bảo vệ trạm biến áp trên cơ sở giảm rủi ro hư hỏng do sét

79 427 1
bảo vệ trạm biến áp trên cơ sở giảm rủi ro hư hỏng do sét

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM BẢO VỆ TRẠM BIẾN ÁP TRÊN CƠ SỞ GIẢM RỦI RO HƯ HỎNG DO SÉT S K C 0 9 MÃ SỐ: T2011 - 01TĐ S KC 0 6 Tp Hồ Chí Minh, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM BẢO VỆ TRẠM BIẾN ÁP TRÊN CƠ SỞ GIẢM RỦI RO HƯ HỎNG DO SÉT Mã số: T2011-01TĐ Chủ nhiệm đề tài: PGS-TS Quyền Huy Ánh TP HCM, 11/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM BẢO VỆ TRẠM BIẾN ÁP TRÊN CƠ SỞ GIẢM RỦI RO HƯ HỎNG DO SÉT Mã số: T2011-01TĐ Chủ nhiệm đề tài: PGS-TS Quyền Huy Ánh Thành viên đề tài: KS Nguyễn Mạnh Hùng TP HCM, 11/2011 i DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH 1> PGS_TS Quyền Huy Ánh 2> KS Nguyễn Mạnh Hùng ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i Danh sách thành viên tham gia NCĐT đơn vị phối hợp ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình vẽ Thông tin kết nghiên cứu tiếng Việt tiếng Anh MỞ ĐẦU 10 0.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 10 0.2 Tính cấp thiết đề tài 10 0.3 Mục tiêu đề tài 11 0.4 Cách tiếp cận 11 0.5 Phương pháp nghiên cứu 11 0.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 0.7 Nội dung nghiên cứu 12 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 13 1.1 Lý chọn đề tài 13 1.2 Các phương pháp chọn vị trí chống sét van 16 1.2.1 Phương pháp xác định vị trí chống sét van dựa mô hình Petersen 16 1.2.2 Phương pháp D.Fulchiron 16 1.2.3 Phương pháp Benoît de Metz-Noblat 17 1.2.4 Phương pháp ABB 21 1.2.4.1Trạm biến áp kết nối với đường dây không 21 1.2.4.2Trạm biến áp kết nối với cáp ngầm 23 1.3 Các nghiên cứu vị trí lắp đặt chống sét van 26 iii 1.3.1 Các nghiên cứu nước 26 1.3.2 Các nghiên cứu quốc tế 27 1.4 Mục tiêu đề tài 29 1.5 Điểm đề tài 29 1.6 Nội dung đề tài 29 CHƯƠNG II: CƠ SỞ TÍNH TOÁN 30 2.1 Rủi ro hư hỏng 30 2.2 Logic mờ 35 2.3 Mô simpowersystem 37 CHƯƠNG III: CẤU HÌNH MẠNG ĐIỆN 39 3.1 Cấu hình trạm biến áp 39 3.1.1 Cấu hình trạm máy biến áp 39 3.1.2 Cấu hình trạm hai máy biến áp 40 3.2 Mô hình phần tử mạng 40 3.2.1 Mô hình đường dây 40 3.2.1.1 Mô hình hình pi 40 3.2.1.2 Mô hình tổng trở đặc tính 42 3.2.2 Mô hình chống sét van 43 3.2.3 Mô hình nguồn xung 45 3.3 Mô hình mạng điện cần mô 46 CHƯƠNG IV: CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN 49 4.1 Đặc tính ngẫu nhiên xung sét 49 4.2 Tiêu chí bảo vệ 50 4.2.1 Bảo vệ dựa số rủi ro trung bình bé 51 4.2.2 Bảo vệ dựa tiêu chí rủi ro hư hỏng cho phép 51 4.3 Sơ đồ khối chương trình 52 4.3.1 Chương trình tính toán theo tiêu rủi ro trung bình thấp 52 4.3.2 Chương trình tính toán theo rủi ro cho phép 57 iv 4.3.2.1 Cấu trúc chương trình 57 4.3.2.2 Chương trình logic mờ xác định vị trí chống sét van 59 4.4 Chương trình tính toán hỗ trợ 61 4.4.1 Giao diện chương trình 61 4.4.2 Kết tính toán 64 4.4.2.1 Kết tính toán cho cấu hình trạm máy biến áp 64 4.4.2.2 Kết tính toán cho cấu hỉnh trạm hai máy biến áp 65 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC ……………………………………………………………………… 70 v Đề tài nghiên cứu khoa học T2011-01TĐ DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Điện áp cực đại máy biến áp bảo vệ chống sét van 19 Bảng 1.2 Mức cách điện (BIL) mức điện áp bảo vệ chống sét van (Up) đại với Up = 4.pu ………………… 23 Bảng 1.3 Độ dốc giá trị điện áp phóng điện cách điện đường dây không …………………………………………………… 23 Bảng 1.4 Chiều dài cho phép lớn Dk đoạn cáp với bên bảo vệ thiết bị chống sét………………………………………… 24 Bảng 1.5 Khoảng cách phân cách tối đa cho phép chống sét cáp máy biến áp Hình 2.8 với b = Hai chống sét van nối hai đầu cáp, MBA chống sét van…………………… 25 Bảng 3.1: Các dạng sóng tiêu chuẩn …………………………………… 45 Bảng 4.3 : Luật mờ định mờ xác định vị trí lắp đặt chống sét van ………………………………………………………… PGS-TS Quyền Huy Ánh - KS Nguyễn Mạnh Hùng 60 Đề tài nghiên cứu khoa học T2011-01TĐ KÝ TỰ VIẾT TẮT BIL: Basic Insulation Level MOV: Metal Oxide Varistor AI: Artificial Intelligence FDCL: Fuzzy Dependency and Command Language MIQ: Machine Intelligence quotient PGS-TS Quyền Huy Ánh - KS Nguyễn Mạnh Hùng Đề tài nghiên cứu khoa học T2011-01TĐ DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Sơ đồ bảo vệ trạm để xét dòng qua chống sét van 16 Hình 1.2 Sơ đồ bảo vệ trạm để xét đến khoảng cách phân cách 17 Hình 1.3 Sơ đồ mạch (đường dây trạm biến áp) dùng nghiên cứu truyền sóng điện áp sét 18 Hình 1.4 Sóng tới sóng phản xạ trạm biến áp có chống sét van 19 Hình 1.5 Điện áp trên đường dây bảo vệ chống sét van theo thời gian (trường hợp Bảng 2.1) 20 Hình 1.6 Quá áp cực đại đầu cực máy biến áp (B) theo thời gian  (trường hợp Bảng 1.1) 21 Hình 1.7 Quá điện áp cuối đường dây 22 Hình 1.8 Trạm biến áp kết nối với cáp ngầm 25 Hình 1.9 Xác định vị trí chống sét van dựa đánh giá thời gian hai lần hư hỏng 27 Hình 1.10: Lưu đồ giải thuật tối ưu hóa vị trí chống sét van 28 Hình 2.1: Dạng sóng hàm mật độ xác suất xuất áp, hàm xác suất phóng điện đánh thủng rủi ro hư hỏng 30 Hình 2.2: Lưu đồ tính toán rủi ro hư hỏng 32 Hình 2.3 Đặc tuyến hệ số phối hợp thống kê rủi ro hư hỏng 33 Hình 2.4: Đặc tuyến hàm xác suất phóng điện đánh thủng P(V) theo số lượng lớp cách điện đồng tâm 34 Hình 2.5: Lưu đồ tính toán rủi ro hư hỏng phương pháp tra bảng 34 Hình 3.1: Cấu hình trạm máy biến áp 39 PGS-TS Quyền Huy Ánh - KS Nguyễn Mạnh Hùng Đề tài nghiên cứu khoa học T2011-01TĐ PGS-TS Quyền Huy Ánh - KS Nguyễn Mạnh Hùng 58 Đề tài nghiên cứu khoa học T2011-01TĐ 4.3.2.2: Chương trình logic mờ xác định vị trí chống sét van Cấu tạo định mờ gồm chuẩn hóa, hệ thống suy luận mờ giải chuẩn hóa thể Hình 4.8 Sai số rủi ro chống sét van vị trí (ei) độ dịch chuyển lần lặp trước (si-1) sơ để hệ thống suy luận mờ đưa độ dịch chuyển cho lần (si) Sau đó, độ dịch chuyển si giải chuẩn hóa để đưa khoảng dịch chuyển chống sét van mạng điện (dLi) công thức dLi=si*L Trong đó, L chiều dài đoạn cáp mà chống sét van dịch chuyển Hình 4.8:Cấu tạo định mờ xác định vị trí chống sét van Hệ thống suy luận mờ gồm ba khâu: khâu mờ hóa chuyển giá trị trị thực ei si-1 sang giá trị mờ; suy luận mờ xử lý giá trị để đưa độ dịch chuyển; giải mờ chuyển độ dịch chuyển từ miền mờ sang giá trị thực Hệ thống điều khiển mờ xây dựng gồm hai ngõ vào sai số rủi ro hư hỏng độ dịch chuyển lần lặp trước chuẩn hóa, ngõ độ dịch chuyển cho lần lặp Ngõ vào sai số rủi ro hư hỏng sử dụng ba biến ngôn ngữ “Negative (N)”, “Zero (Z)”, “Positive (P)” có hàm liên thuộc Hình 4.9; ngõ vào độ dịch chuyển lần lặp liền trước sử dụng biến ngôn ngữ “Negative (N)’, “Zero Negative (ZN)”, “Zero Positive (ZP)” “Positive (P)” có hàm liên thuộc Hình 4.10; ngõ sử dụng biến ngôn ngữ “Negative High (NH)”, “Negative Low (NL)”, “Zero (Z)”, “Positive Low (PL)” “Positive High PGS-TS Quyền Huy Ánh - KS Nguyễn Mạnh Hùng 59 Đề tài nghiên cứu khoa học T2011-01TĐ (PH)” có hàm liên thuộc Hình 4.11 Bảng luật mờ cho Bảng 4.3 Bảng 4.3 : Luật mờ định mờ xác định vị trí lắp đặt chống sét van Hình 4.9: Các biến ngôn ngữ ngõ vào sai số rủi ro hư hỏng lần lặp thứ (k) Hình 4.10: Các biến ngôn ngữ ngõ vào độ dịch chuyển chống sét van lần lặp thứ (k) PGS-TS Quyền Huy Ánh - KS Nguyễn Mạnh Hùng 60 Đề tài nghiên cứu khoa học T2011-01TĐ Hình 4.11 Các biến ngôn ngữ ngõ độ dịch chuyển chống sét van lần lặp thứ (k+1) 4.4 Chương trình tính toán hỗ trợ 4.4.1 Giao diện chương trình Chương trình tính toán xác định hợp lý vị trí chống sét van hỗ trợ hai cấu hỉnh trạm biến áp có giao diện Hình 4.12 Hình 4.12 : Giao diện chương trình tính toán vị trí lắp đặt chống sét van PGS-TS Quyền Huy Ánh - KS Nguyễn Mạnh Hùng 61 Đề tài nghiên cứu khoa học T2011-01TĐ Chương tình tính toán cho cấu hình trạm máy cho phép sử dụng tiêu chuẩn rủi ro trung bình bé rủi ro cho phép để xác định chống sét van thể Hình 4.14 Dữ liệu xung sét tạo giá trị ngẫu nhiên dựa hệ số phân bố xung sét số lượng xung sét khu vực bầng số liệu thực tế nhập từ file excel Cấu trúc liệu file excel Bảng 5.2, cột số thứ tự xung sét, cột thứ hai biên độ đỉnh sóng, cột thứ ba độ dốc đầu sóng xung sét Hình 4.13 Chương trình tính toán bảo vệ cho trạm chống sét van Bảng 4.4 Tập hợp liệu xung sét tập tin excel Bien dinh Do doc dau song song 50 30 24 25 STT PGS-TS Quyền Huy Ánh - KS Nguyễn Mạnh Hùng 62 Đề tài nghiên cứu khoa học T2011-01TĐ 36 12 12 47 17 90 38 135 59 100 40 70 27 10 49 60 11 200 12 300 70 Chương trình tính toán cho cấu hình hai trạm biến áp tương tự chương trình tính toán cho trạm máy biến áp Chỉ khác số lượng chống sét van sử dụng để bảo vệ chọn chống sét van Hình 4.14 Hình 4.14 Giao diện chương trình tính toán vị trí chống sét van cho cấu hình trạm hai máy biến áp PGS-TS Quyền Huy Ánh - KS Nguyễn Mạnh Hùng 63 Đề tài nghiên cứu khoa học T2011-01TĐ 4.4.2 Kết tính toán 4.4.2.1 Kết tính toán cho cấu hình trạm máy biến áp Khi tính toán bảo vệ cho cấu hình trạm máy biến áp với thông số sau: Điện áp kẹp chống sét van: 50KV Điện cảm đường dây: 0.38mH Điện dung đường dây: 240nF Chiều dài cáp: 30m Sử dụng tiêu chuẩn rủi ro hư hỏng chung bé nhất, kết vị trí chống sét van có cuối đường cáp ngầm Rủi ro hư hỏng điểm nối đường dây không với cáp ngầm rủi ro hư hỏng máy biến áp thể Hình 4.15 Hình 4.15 Rủi ro hư hỏng máy biến áp điểm nối đường dây không cáp ngầm PGS-TS Quyền Huy Ánh - KS Nguyễn Mạnh Hùng 64 Đề tài nghiên cứu khoa học T2011-01TĐ Từ kết nhận thấy  Khi lựa chọn phương pháp bảo vệ dựa cực tiểu rủi ro hư hỏng chung công thức (4) chống sét van ưu tiên đặt gần máy biến áp nút máy biến áp có trọng số cao  Khi chống sét van di chuyển phía máy biến áp, rủi ro cho đầu nối cáp ngầm tăng lên rủi ro nút máy biến áp giảm xuống, Tuy nhiên đặt gần máy biến áp hiệu bảo vệ không tốt rủi ro hư hỏng máy biến áp giảm không đáng kể rủi ro điểm nối cáp tăng  Sự diễn biến rủi ro hư hỏng hợp lý Khoảng cách từ chống sét van tới đối tượng bảo vệ định độ lớn rủi ro hư hỏng Khi sử dụng phương pháp lựa chọn dựa rủi ro hư hỏng cho phép với rủi ro chấp nhận 0.76 logic mờ cho vị trí chống sét van 18.7m 4.4.2.2 Kết tính toán cho cấu hỉnh trạm hai máy biến áp Trong cấu hình trạm hai máy biến áp Hình 3.2 , chọn chiều dài cáp a, cáp b, cáp c lần lược 30m, 10m, 30m Đầu tiên, cho chống sét van chuyển động đoạn từ nút đến nút Để rủi ro chung cho nút nhỏ nhất, chống sét van hướng tới nút làm giảm tổng khoảng cách từ chống sét van đến nút 1, nút nút Kết phân tích rủi ro hư hỏng cho Hình 4.16 Nhận xét:  Rủi ro hư hỏng nút phụ thuộc vào khoảng cách từ chống sét van tới nút Khoảng cách nhỏ rủi ro bé  Khi sử dụng chống sét van, chống sét van nên nằm nút nút để đảm bảo rủi ro nút không tăng cao PGS-TS Quyền Huy Ánh - KS Nguyễn Mạnh Hùng 65 Đề tài nghiên cứu khoa học T2011-01TĐ Hình 4.16 Rủi ro hư hỏng vị trí sử dụng chống sét van bảo vệ trạm hai máy biến áp Hình 4.17 Rủi ro hư hỏng vị trí sử dụng hai chống sét van bảo vệ trạm hai máy biến áp PGS-TS Quyền Huy Ánh - KS Nguyễn Mạnh Hùng 66 Đề tài nghiên cứu khoa học T2011-01TĐ Xem xét khả bảo vệ trạm hai chống sét van Đặt chống sét van nút 2, chống sét van lại chuyển động cáp c để giảm rủi ro nút 4, kết phân tích rủi ro hư hỏng có Hình 4.17 Kết cho thấy chống sét van thêm vào có tác dụng giảm rủi ro hư hỏng tất nút nút đặt gần chống sét van có rủi ro hư hỏng thấp Khi áp dụng phương pháp bảo vệ dựa tiêu kinh tế, ứng với trường hợp sử dụng chống sét van để bảo vệ trạm, vị trí có rủi ro thấp nút Trong trường hợp sử dụng hai chống sét van để thực chức bảo vệ, rủi ro hư hỏng đạt thấp chống sét van đặt nút chống sét van hai đặt cách nút khoảng10 m đoạn cáp c Khi áp dụng phương pháp bảo vệ dựa rủi ro hư hỏng cho phép logic mờ, ứng với rủi ro cho phép 0.76, hai chống sét van sử dụng với chống sét van thứ đặt đoạn cáp a cách nút khoảng 17.8m, chống sét van thứ hai đặt máy biến áp số PGS-TS Quyền Huy Ánh - KS Nguyễn Mạnh Hùng 67 Đề tài nghiên cứu khoa học T2011-01TĐ CHƢƠNG KẾT LUẬN 5.1 Một số kết luận đề tài Luận văn nghiên cứu vấn đề xác định vị trí hợp lý lắp đặt chống sét van bảo vệ trạm biến áp phân phối với điểm sau:  Đề xuất phương pháp xác định vị trí lắp đặt hợp lý chống sét van bảo vệ trạm biến áp phân phối dựa đánh giá rủi ro hư hỏng thiết bị dựa hai tiêu chí o Rủi ro hư hỏng trung bình o Rủi ro hư hỏng cho phép  Xây dựng chương trình logic mờ để xác định vị trí chống sét van dựa theo tiêu chuẩn rủi ro hư hỏng cho phép  Chương trình FUPOSA giúp người sử dụng thuận tiện việc xác định khoảng cách phân cách hợp lý cho cấu hình trạm máy hai máy biến áp, nhằm đảm bảo rủi ro hư hỏng thiết bị nhỏ rủi ro chấp nhận 5.2 Hƣớng phát triển đề tài Nghiên cứu tiêu chuẩn lựa chọn rủi ro hư hỏng chấp nhận cho ứng dụng cụ thể PGS-TS Quyền Huy Ánh - KS Nguyễn Mạnh Hùng 68 Đề tài nghiên cứu khoa học T2011-01TĐ TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Quyền Huy Ánh, Nguyễn Phan Thanh, Nguyễn Công Tráng, “Tối ưu hóa vị trí lắp đặt chống sét van lưới phân phối”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, số 14-2010 [2] Quyền Huy Ánh, Nguyễn Phan Thanh,Nguyễn Ngọc Âu, Trương Ngọc Hưng, “Nghiên cứu hiệu bảo vệ máy biến áp chống sét van có xét đến yếu tố ảnh hưởng”, Tạp chí Phát triển KH&CN,tập 12 , số 8-2009 [3] A L Orille, S Bogarra, M A Grau, J Iglesias, “Fuzzy Logic Techniques to Limit Lightning Surges in a Power Transformer”, IEEE Bologna Power Tech Conference, June 23th-26th 2003, Bologna, Italy [4] Orille-Fernández, Member, IEEE, Santiago Bogarra Rodríguez, and Ma Àngela Grau Gotés,”Optimization of Surge Arrester’s Location Ángel L”, IEEE transactions on power delivery, vol 19, no 1, january 2004 [5] International standard, IEC 60071-1 [6] International standard, IEC 60071-2 [7] B Metz-Nobalt, 1998, “ Lightning and HV electrical installations, Schneider Electric”, nº 168 [8] H Hu and M S Mashikian, “Modeling of lightning surge protection in branched cable distribution network”,IEEE Trans on Power Delivery, vol 5, pp 846-853,April 1990 [9] L F Liu, Z D Gao, Q X Yang and B Z Liu, “Fuzzy decision-making model to determine the parameters for intelligent design of power system protection”, IEE Proc Gener Transm Distrib., pp 169-173, March 1998 [10] Ernesto Perez, Andres Delgadillo, Diego Urrutia, Horacio Torres,”Optimizing the Surge Arresters Location for Improving Lightning Induced VoltagePerformance of Distribution Network”, 2007 IEEE [11] Ángel L Orille-FernándezNabil Khalil, Santiago Bogarra Rodríguez,” Failure Risk Prediction Using Artificial NeuralNetworks for Lightning Surge Protection of Underground MV Cables”, pp 1278 -1282 VOL 21, NO 3, JULY 2006 [12]S.Yokoyama , A Asakawa, “Experimental study of response of power distribution lines to direct lightning hits” ,pp 2242 – 2248 Vol 4, No 4, October 1989 PGS-TS Quyền Huy Ánh - KS Nguyễn Mạnh Hùng 69 Đề tài nghiên cứu khoa học T2011-01TĐ PHỤ LỤC Hướng dẫn sử dụng phần mềm Khởi động chương trình Fuposa, giao diện khởi đầu cho phép ta tính toán cho cấu hình máy biến áp hai máy biến áp Hình A1: Giao diện khởi đầu chương trình FUPOSA Chọn cấu hình trạm máy biến áp, giao diện tính toán cho cấu hình máy biến áp xuất Trong giao diện này, ta lựa chọn phương án tính toán bảo vệ dựa theo tiêu chuẩn rủi ro hư hỏng trung bình tiêu chuẩn rủi ro hư hỏng cho phép, thông số cáp ngầm liệu xung sét nhập từ file excel tạo từ phân phối chuẩn Hình A2: Lựa chọn tiêu chuẩn bảo vệ cho cấu hình trạm máy biến áp PGS-TS Quyền Huy Ánh - KS Nguyễn Mạnh Hùng 70 Đề tài nghiên cứu khoa học T2011-01TĐ Hình A3: Các thông số cáp thông số chống sét van Hình A4: liệu xung sét nhập từ excel từ liệu thống kê Dữ liệu xung sét giả lập bảo gồm phân phối độ dốc đầu sóng biên độ đỉnh sóng đặc trưng giá trị trung bình độ lệch chuẩn Số lượng mẫu tạo nhập ô Number of pattern Khi chọn cấu hình hai máy biến áp, thông số ta phải chọn thêm số thông số khác số lượng chống sét van muốn sử dụng để bảo vệ chiều dài đoạn cáp ngầm Hình A5 Hình A6 Hình A5: Nhập số lượng chống sét van Hình A6: Nhập thông số chiều dài đoạn cáp ngầm PGS-TS Quyền Huy Ánh - KS Nguyễn Mạnh Hùng 71 [...]... bảo vệ cho trạm một chống sét van 62 Hình 4.14 Giao diện chương trình tính toán vị trí chống sét van cho cấu hình trạm hai máy biến áp 63 Hình 4.15 Rủi ro hư hỏng tại máy biến áp và tại điểm nối giữa đường dây trên không và cáp ngầm 64 Hình 4.16 Rủi ro hư hỏng tại các vị trí khi sử dụng một chống sét van bảo vệ trạm hai máy biến áp 66 Hình 4.17 Rủi ro hư hỏng tại các vị trí khi sử dụng hai chống sét. .. chống sét van bảo vệ máy biến áp phân phối 6 Nghiên cứu phương pháp hiện đại xác định chống sét van bảo vệ máy biến áp phân phối có xét đến vận tốc truyền sóng, các đặc tuyến bảo vệ của chống sét van … nhằm bảo vệ không chỉ máy biến áp mà còn các thiết bị khác 0.4 CÁCH TIẾP CẬN 1 Nghiên cứu các phương pháp truyền thống xác định vị trí chống sét van bảo vệ máy biến áp phân phối, phân tích ưu nhược điểm... lắp đặt chống sét van bảo vệ máy biến áp phân phối có xét đến các các yếu tố ảnh hư ng thực tế nhằm đạt được tuổi thọ kỳ vọng của máy biến áp và giảm rủi ro do sét ở mức thấp nhất c MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2 Nghiên cứu mô hình đường dây trên không và cáp ngầm 3 Nghiên cứ mô hình chống sét van 4 Nghiên cứu các phương pháp xác định rủi ro hư hỏng dựa trên phân phối quá áp 5 Nghiên cứu các phương pháp truyền thống... pháp truyền thống xác định vị trí chống sét van bảo vệ máy biến áp phân phối 5 Nghiên cứu phương pháp hiện đại xác định chống sét van bảo vệ máy biến áp phân phối có xét đến vận tốc truyền sóng, các đặc tuyến bảo vệ của chống sét van … nhằm bảo vệ không chỉ máy biến áp mà còn các thiết bị khác 3 Tính mới và sáng tạo: Đề tài đề xuất phương pháp đánh giá mới để thực hiện việc bảo vệ dựa trên đánh giá rủi. .. Đánh giá rủi ro hư hỏng của mạng điện Di chuyển về hư ng + Rủi ro hư hỏng tăng? Đ S S Di chuyển về hư ng - Di chuyển về hư ng + Rủi ro hư hỏng tăng? Rủi ro hư hỏng tăng? Đ S Đ Kết thúc Hình 1.10: Lưu đồ giải thuật tối ưu hóa vị trí chống sét van PGS-TS Quyền Huy Ánh - KS Nguyễn Mạnh Hùng 28 Đề tài nghiên cứu khoa học T2011-01TĐ 1.4 Mục tiêu đề tài: - Tổng quan về các phương pháp bảo vệ máy biến áp mạng... Nghiên cứu phương pháp tính toán rủi ro hư hỏng tại các vị trí trong mạng điện sử dụng kỹ thuật logic mờ - Xây dựng một chương trình xác định vị trí hợp lý của chống sét van 1.5 Điểm mới của đề tài - Sử dụng thông số đánh giá mới là rủi ro hư hỏng để tính toán vị trí đặt chống sét van trong trạm biến áp bằng các tiêu chí:  Rủi ro hư hỏng trung bình là nhỏ nhất  Rủi ro tại mọi nút đều nhỏ hơn rủi ro cho... bảo vệ quá áp trong hệ thống điện là tránh các hư hỏng cách điện, ngừng làm việc hoặc hư hỏng của thiết bị Hiện tại, thông thường sử dụng chống sét van MOV không khe hở để bảo vệ quá áp do sét trên lưới phân phối Trong thực tế, ở lưới phân phối thì máy biến áp thường được bảo vệ bằng thiết bị chống sét van Trong đó, khoảng cách giữa thiết bị chống sét van và đầu cực cao thế của máy biến áp là hết sức... yếu để bảo vệ trạm chống xung sét lan truyền từ đường dây vào trạm là sử dụng chống sét van Trong đó, khoảng cách giữa chống sét van và đầu cực cao thế của máy biến áp là hết sức quan trọng Nếu chống sét van đặt tại đầu cực máy biến áp thì thì máy biến áp được bảo vệ an toàn nhất, nhưng chống sét van còn phải bảo vệ cho toàn bộ cách điện của trạm, cho nên trong trường hợp tổng quát này giữa chống sét. .. bảo vệ quá áp máy biến áp phân phối đã được áp dụng từ lâu Tuy nhiên các nghiên cứu trước đây chỉ nhằm mục đích bảo vệ chống phá hỏng cách điện máy biến áp khi xuất hiện quá áp trên lưới phân phối mà chưa tính đến các yếu tố ảnh hư ng như mức độ hoạt động dông sét trong khu vực đặt máy biến áp, điện trở nối đất trạm biến áp, các đối tượng che chắn,… Đề tài nghiên cứu này đề xuất phương pháp hiện đại... nhau này gây ra sự giảm rõ rệt của quá điện áp do sét khi xung sét truyền vào cáp Xung điện áp đi vào cáp bị suy giảm và bị phản xạ tại cuối cáp làm điện áp tăng lên gấp đôi Sau đó xung truyền trở lại qua cáp và phản xạ thêm một lần nữa v.v Bằng cách này, quá điện áp trong cáp tăng đều đều mặc dù độ dốc quá điện áp trong cáp thấp hơn thực sự, trị số đỉnh này gần bằng quá điện áp do sét trên đường dây

Ngày đăng: 04/09/2016, 14:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SKC003656 1.pdf

    • Page 1

    • SKC003656.pdf

      • 10 BIA TRUOC LUAN VAN.pdf

        • Page 1

        • 11 BIA.pdf

        • 13 noidung.pdf

        • 14 BIA SAU LUAN VAN.pdf

          • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan