1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đo lường sự hài lòng đối với công việc của giảng viên khoa Kinh Tế - Đại học Hoa Lư

80 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: ĐO LƯỜNG SỰ HÀI LỊNG ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ Chủ nhiệm đề tài: Đơn vị cơng tác: Khoa Kinh tế kỹ thuật Ninh Bình, tháng 06 năm 2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: ĐO LƯỜNG SỰ HÀI LÒNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ Chủ nhiệm đề tài: Thành viên tham gia: Ninh Bình, tháng 06 năm 2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: ĐO LƯỜNG SỰ HÀI LỊNG ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ Chủ nhiệm đề tài: Thành viên tham gia: Ninh Bình, tháng 06 năm 2015 MỤC LỤC Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Mẫu phân bổ theo đối tượng vấn……………………………26 Bảng 2.2 Tổng hợp kết kiểm định thang đo………………………….29 Bảng 2.3 Kết phân tích EFA thang đo…………………… …………32 Bảng 2.4 Phân tích hồi qui tuyến tính bội…………………………………….35 Bảng 2.5 Phương sai ANOVA…………………………………………………35 Bảng 2.6 Các thông số thống kê biến mơ hình……………….36 Bảng 2.7 Kết phân tích ANOVA hài lòng với yếu tố nhân học……………………………………………………………………………….39 Bảng 2.8 Kết kiểm định phi tham số…………………………………… 40 Bảng 2.9 Mức độ hài lòng giảng viên dựa thang điểm Likert……….41 Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất…………………………………………16 Hình 2.1: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa…………………………………38 Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu……………………………………………… 18 Tổng quan Đặt vấn đề Giáo dục đại học đóng góp vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Hiện với tốc độ phát triển nhanh chóng cơng nghệ thay đổi mơi trường khoa học làm tăng mối lo ngại cho quốc gia Việt Nam - phải quan tâm nhiều đến yếu tố nội để đối mặt với thách thức giới toàn cầu hóa Một giáo dục phát triển trở thành phần thiếu phát triển thịnh vượng quốc gia Các quốc gia ngày quan tâm nhiều đến giáo dục đại học Với trường đại học giảng viên gần tảng nghiệp giáo dục thành công Ngay hệ thống giáo dục lấy sinh viên trung tâm giảng viên đối tượng quan trọng trình xây dựng kiến thức Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ương khóa VIII xác định: "Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục" Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục rõ: "Nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nịng cốt, có vai trò quan trọng" Nghiên cứu hài lòng công việc giảng viên vấn đề quan tâm liên quan tồn diện đến cải tiến chất lượng giảng viên (Stockard Lehman, 2004), tạo động lực làm việc cho giảng viên góp phần vào việc nâng cao hiệu làm việc hoạt động (nghiên cứu đào tạo) giảng viên Trong năm gần đây, Đại học Hoa Lư có bước phát triển định kết hiệu hoạt động đào tạo Trường Tỉnh giao nhiệm vụ đào tạo đội ngũ nhân lực có trình độ kỹ thuật đồng đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương Cũng số trường cao đăng, đại học khác, trường đối mặt với nhiều khó khăn việc xây dựng đội ngũ giảng viên có tâm huyết với nghề nghiệp Việc nghiên cứu hài lòng giảng viên giúp nhà trường hoạch định sách trì phát triển giảng viên tốt, làm cho nhân viên hài lòng hiệu suất làm việc cao hơn, gắn bó lâu dài Xuất phát từ lý nêu trên, nhóm chúng tơi chọn đề tài "Đo lường hài lòng công việc giảng viên trường Đại học Hoa Lư" làm đề tài nghiên cứu khoa học cho nhóm Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đưa nhằm đạt mục đích: - Xác định mức độ hài lịng giảng viên cơng việc theo yếu tố ảnh hưởng - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hài lòng cho giảng viên Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Sự hài lịng cơng việc giảng viên - Phạm vi: + Về mặt không gian: Các giảng viên trường Đại học Hoa Lư + Về mặt thời gian: Khảo sát từ 1/9/2014 - 30/10/2014 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu thực tế - Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp số liệu - Thông tin thu thập xử lý phần mềm SPSS 16.0 Thang đo đánh giá phương pháp hệ số tin cậy Cronbach's alpha phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis), kiểm định mơ hình nghiên cứu thơng qua hệ số tương quan Pearson, phân tích ANOVA Kết cấu đề tài Ngoài phần tổng quan kết luận, đề tài gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận mơ hình nghiên cứu Chương 2: Phương pháp kết nghiên cứu Chương 3: Một số giải pháp làm tăng mức độ hài lòng giảng viên với công việc CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LỊNG VỚI CƠNG VIỆC 1.1.1 Khái niệm hài lịng Có nhiều khái niệm khác hài lịng cơng việc Sự hài lịng cơng việc hài lịng cá nhân công việc hay cô ta (Bách khoa toàn thư wikipedia.com) Trong từ điển Webster’s Dictionary, hài lịng cơng việc định nghĩa trạng thái tình cảm cá nhân đánh giá công việc, phản ứng tích cực cơng việc hay thái độ công việc Từ điển Oxford advance leaner's dictionary định nghĩa thỏa mãn đáp ứng nhu cầu hay mong muốn hiểu thỏa mãn cơng việc việc nhân viên đáp ứng nhu cầu hay mong muốn họ làm việc Một định nghĩa thỏa mãn công việc trích dẫn nhiều kể đến định nghĩa Robert Hoppock (1935) Tác giả cho rằng, việc đo lường thỏa mãn công việc hai cách đo lường thỏa mãn công việc nói chung đo lường thỏa mãn cơng việc khía cạnh khác liên quan đến cơng việc Ơng cho thỏa mãn cơng việc nói chung đơn tổng cộng thỏa mãn khía cạnh khác nhau, mà xem biến riêng [11] Vroom (1964) thỏa mãn công việc trạng thái mà người lao động có định hướng hiệu rõ ràng công việc tổ chức, thực cảm thấy thích thú với cơng việc [20] Theo Smith (1969) lại quan niệm hài lịng cơng việc cảm xúc mà cá nhân có công việc [15] Thỏa mãn thái độ - thể cảm nhận, niềm tin phản ứng tình cảm tích cực cá nhân môi trường làm việc nhu cầu cá nhân thõa mãn môi trường làm việc đơn giản việc người ta cảm thấy thích cơng việc họ khía cạnh cơng việc họ (Spector, 1997) [16] Schemerhon (1993, trích dẫn Luddy, 2005) định nghĩa thỏa mãn công việc phản ứng mặt tình cảm cảm xúc khía cạnh khác công việc nhân viên Bên cạnh Kreitner Kinichi (2007) định nghĩa thỏa mãn cơng việc phản ứng mặt tình cảm cảm xúc khía cạnh khác cơng việc [13] Như vậy, có nhiều khái niệm thỏa mãn cơng việc, nhìn chung hầu hết nghiên cứu nhận định thỏa mãn công việc phản ứng tình cảm tích cực cơng việc Liên quan đến nguyên nhân dẫn đến thỏa mãn công việc nhà nghiên cứu có cách lý giải riêng nghiên cứu họ Herzbeg cộng (1959) [10] cho có nhóm nhân tố liên quan đến thỏa mãn công việc nhóm nhân tố trì nhóm nhân tố động viên Các nhân tố động viên bao gồm thành tích, cơng nhận, cơng việc có tính thử thách, tiến bộ, trưởng thành công việc Các sách trì gồm sách cơng ty cách quản trị công ty, giám sát cấp trên, lương bổng, mối quan hệ cá nhân, điều kiện làm việc, đời sống cá nhân, đảm bảo cơng việc Chỉ có nhân tố động viên mang lại thỏa mán cho nhân viên không làm tốt nhân tố trì gây bất mãn cho nhân viên (trích theo Khôi Ngoc, 2013) [4] Vroom (1964) cho động lực người lao động phụ thuộc vào nhận thức họ nỗ lực, kết phần thưởng cuối mà nhân viên quan tâm phần thưởng có phù hợp với mục tiêu (nhu cầu) họ hay không [20] Wezley Yuel (1984) cho điều chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bao gồm chất cá nhân tính chất cơng việc Theo Kreitner & Kinichi (2007) có năm nguyên nhân dẫn đến thỏa mãn công việc Thứ đáp ứng nhu cầu Các nhu cầu không dừng lại nhu cầu để hồn thành tốt cơng việc mà phải bao gồm nhu cầu cá nhân gia đình nhân viên Nhân tố thứ hai mức độ mong đợi nhân viên thực tế họ nhận từ cơng ty Nguyên nhân thứ ba đến từ nhận thức cá nhân giá trị công việc Sự công nhân tố thứ tư dẫn đến thỏa mãn Nhân viên so sánh công sức họ bỏ thành tựu đạt với công sức thành tựu người khác Nhân tố cá nhân nhân tố cuối tác động đến thỏa mãn Do người có cá tính, tơi riêng nên lực, đãi ngộ hai người khác có mức độ thỏa mãn khác (trích theo Tồn, 2009) [5] Từ nghiên cứu học giả, thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến thỏa mãn công việc nhân viên Nhưng hầu hết nghiên cứu người ta rút điều để mang lại thỏa mãn công việc nhà quản lý cần phải mang lại thỏa mãn nhu cầu cho nhân viên 1.1.2 Lợi ích việc đo lường hài lịng cơng việc Nghiên cứu mức độ hài lòng nhân viên cách thức hiệu qủa nhằm đo lường phát triển mối quan hệ tổ chức Nghiên cứu mức độ hài lòng nhân viên giúp tổ chức thấu hiểu ý kiến chia sẻ rộng rãi vấn đề nơi làm việc, thơng qua giúp tổ chức: - Thứ nhất, giúp tổ chức nhận cải thiện mối quan hệ tiêu cực căng thẳng công việc với sức khỏe, tinh thần hài lòng sống nhân viên Nhiều cơng trình nghiên cứu cung cấp chứng phong phú chứng tỏ hài lòng công việc quan trọng đời sống tâm lý hạnh phúc cá nhân (Blackbum, Horowitz, Edington, Klos, 1986 dẫn theo Saeed Karimi, 2006) [14] 10 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: ĐO LƯỜNG SỰ HÀI LỊNG ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ Chủ nhiệm đề tài: Thành viên. .. BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: ĐO LƯỜNG SỰ HÀI LỊNG ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ Chủ nhiệm đề tài: Thành viên tham... nhằm nâng cao hài lòng cho giảng viên Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Sự hài lòng công việc giảng viên - Phạm vi: + Về mặt không gian: Các giảng viên trường Đại học Hoa Lư + Về mặt thời

Ngày đăng: 07/09/2016, 10:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w