Phân phối chương trình Ngữ văn 12Ban Cơ Bản HỌC KÌ I Tiết: 1,2 Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX Tiết: 3 Nghị luận về một tư tưởng đạo lý Tiết 4 Tuyên n
Trang 1Phân phối chương trình Ngữ văn 12
Ban Cơ Bản
HỌC KÌ I
Tiết: 1,2 Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
Tiết: 3 Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
Tiết 4 Tuyên ngôn Độc lập (phần một: Tác giả)
Tiết 5 Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
Tiết 6 Bài viết số 1: Nghị luận xã hội
Tiết 7,8 Tuyên ngôn Độc lập (phần hai: Tác phẩm)
Tiết 9 Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo)
Tiết 10,11 Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc
Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ (trích);
Đọc thêm: Đốt-xtôi-ép-xki (trích);
Tiết 12 Nghị luận về một hiện tượng đời sống
Tiết 13,14 Phong cách ngôn ngữ khoa học
Tiết 15 Trả bài viết số 1;
Bài viết số 2: Nghị luận xã hội (bài làm ở nhà)
Tiết 16, 17 Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003
Tiết 18 Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
Tiết 19,20 Tây Tiến;
Tiết 21 Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
Tiết 22 Việt Bắc (phần một: tác giả)
Tiết 23 Luật thơ
Tiết 24 Trả bài làm văn số 2
Tiết 25, 26 Việt Bắc (Phần 2: Tác phẩm)
Tiết 27 Phát biểu theo chủ đề
Tiết 28,29 Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm); Đọc thêm: Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
Tiết 30 Luật thơ (tiếp theo)
Tiết 31 Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
Tiết 32,33 Bài viết số 3: Nghị luận văn học
Tiết 34,35 Đọc thêm:
Dọn về làng
Đọc thêm: Tiếng hát con tàu
Đọc thêm: Đò Lèn
Tiết 36 Thực hành một số phép tu từ cú pháp
Tiết 37,38 Sóng
Tiết 39 Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận
Tiết 40,41 Đàn ghi ta của Lor-ca
Đọc thêm: Bác ơi!
Đọc thêm: Tự do
Tiết 42 Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
Tiết 43,44 Quá trình văn học và phong cách văn học
Tiết 45 Trả bài viết số 3
Tiết 46,47 Người lái đò Sông Đà (trích)
Tiết 48 Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
Tiết 49,50 Ai đã đặt tên cho dòng sông (trích)
Đọc thêm: Những ngày đầu tiên của nước Việt Nam mới
Tiết 51 Ôn tập văn học
Tiết 52 Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
Trang 2Tiết 53, 54 Bài viết số 4
HỌC KÌ II
Tiết 55, 56 Vợ chồng A Phủ (trích)
Tiết 57,58 Bài viết số 5: Nghị luận văn học
Tiết 59 Nhân vật giao tiếp
Tiết 60,61,62 Vợ nhặt
Tiết 63 Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
Tiết 64, 65, 66 Rừng xà nu
Đọc thêm: Bắt sấu rừng U Minh Hạ
Tiết 67,68 Những đứa con trong gia đình
Tiết 69 Trả bài viết số 5
Bài viết số 6: Nghị luận văn học (học sinh làm ở nhà)
Tiết 70,71 Chiếc thuyền ngoài xa
Tiết 72 Thực hành về hàm ý
Tiết 73 Đọc thêm: Mùa lá rụng trong vườn (trích)
Tiết 74 Đọc thêm: Một người Hà Nội (trích)
Tiết 75 Thực hành về hàm ý (tiếp theo)
Tiết 76,77Thuốc;
Tiết 78 Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận
Tiết 79,80 Số phận con người (trích)
Tiết 81 Trả bài viết số 6
Tiết 82,83 Ông già và biển cả (trích)
Tiết 84 Diễn đạt trong văn nghị luận
Tiết 85,86 Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích)
Tiết 87 Diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp theo)
Tiết 88, 89Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Tiết 90 Phát biểu tự do
Tiết 91,92 Phong cách ngôn ngữ hành chính;
Tiết 93 Văn bản tổng kết
Tiết 94, 95 Tổng kết phần Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ;
Tiết 96 Ôn tập phần Làm văn
Tiết 97, 98 Giá trị văn học và tiếp nhận văn học;
Tiết 99 Tổng kết phần Tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ Tiết 100, 101, 102 Ôn tập phần văn học
Tiết 103, 104 Bài viết số 7
Tiết 105 Trả bài viết số 7
Duyệt của ban giám hiệu Tổ trưởng chuyên môn