ĐỀ ÔN THI- MĐ 250 Câu 1: Phát biểu sai ? A: Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian B: Dao động cưỡng có tần số tần số ngoại lực C: Dao động trì có tần số phụ thuộc vào lượng cung cấp cho hệ dao động D: Cộng hưởng có biên độ phụ thuộc vào lực cản môi trường Câu 2: Một lắc đơn có chiều dài ℓ Trong khoảng thời gian ∆t thực 12 dao động.Khi giảm độ dài lượng 32 cm khoảng thời gian nói trên,con lắc thực 20 dao động Chiều dài l ban đầu lắc là: A: 60cm B: 50cm C: 40cm D: 80cm Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt)cm Nếu thời điểm vật có li độ x = 3cm chuyển động theo chiều dương sau 0,25 s vật có li độ A: - 4cm B: 4cm C: -3cm D:0 Câu 4: Con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m vật m = 100g, dao động mặt phẳng ngang, hệ số ma sát vật mặt ngang µ = 0,01, lấy g= 10m/s2 Sau lần vật chuyển động qua vị trí cân bằng, biên độ dao động giảm lượng ∆A là: A: 0,1cm B: 0,1mm C: 0,2cm D: 0,2mm Câu 5: Một lắc đơn treo trần thang máy Khi thang máy xuống nhanh dần sau chậm dần với gia tốc chu kỳ dao động điều hòa lắc T 1=2,17 s T2=1,86 s lấy g= 9,8m/s2 Chu kỳ dao động lắc lúc thang máy đứng yên gia tốc thang máy là: A: s 2,5 m/s2 B: 1,5s 2m/s2 C: 2s 1,5 m/s2 D: 2,5 s 1,5 m/s2 Câu 6: Một vật dao động điều hòa với phương trình chuyển động x = 4cos(πt + )cm Vào lúc vật qua li độ x = 3cm theo chiều dương sau s vật qua li độ: A: - 0,79cm B: -2,45cm C: 1,43cm D: 3,79cm Câu 7: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số có phương trình x1 = A1cos(20πt - ) cm x2 = 6cos(20πt+ ) cm Biết phương trình dao động tổng hợp là: x = 6cos(20πt + ϕ) (cm) Biên độ A1 là: A: A1 = 12 cm B: A1 = cm C: A1 = cm D: A1 = cm Câu 8: Gắn vật có khối lượng m = 200g vào lò xo có độ cứng k = 80 N/m Một đầu lò xo chuyển động kéo m khỏi vị trí cân O đoạn 10cm dọc theo trục lò xo thả nhẹ cho vật dao động Biết hệ số ma sát m mặt phẳng ngang µ = 0,1 (g = 10m/s2) Tìm tốc độ lớn mà vật đạt trình dao động? A: vmax = 2(m/s) B: vmax = 1,95(m/s) C: vmax = 1,90(m/s) D: vmax = 1,8(m/s) Câu 9: Một lắc đơn có chu kỳ T=2s đặt chân không Vật nặng lắc làm hợp kim khối lượng riêng D=8,67g/cm3 Khối lượng riêng không khí d=1,3g/lít Chu kỳ lắc đặt không khí A: T' = 1,99993s B: T' = 2,00024s C: T' = 1,99985s D: T' = 2,00015s Câu 10: Biểu thức sóng điểm M dây đàn hồi có dạng u = Acos2π( - ) cm.Trong x tính cm, t tính giây Trong khoảng thời gian 2s sóng truyền quãng đường là: A: 20cm B: 40cm C: 80cm D: 60cm Câu 11: Tại hai điểm S1, S2 cách 5cm mặt nước đặt hai nguồn kết hợp phát sóng ngang tần số f = 50Hz pha Tốc độ truyền sóng nước 25cm/s Coi biên độ sóng không đổi truyền Hai điểm M, N nằm mặt nước với S1M = 14,75cm, S2M = 12,5cm S1N = 11cm, S2N = 14cm Kết luận đúng: A: M dao động biên độ cực đại, N dao động biên độ cực tiểu B: M, N dao động biên độ cực đại C: M dao động biên độ cực tiểu, N dao động biên độ cực đại D: M, N dao động biên độ cực tiểu Câu 12: Hai nguồn sóng kết hợp A B cách 50mm dao động theo phương trình x 1=acos200πt (cm) x2 = acos(200πt-π/2) (cm) mặt thoáng thuỷ ngân Xét phía đường trung trực AB, người ta thấy vân lồi bậc k qua điểm M có MA – MB = 12mm vân lồi bậc k + qua điểm N có NA – NB = 36mm Số điểm cực đại giao thoa đoạn AB là: A: 12 B: 13 C: 11 D: 14 Câu 13: Điều kiện để nghe thấy âm có tần số miền nghe là: A: Cường độ âm ≥ B: Mức cường độ âm ≥0 C:Cường độ âm ≥ 0,1I0 D: Mức cường độ âm ≥ 1dB Câu 14: Tại điểm A nằm cách nguồn âm O (coi nguồn điểm, phát âm đẳng hướng, môi trường không hấp thụ âm) khoảng OA = m, mức cường độ âm L A = 60 dB Cường độ âm chuẩn Io = 10-12 W/m2 Mức cường độ âm điểm B nằm đường OA cách O khoảng 7,2 m là: A: 75,7 dB B: 48,9 dB C: 30,2 dB D: 50,2 dB Câu 15: Đầu O sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà với biên độ 3cm với tần số2Hz Sau 2s sóng truyền 2m Chọn gốc thời gian lúc đầu O qua vị trí cân theo chiều dương Li độ điểm M dây cách O đoạn 2,5m thời điểm 2s là: A: xM = -3cm B: xM = C: xM = 1,5cm D: xM = 3cm Câu 16: Một mạch dao động LC có điện trở không đáng kể, có L = H, C = µF Khoảng thời gian ngắn để lượng điện trường tụ lượng từ trường cuộn cảm là: A: 4ms B: 1ms C: 2ms D: 0,5ms Câu 17: Khung dao động với tụ điện C cuộn dây có độ tự cảm L dao động tự Người ta đo điện tích cực đại tụ Q0 = 10–6(J) dòng điện cực đại khung I0 = 10(A) Bước sóng điện tử cộng hưởng với khung có giá trị: A: 18(m) B: 188,5(m) C: 188(m) D: 160(m) Câu 18: Mạch chọn sóng máy thu gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 3,9 µH tụ có điện dung C = 120 pF Để mạch dao động nói bắt sóng có bước sóng 65 m, ta cần ghép thêm tụ A: C’ = 185 pF nối tiếp với C B: C’ = 185 pF song song với C C: C’= 305 pF song song với C D: C’ = 305 pF nối tiếp với C Câu 19: Điện tích tụ điện mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = Qocos(t + π) Tại thời điểm t = , ta có: A: Điện tích tụ cực đại B: Dòng điện qua cuộn dây C: Hiệu điện hai tụ D: Năng lượng điện trường cực đại Câu 20: Mạch dao động gồm cuộn dây cảm có hệ tự cảm L = 16mH Và tụ điện có điện dung C = 2,5 pF Tụ điện tích điện đến hiệu điện 10V, sau cho tụ phóng điện mạch Lấy π2 = 10 gốc thời gian lúc điện phóng điện Biểu thức điện tích tụ là: A: q =2,5.10-11cos(5.106t +π)C B: q =2,5.10-11cos(5π106t-π/2)C -11 C: q = 2,5.10 cos(5π10 t +π) C D: q = 2,5.10-11cos(5π106t) C Câu 21: Chọn đáp án không xác nói máy phát điện xoay chiều ba pha có roto phần cảm A: Phần cảm phần tạo từ trường B: Phần ứng phần tạo suất điện động C: Khi roto quay tạo từ trường quay D: Phải dùng tới góp để đưa điện Câu 22: Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp cuộn dây cảm có độ tự cảm 1/π H tụ điện có điện dung C thay đổi Mắc mạch vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz Khi thay đổi C ứng với hai giá trị C = C = 10 −4 10 −4 F C = C2 = F hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ điện Giá trị R là: 2π 3π A: R = 100 Ω B: R = 10 Ω C: R = 50Ω D: R = 20 Ω Câu 23: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp (bỏ qua điện trở thuần) có số vòng 200 cuộn thứ cấp cuộn dây có 100 vòng có điện trở 25 Ω mắc vào điện trở 75 Ω Khi mắc vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện 200V – 50 Hz hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp ? A: 100V B: 125V C: 75V D: 150V Câu 24: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp với tần số thay đổi Đại lượng tỷ lệ thuận với tần số dòng điện: A: Cảm kháng ZL B: Dung kháng ZC C: Cường độ dòng điện hiệu dụng I D: Hệ số công suất mạch Câu 25: Một mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm đoạn AM điện trở có giá trị 100 Ω, MN cuộn dây không cảm có điện trở 100 Ω, độ tự cảm 1/π H NB tụ điện ghép nối tiếp Mắc vào hai đầu AB hiệu điện u = U0cos100πt thấy hiệu điện đoạn AN hiệu điện AB lệch pha góc π/2 Dung kháng tụ nhận giá trị A: 200 Ω B: 300 Ω C: 400 Ω D: 500 Ω Câu 26: Chọn đáp án Trong máy phát điện xoay chiều pha sử dụng cặp cực cuộn dây A: Hiệu điện cực đại cuộn dây B: Suất điện động hình thành cuộn dây không tần số C: Tần số dòng điện tần số roto D: Suất điện động cuộn dây pha Câu 27: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp cuộn dây cảm, tụ điện có điện dung thay đổi Mắc vào hai đầu mạch hiệu điện u = Ucos(ωt) điều chỉnh điện dung tụ cho số vôn kế mắc vào hai đầu tụ có giá trị lớn 2U Giá trị tần số góc mạch là: A: R 3L B: 3R L C: D: 2R 3L Câu 28: Một máy phát điện ba pha mắc hình phát dòng xoay chiều có tần số 50Hz, suất điện động hiệu dụng pha 220V Tải điện gồm đoạn mạch giống mắc tam giác, đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung 10 -4/π F điện trở 100 Ω mắc nối tiếp Cường độ dòng điện cực đại qua điện trở A: 2,2A B: 2,2 A C: 1.6A D: 1,6 A Câu 29: Đặt vào hai đầu bàn 200V - 1000W hiệu điện xoay chiều u = 200 cos(100 πt) (V) Độ tự cảm bàn không đáng kể Biểu thức diễn tả cường độ dòng điện chạy qua bàn có dạng nào? A: i = 5cos(100πt) (A); B: i = 5cos(100πt) (A); C: i = cos(100πt - π/2) (A); D: i = 5cos(100πt + π/2) (A) Câu 30: Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng, giống hệt Tại thời điểm ban đầu hai mạch tích điện đến hiệu điện cực đại 4V 6V Biết khoảng thời gian hai lần liên tiếp điện áp tụ hai mạch có giá trị 10-6 s Điện áp tụ hai mạch nhận biểu thức sau A: u1 = 4cos(106πt) V & u2 = 6cos(106 t) V B: u1 = 4cos(2.106πt) V & u2 = 6cos(2.106 t) V C: u1 = 4cos(106πt + ) V & u2 = 6cos(106 t + ) V D: u1 = 4cos(2.106πt + ) V & u2 = 6cos(2.106 t + ) V Câu 31: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng, dùng ánh sáng trắng thì: A: Không có tượng giao thoa B: Có tượng giao thoa ánh sáng với vân sáng màu trắng C: Có tượng giao thoa ánh sáng với vân sáng màu trắng, vân sáng hai bên vân trung tâm có màu cầu vồng với màu đỏ trong(gần vân trung tâm), tím D: Có tượng giao thoa ánh sáng với vân sáng màu trắng, vân sáng hai bên vân trung tâm có màu cầu vồng với màu tím trong(gần vân trung tâm), đỏ ở Câu 32: Chọn câu sai nói tính chất ứng dụng loại quang phổ? A: Dựa vào quang phổ liên tục ta biết thành phần cấu tạo nguồn sáng B: Mỗi nguyên tố hoá học đặc trưng quang phổ vạch phát xạ riêng đặc trưng cho nguyên tố C: Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ vạch phát xạ ta biết thành phần cấu tạo nguồn sáng D: Dựa vào quang phổ liên tục ta biết nhiệt độ nguồn sáng Câu 33: Chọn câu nhất: Trong tượng giao thoa ánh sáng với khe Y âng, thu hình ảnh giao thoa: A: Trên lượng sáng phân bố lại B: Tại vị trí vân tối lượng sáng bị triệt tiêu C: Tại vị trí vân sáng lượng sáng tăng lên D: Tất Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát 2m Nguồn sáng dùng thí nghiệm gồm hai xạ có bước sóng λ1 = 450 nm λ2 = 600 nm Trên quan sát, gọi M N hai điểm phía so với vân trung tâm cách vân trung tâm 5,5 mm 22 mm Trên đoạn MN, số vân sáng trùng hai xạ là: A: B: C: D: Câu 35: Trong thí nghiệm người ta chiếu chùm sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh lăng kính có góc chiết quang A=80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất lăng kính 1,65 góc lệch tia sáng là: A: 5,200 B: 5,320 C: 5,120 D: 3,250 Câu 36: Trong thí nghiệm I.âng giao thoa ánh sáng, biết nguồn điểm S phát đồng thời xạ: Màu tím có bước sóng λ1, màu đỏ có bước sóng λ2, màu lục có bước sóng λ3, khoảng vân tương ứng cho ba màu i1, i2, i3 ta có A: i2 > i3 > i1 B: i1> i3 > i2 C: i2 > i1 > i3 D: i3 > i1 > i2 Câu 37: Kết luận sau sai dòng quang điện bão hòa xuất hiện? A: Tất êlectrôn bứt giây chạy hết anốt B: Không có êlectrôn bứt quay trở catốt C: Có cân số êlectrôn bay khỏi catốt với số êlectrôn bị hút trở lại catốt D: Ngay êlectrôn có vận tốc ban đầu nhỏ bị kéo anốt Câu 38: Khi tăng dần hiệu điện anốt catốt cường độ dòng quang điện sẽ: A: tăng dần B: giảm dần C: tăng dần UAK vượt qua giá trị tới hạn dòng quang điện giữ giá trị không đổi D: biến thiên theo quy luật sin hay cosin theo thời gian Câu 39: Năng lượng quỹ đạo dừng thứ n nguyên tử hiđro tính hệ thức: En = - 13,6 eV (n số n2 nguyên) Bước sóng dài dãy Laiman quang phổ hiđrô A: 0,09856μm B: 0,09113 μm C: 0,11354μm D: 0,12178μm Câu 40: Một cầu kim loại bán kính r = 10 cm chiếu sáng ánh sáng có bước sóng λ = 2.10-7 m Hỏi cầu phải tích điện để giữ không cho quang electron thoát Biết công thoát electron khỏi bề mặt kim loại 4,5 eV A: 8,5.10-11C B: 9,1.10-11C C: 1,8.10-11C D: 1,9.10-11C Câu 41: Một chất phát quang phát ánh sáng màu lục Chiếu ánh sáng dới vào chất phát quang: A: ánh sáng màu vàng B: ánh sáng màu đỏ C: ánh sáng màu da cam D: ánh sáng màu chàm Câu 42: Bước sóng vạch vùng nhìn thấy quang phổ hiđrô ứng với chuyển từ trạng thái dừng cao trạng thái kích thích thứ 0,656 µm; 0,486 µm; 0,434 µm 0,410 µm Khi trở trạng thái kích thích thứ bước sóng dài mà phát A: 1,875 µm B: 1,675 µm C: 1,685 µm D: 1,965 µm Câu 43: Để đo chu kỳ bán dã chất có thời gian sống ngắn ta dùng máy đếm xung Cho số phân rã thời giam sống số xung máy đếm thời gian Ở lần đo thứ nhất, phút máy đếm 250 xung Sau 2h kể từ lần đo thứ lần đo thứ hai phút đếm 92 xung Xác địng chu kỳ bán dã A: T= 1,386 (h) B: T= 13,86 (h) C: T= 138,6 (h) D: T= 0,1386 (h) Câu 44: Tiêm vào máu bệnh nhân 10cm dung dịch có chứa 24Na có chu kỳ bán rã T=15h với nồng độ 10 -3 mol/lít Sau 6h lấy 10cm3 máu tìm thấy 1,5.10-8 mol Na24 Tìm thể tích máu bệnh nhân Coi Na24 phân bố A: 5ℓ B: 6ℓ C: 4ℓ D: 8ℓ 26 Câu 45: Khối lượng hạt nhân H , 13 Al khối lượng nơtron 1,007825u; 25,986982u 1,008665u; 1u=931,5MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 26 Al là: A: 211,8 MeV B: 2005,5 MeV C: 8,15 MeV D: 7,9 MeV Câu 46: Chọn phát biểu sai nói phóng xạ hạt nhân nguyên tử: A: Tại thời điểm, khối lượng chất phóng xạ lớn số phân rã lớn B: Độ phóng xạ phụ thuộc vào chất chất phóng xạ C: Độ phóng xạ thời điểm tỉ lệ với số hạt nhân phân rã tính đến thời điểm D: Mỗi phân rã phản ứng hạt nhân tỏa lượng Câu 47: Một vật đứng yên có khối lượng 1g có lượng tương đương với số kWh điện là: A: 9.1013kWh B: 25.106kWh C: 25105 kWh D: 36.105kWh Câu 48: Một sợi dây có chiều dài ℓ, đầu cố định, đầu gắn với nguồn dao động có tần số thay đổi Tốc độ truyền sóng dây không đổi Khi tần số sóng f1 dây có n1 bụng sóng, tần số sóng f2 dây có n2 bụng sóng Biểu thức liên hệ sau đúng: A: f1 n1 = f n2 B: f1 n = f n1 C: f1 n1 − = f n2 − D: f1 n1 + = f n2 + Câu 49: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U tần số f, thấy điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện U Điều khẳng định sau sai? A: Dung kháng lần cảm kháng B: Điện áp tức thời hai đầu cuộn dây lệch pha 2π/3 so với điện áp tức thời hai đầu tụ điện C: Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch pha với dòng điện tức thời D: Điện áp tức thời hai đầu cuộn dây lệch pha π/3 so với điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch Câu 50: Sóng có tần số 20(Hz) truyền mặt thoáng nằm ngang chất lỏng, với tốc độ 2(m/s), gây dao động theo phương thẳng đứng phần tử chất lỏng Hai điểm M N thuộc mặt thoáng chất lỏng phương truyền sóng, cách 22,5(cm) Biết điểm M nằm gần nguồn sóng Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp Hỏi sau thời gian ngắn điểm M hạ xuống thấp nhất? A: (s) B: (s) C: (s) D: (s) Đáp án 1C 2B 3B 6D 7B 8B 11C 12B 13B 16D 17B 18B 21D 22B 23C 26D 27B 28B 31D 32A 33D 36A 37C 38C 41D 42A 43A 46C 47B 48A 4D 5C 9D 10A 14B 15B 19C 20D 24A 25D 29A 30A 34D 35A 39D 40D 44A 45C 49C 50B