KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét I/ TRẮC NGHIỆM (3 đ) Đọc kó đoạn trích “Lục Vân Tiên” (Nguyễn Đình Chiểu) và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu ý đúng nhất (3đ) Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô. Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” Phong Lai mặt đỏ phừng phừng: “Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây. Trước gây việc dữ tại mầy, Truyền quân bốn phía phủ vây bòt bùng.” Vân Tiên tả đột hữu xông, Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang. Lâu la bốn phía vỡ tan, Đều quăng gươm giáo tìm đường chạy ngay. Phong Lai trở chẳng kòp tay, Bò Tiên một gậy thác rày thân vong. (Theo Ngữ văn 9, tập một) Câu 1(0.5đ) Truyện “Lục Vân Tiên” thuộc loại: a. Truyện Nôm b. Truyện Nôm khuyết danh c. Truyện thơ Nôm d. Truyền kì Câu 2(0.5đ) Đoạn trích trên kể lại sự việc gì ? a. Lục Vân Tiên đánh bọn cướp Phong Lai cứu Kiều Nguyệt Nga b. Lục Vân Tiên trò chuyện với Kiều Nguyệt Nga c. Lục Vân Tiên luyện võ d. Lục Vân Tiên đánh giặc Ô- Qua Câu 3 (0.5đ) Câu thơ: “Vân Tiên tả đột hữu xông / Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang.” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? a. Nhân hoá b. So sánh c. Ẩn dụ d. Nói quá Câu 4 (0.5đ) Câu thơ: “Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” có thể xếp vào kiểu câu nào theo mục đích nói ? a. Trần thuật b. Cảm thán c. Cầu khiến d. Nghi vấn. Trường THCS Long Đức Lớp: 9- Họ và tên: ……………………… Năm học: 2008-2009 Câu 5 (0.5đ) Các từ “hồ đồ, phừng phừng, lẫy lừng, bòt bùng” có thể xếp vào những nhóm từ nào? a. Từ ghép b. Từ gần nghóa c. Từ láy d. Từ trái nghóa Câu 6 (0.5đ) Thành ngữ “tả đột hữu xông” có nghóa là gì? a. Vất vả chống chọi với đối phương. b. Xoay người, múa võ ở nhiều tư thế khác nhau. c. Chạy vòng quanh để đối phương không đánh được. d. Đánh bên trái, đánh bên phải, mạnh mẽ chống đỡ các phía. Câu 7(1 đ) Nối tên một văn bản trong cột A với nhận định tương ứng trong cột B A B a) Đấu tranh cho một thế giới hồ bình 1/ Là một văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn, có kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả. b) Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 2/ Là một văn bản nghị luận nổi tiếng với cách lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực. c) Cây chuối trong đời sống Việt Nam 3/ Là một văn bản biểu cảm có sự kết hợp nhuần nhuyển với yếu tố tự sự, miêu tả và bình luận. d) Bếp lửa 4/ Là một văn bản biểu cảm có sự kết hợp của yếu tố tự sự, giọng điệu ngọt ngào trìu mến. ………………………………………… nối với ……………………………… ………………………………………… nối với ……………………………… ………………………………………… nối với ……………………………… ………………………………………… nối với ……………………………… II/ TỰ LUẬN: ( 6đ) Câu 1 (2 đ) Tóm tắt truyện ngắn “Làng” của Kim Lân (Khoảng 7 câu). Câu 2 (4 đ) Giới thiệu bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu. Bài làm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét I/ TRẮC NGHIỆM (3 đ) Đọc kó đoạn trích “Lục Vân Tiên” (Nguyễn. đột hữu xông, Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang. Lâu la bốn phía vỡ tan, Đều quăng gươm giáo tìm đường chạy ngay. Phong Lai trở chẳng kòp tay, Bò Tiên