1. Trang chủ
  2. » Tất cả

báo-cáo-thực-vật-rừng

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 34,71 KB

Nội dung

Lời Mở Đầu Tài nguyên thực vật rừng phần tài nguyên thiên nhiên, thuộc loại tài nguyên tái tạo Nhưng sử dụng không hợp lý, tài nguyên thực vật rừng bị suy thoải tái tạo lại Tài nguyên thực vật rừng có vai trị quan trọng khí quyển, đất đai, cung cấp nguồn gen thực vật q hiếm, nhiều lợi ích khác Con người sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để khai thác, sử dụng chế biến sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống Hiện nay, nhiều tài nguyên thực vật rừng bị phá hủy, nguyên nhân ý thức bảo vệ người dân cịn kém,… Việc tìm hiểu sử dụng nguồn tài nguyên thực vật phong phú cho thật hợp lý vấn đề suy nghĩ khoa học Lâm Nghiệp Thực vật rừng giới nước ta vơ phong phú phức tạp Tính phức tạp chỗ thực vật có nhiều lồi với mn hình mn vẻ , mặt hình thái, kích thước dạng sống tập tính sống Địa điểm khu thực tập: Vườn Quốc Gia Cát Bà khu rừng đặc dụng Việt Nam Khu dự trữ sinh giới VQG Cát Bà thuộc huyện Cát Hải – Hải Phịng Tổng diện tích : 16196.8ha VQG Cát Bà nằm cách trung tâm thành phố Hải Phòng 30 hải lý phái Đơng Địa hình VQG chủ yếu núi non hiểm trở có độ cao < 500m Về tài nguyên sinh vật phong phúa đa dạng, rừng có kiểu rừng mưa nhiệt đới thường xanh, địa hình, đất đai chế độ nước nên cịn có số kiểu rừng phụ: rừng núi đá vôi, rừng ngập mặn ven đảo, rừng ngập nước núi Rừng có nhiều kiểu sinh thái rừng cá biệt như: quần hợp kim giao ( khu vực gần đỉnh Ngự Lâm) , đơn ưu Và Nước (khu vực Ao Ếch) Thành phần thực vật có : 741 lồi khác nhau, nhiều lồi gỗ quý như: Trai lý, lát hoa, lim xẹt, dẻ hoa, kim giao, gõ trắng, chò dãi, Thực vật ngập mặn có khoảng 23 lồi, rong biển 75 lồi, thực vật phù du 199 loài Vậy nơi thích hợp để chúng em học tập nghiên cứu hồn cảnh sống , tính đa dạng giá trị loài rừng Cũng để quản lý chúng cách tốt hợp lý PHẦN I : MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH I, MỤC ĐÍCH Trang bị cho sinh viên kỹ cần thiết để đề xuất phương án Quản Lý Thực Vật cho khu vực thực tập Thơng qua lập danh lục lồi, ghi nhận loài quý danh lục đỏ sách đỏ Việt Nam, Nghị định 32/2006 – CP, Danh lục đỏ IUCN (2014) có phân bố tự nhiên gây trồng địa điểm thực tập phân tích hoạt động ảnh hưởng đến tài nguyên thực vật rừng khu vực II, YÊU CẦU Sinh viên phải tham gia đầy đủ buổi thảo luận, dã ngoại, tham gia điều tra tuyến, OTC để phát loài, ghi nhận tác động đến tài nguyên thực vật rừng thực địa Viết báo cáo thể danh lục loài, xếp hạng bảo tồn mơ tả đặc điểm hình thái, nhận biết đánh giá hoạt động đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên thực vật cho khu vực III, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Nội dung Điều tra trạng thành phần lồi thực vaath bậc cao có mạch ( loài tiêu biểu, phổ biến khu vực) Tím hiểu hồn cảnh sống giá trị loài rừng giới thiệu thực tập Tím hiểu nguyên nhân tác động đến tài nguyên thực vật rừng Xử lý số liệu viết báo cáo chuyên đề quản lý thực vật cho khu vực thực tập Phương pháp Khảo sát tuyến điều tra ô tiêu chuẩn (1000m 2) để ghi nhận mơ tả lồi thực vật tiêu biểu khu vực Giám định tên dựa vào tài liệu chuyên khảo xây dựng danh lục thực vật tiêu biểu theo mẫu Mẫu biểu : danh lục thực vật bậc cao có mạch khu vực khảo sát Tên TT Việt Nam Tên khoa học Dạng Cơng Tình trạng nguy cấp sống dụng Nghị định Sách đỏ VN 2007 I Số hiệu mẫu IUCN 2014 32 Ngành Họ Mẫu biểu: điều tra tầng cao STT Tên P1.3 (cm) D1.3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt (m) Sinh trưởng Mẫu biểu : Điều tra tái sinh Số tái sinh ÔDB TT Tên H< 50c m H= 50100cm H> 100c m Sinh trưởng Nguồn gốc Tố Hạ Xấu t t Chồ i Ghi Mẫu biểu: Điều tra tầng bụi ÔDB TT Tên Số bụi Số % CP Htb (m) Quan sát , ghi nhận vị trí, hồn cảnh nơi mọc loài thực địa Quan sát , ghi nhận yếu tố tác động đến tài nguyên thực vật mức độ ảnh hưởng chúng hiên trường Tham khảo thài liệu có liên quan Thảo luận tài nguyên vấn đề quản lý Phân tích thuận lợi khó khăn , hội , thách thức vấn đề quản lý thực vật để đề xuất giải pháp PHẦN II: KẾT QUẢ - I, mẫu cá nhân Thơng qua q trình điều tra tuyến lập ô tiêu chuẩn, cá nhân thu mẫu để phân tích sau: Cây Náng Na – 160618245 Cây Khế - 160618246 Cây Ba Soi – 160619263 Cây Mộc Thông – 160619264 Cây Râm Bụt Xẻ Cánh – 1606202103 Cây Ba Đậu – 1606202104 Cây Muồng Ngủ - 1606212156 II, Ô Tiêu Chuẩn Rừng tự nhiên Từ kết điều tra ô tiêu chuẩn điển hình dạng ta thu nhận đươc kết sau: Tỷ lệ tổ thành Ki=()x10  Trong : Ki hệ số tổ thành loài thứ i ni số lượng cá thể loài i m tổng số cá thể điều tra Từ biểu điều tra tầng gỗ ta tổng hợp bảng sau TT 10 11 12 Tổn g Tên lồi Bứa Cơm tầng Lọng bàng Lịng mang Mé cị ke Nhội Sảng nhung Sấu Sồi vát SP Vả Xoan ta ni 1 2 17 1 ki 0.47 1.40 0.70 0.23 0.23 0.47 0.47 0.47 3.95 1.16 0.23 0.23 43 Công thức tổ thành theo loài cây: CTTT = 3.95 Sồi vát + 1.4 Côm tầng + 1.16 SP Mật độ lâm phần: N = 430 (cây/ha) Chiều cao trung bình: Hvn = 9.47 (m) Đường kính 1.3 : D1.3 = 15.42 (cm) Đường kính tán : Dt = 4.47 (m)  Từ biểu tầng tái sinh ta tổng hợp bảng sau: TT Tên Lồi Cơm tầng Xoan ta Móc Mây nếp Lọng bàng Bứa ni ki 0.91 0.36 0.73 0.36 1.09 0.55 10 11 12 13 14 15 16 17 Lấu 13 Sấu Lịng mang Lá khơi Sồi vát Mé cò ke SP Kháo nước Thị rừng Nhội Đơn nem lớn Tổn g 2.36 0.18 0.91 0.73 0.36 0.36 0.18 0.18 0.18 0.36 0.36 56 Cơng thức tổ thành theo lồi cây: CTTT = 2.36 Lấu + 1.09 Lọng bàng Mật độ lâm phần: N = 4480 (cây/ha) Nguồn gốc mọc từ hạt : 100% Chất lượng tốt 44 chiếm 78.57% Chất lượng xấu 12 chiếm 21.42% Rừng trồng  TT Tổn g Từ biểu điều tra tầng gỗ ta tổng hợp bảng sau Tên Loài Sấu Trám trắng Muồng ràng ràng Lát hoa Gội gác ni 18 14 ki 2.12 1.65 20 2.35 14 19 1.65 2.24 85 Cơng thức tổ thành theo lồi cây: CTTT = 2.12 Sấu + 1.65 Trám trắng + Mật độ lâm phần: N = 850 (cây/ha) 2.35 Muồng ràng ràng + 1.65 Lát hoa + Chiều cao trung bình: Hvn = 13.67 (m) Đường kính 1.3 : D1.3 =13.58 (cm) 2.24 Gội gác Đường kính tán : Dt = 5.17 (m)  TT 10 11 12 Từ biểu điều tra tầng tái sinh ta tổng hợp bảng sau: Tên Lồi Sảng nhung Keo tràm Nhãn Móc Muồng ràng ràng Hồng bì rừng lớn Ngái Ba đậu Re SP Sẻn gai Xoan ta Tổng ni 1 ki 2.00 0.40 0.40 1.20 0.80 0.80 1 25 0.40 1.20 1.60 0.40 0.40 0.40 Cơng thức tổ thành theo lồi cây: CTTT = Sảng nhung + 1.2 Móc + 1.2 Ba đậu + 1.6 Re Mật độ lâm phần: N = 2000 (cây/ha) Nguồn gốc mọc từ hạt : 100% Chất lượng tốt 24 chiếm 96% Chất lượng xấu chiếm 4%  - - - Nhận xét chung cấu trúc rừng ô tiêu chuẩn: Cấu trúc rừng quy luất xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên phần thể thực vật rừng theo không gian thời gian Cấu trúc rừng ô tiêu chuẩn rừng tự nhiên rừng trồng sinh trưởng phát triển tốt • Tầng thứ: Sự phân bố theo không gian tầng gỗ theo chiều thẳng đứng, phụ thuộc vào đặc tính sinh thái học , nhu cầu ánh sáng loài tham gia tổ thành Nhìn vào kết ta thấy tiêu chuẩn rừng trồng rừng tự nhiên phân chia thành tầng rõ rệt: tầng cao tầng tái sinh Chiều cao gỗ trung bình Rừng tự nhiên Hvn = 9.47 m Rừng trồng Hvn = 13.67 m Chiều cao tái sinh chiều cao trung bình chủ yếu từ 50 – 100 cm , có số cao 100 cm mức thấp Ta thấy chiều cao tầng gỗ cao so với chiều cao tái sinh Do điều kiện tự nhiên , nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm điều kiên thuận lợi cho phát triển nên chất lượng phát triển tốt, số đạt chất lượng xấu • Mật độ: Cấu trúc mật độ phản ánh số đơn vị diện tích Phản ánh mức đốk tác động cá thể lâm phần Mật độ tầng gỗ OTC Rừng tự nhiên Rừng trồng Số lượng 43 85 Mật độ 430 850 Mật độ tầng tái sinh : - OTC Số lượng Mật độ Rừng tự nhiên 56 4480 Rừng trồng 25 2000 Mật độ tầng gỗ tầng tái sinh có trênh lệch lớn Cây gỗ lớn với số lượng số lượng tái sinh lại nhiều - • a - c Mật độ chất lượng cấy tái sinh chủ yếu khu vực điều tra chủ yếu nhân tố bụi thảm tươi, nhân tố lại bị ảnh hưởng Vậy dựa vào tầng thứ cấp tuổi rừng mật độ ln thay đổi • Tổ thành Tổ thành nhân tố diễn tả số loài tham gia số cá thể loài thành phần gỗ rừng lồi chiếm 95% rừng coi rừng lồi, cịn rừng với loài trở lên với tỷ lệ sấp xỉ rừng hỗn lồi Ở khu vực điều tra ta thu kết sau: o Cây gỗ : + Rừng tự nhiên: chủ yếu Sồi vát chiếm phần lớn hệ số tổ thành loài 3.95, 1.4 côm tầng, 1.16 SP + Rừng trồng: chủ yếu muống ràng ràng 2.35, 2.12 Sấu, 2.24 Gội gác, 1.65 Trám 1.65 Lát hoa o Cây tái sinh: + Rừng tự nhên: 2.36 Lấu + 1.09 Lọng bàng + Rừng trồng: Sảng nhung + 1.2 Móc + 1.2 Ba đậu + 1.6 Re - Qua điều tra cho thấy nguồn gốc tái sinh chủ yếu tái sinh hạt Thực vật tầng bụi thảm tươi thực vật ngoại tầng có độ che phủ lớn từ 59 – 60 %, chiều cao cao từ 0.42 – 0.72 (m) Cho thấy ô tiêu chuẩn rậm rạp III, Danh lục Danh lục thực vật khu vực vực khảo sát Vườn Quốc Gia Cát Bà ( có bảng kèm theo ) Tổng thực vật bậc cao có mạch Có tổng số 159 loài, 72 họ ngành Ngành Ngọc Lan – Magoliophyta: có lớp lớp mộc lan lớp hành Lớp Mộc Lan – Magnoliopsida : có 54 họ Lớp Hành – Liliopsida : có 13 họ : Họ Thùa Agavaceae, Họ Lan Huệ Amaryllidaceae, Họ Ráy Araceae, Họ Cau Arecaceae, Họ Huyết Dụ Asteliaceae, Họ Mạch Mơn Đơng Convallariaceae, Họ Mía Dị Costaceae, Họ Củ Nâu Diosocoreaceae, Họ Thiên Điểu Heliconiaceae, Họ Hòa Thảo Poaceae, Họ Khúc Khắc Smilacaceae, Họ Bách Bộ Stemonaceae, Họ Gừng Zingiberaceae b Ngành Thơng – Pinophyta : có họ : Họ Kim Giao Podocarpaceae Ngành Dương Xỉ - Polypodiophyta: có họ : Họ Ráng Dừa Blechnaceae, Họ Mộc Xỉ Dryopteridaceae, Họ Dương Xỉ Polypodiaceae Ngành Thông Đất – Lycopodiophyta: có họ : Họ Quyển Bá Selaginellaceae Ngành Ngọc Lan ngành tập trung nhiều loài thực vật , chiếm 94.33% tổng số loài thực vật điều tra Đánh giá dạng sống: Dạng sống điều tra chủ yếu thân gỗ, bụi, dây leo, …vậy khu vực có đủ phổ dạng sống sinh trưởng tốt tạo hệ thống sinh thái rừng phong phú đa dạng Đánh giá công dụng: công dụng điều tra chủ yếu để làm thuốc, làm cảnh, lấy gỗ, làm nguyên liệu thực phẩm Trong có nhiều có nhiều công dụng : vừa lấy gỗ vừa lầm thuốc vừa làm nguyên liệu thực phẩm Đánh giá mức độ quý hiếm: Mức độ quý loài thu nhận có lồi nằm sách đỏ 2007 : Kè Đuôi Dông Markhamia cauda – feline (VU), Kháo xanh Cinnadenia (VU), Lát Hoa Chukrasia tabularis (VU), Lá Khôi Ardisia silvestris (VU), Tắc Kè Đá Drynaria bonii Và số loài IUCN : Lát Hoa Chukrasia tabularis (LR), Kim Giao Nageia fleurgi (NT) IV, Điều kiên kinh tế , xã hội Tự nhiên Vườn Quốc Gia Cát Bà nơi có điều kiện tự nhiên, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nơi thuận lợi để loài phát triển Cho nên tài nguyên phong phú đa dạng Con người Bảo vệ nguồn tài nguyên thực vật rừng cách trồng chăm sóc thêm Trong rừng lập nhiều biển báo cấm chặt phá rừng, cấm đốt rừng tránh hủy hoại tài nguyên thực vật rừng Do cịn tình trạng chặt phá rừng lấy gỗ, củi, lấy diện tích đất làm đường lại làm phần tài nguyên rừng, ảnh hưởng sinh cảnh sống thực vật rừng, làm giảm đa dạng lồi, số lồi q Vì khu du lịch , nên có rát nhiều khách du lịch ghé thăm tình trạng vứt rác bừa bãi rừng làm ô nhiễm môi trường đất, nước, chất thải khơng phân hủy làm thối hóa đất, làm giảm dinh dưỡng đất làm phát triển Do hoạt động sản xuất hay ý thức người vào rừng tạo nguồn lửa dẫn đến cháy rừng sảy làm hủy hoại tài nguyên thực vật rừng Đối tượng tác động: đối tượng khai thác chủ yếu lồi có nguồn gen q, lồi có giá trị kinh tế cao, có giá trị gỗ có cơng dụng d làm thuốc chữa bệnh Khả phục hồi lồi kém, có lồi cịn khơng có khả phục hồi V, Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn thực vật Những loài thực vật rừng VQG Cát Bà bị đe dọa nghiêm trọng tác động người môi trường phát triển ngày xấu cần: Tăng cường công tác quản lý chặt chẽ, tuyên truyền giáo dục nhân dân tác hại hậu việc chặt phá rừng Xử lý nghiêm ngặt đối tượng vi phạm Những có giá trị nguồn gen quý cần bảo nghiêm ngặt Những có giá trị khác làm thuốc, lấy gỗ quý … dễ trồng nên gieo trồng thêm tái sinh để ngày phát triển nhiều Hạn chế chặt phá rừng để mở đường, cấm sử dụng lửa, cung cấp đầy đủ thùng rác tuyến đường có để hạn chế việc vứt rác bừa bãi Trồng thêm xanh vào nơi bị chặt phá , tiếp tục nghiên cứu thêm đối tượng loài để làm phong phú đa dạng tài nguyên thực vật rừng PHẦN III : KẾT LUẬN, TỒN TẠI , KIẾN NGHỊ I, Kết luận Sau đợt thực tập môn Quản Lý Thực Vật Rừng khu vực Vườn Quốc Gia Cát Bà chúng em thu số kết sau: Lập danh lục loài với 159 loài với đại diện ngành thực vật 72 họ Đã biết nhiều lồi có giá trị như: làm thuốc, làm cảnh, làm nguyên liệu thực phẩm, lấy gỗ… Lập ô tiêu chuẩn: xác định nhiều loài khu vực ô tiêu chuẩn, viết công thức tổ thành khu, cho thấy tái sinh chủ yếu hạt phát triển tốt Tìm hiều điều kiện kinh tế, xã hội tác động đến tài nguyên thực vật rừng Từ đưa giải pháp bảo tồn tài nguyên thực vật rừng II, Tồn Dụng cụ thiết bị để lập ô tiêu chuẩn điều tra hạn chế Tài liệu tra có đủ số lượng sinh viên nhiều nên việc tra tài liệu bị hạn chế lâu Do kiến thức sinh viên chưa năm vững nên việc tra gặp nhiều khó khắn Thời gian đợt thực tập q ít, nên bước điều tra cịn có chỗ thiếu sót III, Kiến nghị Cầm bổ sung sách tra sách tham khảo dụng cụ để lập ô tiêu chuẩn điều tra Kéo dài thời gian thực tập để sinh viên có điều kiện nhiều việc quản lý tài nguyên thực vật

Ngày đăng: 31/08/2016, 00:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w