvar fixed capacitor bank at node 15 Phụ Lục Placed fixed capacitor bank(s) Placed switched capacitor bank(s) a n a l y s i s Initial system loss: 49.13 kW 134.75 kvar Final system loss: P l a c i n g 45.63 kW 130.54 kvar -Power savings: 3.51 kW 4.21 kvar 0 0 k v a r f i x e d c a p a c i t Học viên: Vũ Thị Mỹ 58Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHK12TB,M&NM Đ http://www.lrctnu.edu.vn [...]... trị ước tính của tổn thất kĩ thuật và tổn thất phi kĩ thuật trong lưới.những tổn thất phi kĩ thuật là không thể tính toán ,do đó tổn thất kĩ thuật phải được bắt nguồn và định lượng cho lưới điện phân phối 1.3.3 .Tổn thất kĩ thuật Tổn thất kĩ thuật là do dòng điện chạy trong một dây dẫn tạo ra nhiệt và tác động đến điện trở,gây tổn thất điện năng: - Tổn thất đồng - Tổn thất điện môi - Tổn thất do cảm ứng... 1 Những tổn thất này gọi là tổn thất kĩ thuật,do đó nó bao gồm tổn thất trên đường dây trong lưới phân phối và tổn thất trong máy biến áp 1.3.3.1 Các loại tổn thất kĩ thuật (dây dẫn) a .Tổn thất đồng b Hệ số công suất 1.3.3.2 Phương pháp tiếp cận để tính tổn thất a Phương pháp đánh giá đầy đủ b Phương pháp sử dụng đồ thị phụ tải điển hình c.Tính toán tổn thất kĩ thuật ở các phân đoạn d .Tổn thất trong... bức nhằm để giảm thiểu tổn thất trên lưới phân phối - Bù kinh tế: Nhằm giảm tổn thất điện năng và tổn thất điện áp do đó nâng cao chất lượng và giảm tổn thất điện năng Như vậy, việc đặt tụ bù có một số lợi ích sau: - Giảm công suất tác dụng yêu cầu ở chế độ max - Giảm nhẹ tải MBA do giảm yêu cầu công suất phản kháng do đó tăng tuổi thọ MBA - Giảm tổn thất điện năng - Cải thiện chất lượng điện áp trên... trên lưới điện phân phối và các biện pháp để giảm tốt thất điện năng Tìm hiểu bài toán bù công suất phản kháng nhằm giảm tổn thất điện năng trên lưới phân phối Tìm hiểu chương trình PSS/ADEPT để tính toán bài toán bù công suất phản kháng trên lưới điện phân phối Áp dụng chương trình PSS/ADEPT để tính toán cho lưới điện phân phối cụ thể, thu thập dữ liệu lưới điện để đưa vào chương trình tính toán 5 Tên... 40 ktonne Environmental measure Để giảm tác động của các máy phát điện trong môi trường ,năng lượng phải được quản lí hiệu quả.Hai yếu tố chính góp phần vào sự tổn thất điện năng là tổn thất cho phí kĩ thuật và tổn thất kĩ thuật 1.3.2 Tổn thất phi kĩ thuật Những tổn thất phi kĩ thuật và kĩ thuật của lưới điện phân phối được kết nối và tính toán như tổn thất của lưới điện phân phối.vì vậy thật cần thiết... Nghiên cứu giảm tổn thất điện năng trên lưới phân phối” 6 Bố cục của luận văn Luận văn gồm các nội chính như sau: Lời mở đầu Mục lục danh mục các bảng Danh mục hình vẽ Chương 1 Tổng quan về lưới phân phối và vấn đề tổn thất điện năng Chương 2 Phương pháp bù công suất phản kháng để giảm tổn thất điện năng trên lưới phân phối Chương 3 Ứng dụng chương trình PSS/ADEPT tính toán bù công suất phản kháng cho... 2.3.2 Phương pháp tính độ giảm tổn thất điện năng (DA) 2.3.3 Phân tích kinh tế cho bài toán bù tối ưu 2.4: Mô hình tổng quát bài toán bù 2.4.1 Hàm mục tiêu 2.4.2 Các hạn chế 2.5 Tính toán để xác định việc lắp đặt tụ điện tối ưu cho trường hợp tải phân bố đều 2.6 Giảm tổn thất điện năng nhờ các tụ điện Luận văn thạc sỹ kỹ thuật - 29 - Chương 3 CHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH PSS/ADEPT TÍNH TOÁN BÙ CÔNG... điện có thể quan sát được một bộ tụ điện dung lượng 2/3 của tổng công suất phản kháng của phụ tải và lắp đặt ở vị trí 2/3 kể từ nguồn cung cấp làm giảm tổn thất 89% Trong trường hợp 2 bộ tụ , với mức độ bù bằng 4/5 tổng công suất phản kháng và lắp đặt ở 4/5 kể từ nguồn thì độ giảm tổn thất tối đa là 96% Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - 28 - Chương 2 2.3 PHÂN TÍCH KINH TẾ BÀI TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG... các biện pháp nhằm giảm tổn thất điện năng trên lưới phân phối và ứng dụng chương trình PSS/ADEPT tính toán bài toán bù công suất phản kháng cho lưới phân phối cụ thể ở Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Lưới điện phân phối, ứng dụng chương trình PSS/ADEPT tính toán bù công suất phản kháng cho đường dây 22kV sau thanh góp trạm E64 – Thành Phố Thái Nguyên 4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu loại tổn thất gây... một bài toán được rất nhiều đề tài nghiên cứu Tổn hao công suất là vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng nguồn điện và kinh tế, để giảm nó một trong những biện pháp khá hiệu quả là bù công suất phản kháng cho lưới điện Do đó chương 2 tác đề cập đến vấn đề lý thuyết về phương pháp bù công suất phản kháng để giảm tổn thất trên lưới phân phối Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - 19 - Chương 2 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP BÙ