1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình: Điện tử nâng cao

84 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 16,21 MB

Nội dung

Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Bài ĐỌC, ĐO VÀ KIỂM TRA LINH KIỆN Linh kiện hàn bề mặt (SMD) 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Giới thiệu linh kiện SMD Linh kiện dán bao gồm điện trở, tụ điện, transistor linh kiện dùng phổ biến mạch điện tử Tuỳ theo yêu cầu sử dụng, linh kiện chế tạo để sử dụng cho nhiều loại mạch điện tử khác có đặc tính kỹ thuật tương ứng với loại mạch điện tử Thí dụ, mạch thiết bị đo lường cần dùng loại điện trở có độ xác cao, hệ số nhiệt nhỏ; mạch thiết bị cao tần cần dùng loại tụ điện có độ tổn hao nhỏ; mạch cao áp cần dùng tụ điện có điện áp công tác lớn Những linh kiện linh kiện rời rạc, lắp ráp linh kiện vào mạch điện tử cần hàn nối chúng vào mạch Trong kỹ thuật chế tạo mạch in vi mạch, người ta chế tạo điện trở, tụ điện, vòng dây mạch in vi mạch 1.1.2 Đặc điểm, phạm vi ứng dụng Linh kiện SMD (Surface Mount Devices) loại linh kiện dán bề mặt mạch in, sử dụng công nghệ SMT (Surface Mount Technology) gọi tắt linh kiện dán Các linh kiện dán thường thấy mainboard: Điện trở dán, tụ dán, cuộn dây dán, diode dán, Transistor dán, mosfet dán, IC dán Rõ ràng linh kiện thông thường có linh kiện dán tương ứng 1.2 Linh kiện thụ động SMD 1.2.1 Điện trở Cách đọc trị số điện trở dán: Hình 1.1: Giá trị điện trở SMD Điện trở dán dùng chữ số in lưng để giá trị điện trở chữ số Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– đầu giá trị thông dụng số thứ số mũ (số không) Ví dụ: 334 = 33 × 10 ohms = 330 kilohms 222 = 22 × 102 ohms = 2.2 kilohms 473 = 47 × 103 ohms = 47 kilohms 105 = 10 × 105 ohms = 1.0 megohm Đối với điện trở 100 ohms ghi: số cuối = Ví dụ: 100 = 10 × 100 ohm = 10 ohms 220 = 22 × 100 ohm = 22 ohms Đôi 10 hay 22 để tránh hiểu nhầm 100 = 100ohms hay 220 Điện trở nhỏ 10 ohms ghi kèm chữ R để dấu thập phân Ví dụ: 4R7 = 4.7 ohms R300 = 0.30 ohms 0R22 = 0.22 ohms 0R01 = 0.01 ohms Hình 1.2: Một số giá trị điện trở SMD thông dụng Trường hợp điện trở dán có chữ số chữ số đầu giá trị thực chữ số thứ tư số mũ 10 (số số không) Ví dụ: Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– 1001 = 100 × 101 ohms = 1.00 kilohm 4992 = 499 × 102 ohms = 49.9 kilohm 1000 = 100 × 100 ohm = 100 ohms Một số trường hợp điện trở lớn 1000 ohms ký hiệu chữ K (tức Kilo ohms) điện trở lớn 1000.000 ohms ký hiệu chử M (Mega ohms) Các điện trở ghi 000 0000 điện trở có trị số = 0ohms Bảng tra mã điện trở SMD Đối với điện trở số Đối với điện trở số 330= 33Ω; 1000 = 100 Ω 221 = 220 Ω; 4992= 49900 Ω = 49,9K Ω 683= 68000 Ω; 16234 = 162000 Ω= 162K Ω 105= 1000000 Ω= 1M Ω; 0R56 R56 = 0,56 Ω 8R2 = 8.2 Ω Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Các chữ nhân sau Chú thích: Letter: chữ Mult: hệ số nhân Or: Ví dụ: 22A = 165 Ω 68C = 49900 Ω 43E = 2470000 Ω = 2.47M Ω Các điện trở có sai số 1% Sau bảng tra điện trở có sai số: 2%; 5% 10% Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ví dụ: A55 = 330 Ω có sai số 10% C31 = 18000Ω = 18K Ω có sai số 5% D18 = 520000 Ω = 510K Ω có sai số 2% 1.2.2 Tụ điện SMD 1.2.2.1 Các tụ gốm SMD Thường ký hiệu với mã, gốm có hai ký tự số Ký tự trình bày mã nhà sản suất (ví dụ: K Kemet …), ký tự thứ giá trị tụ hệ số nhân tụ Đơn vị tụ pF Ví dụ: S3 = 4.7nF (4.7pF) (không có mã nhà sản xuất) KA2 = 100pF (1.0*10 2pF) nhà sản suất Kemet Ghi chú: Letter: ký tự Mantissa: giá trị hệ số nhân cho tụ 1.2.2.2 Tụ phân cực SMD Ví dụ: 10 6V = 10uF 6V Đôi có sử dụng mã thường gồm ký tự số Trong ký tự điện áp làm việc số điện dung tụ pF Ví dụ: Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Phần vạch cực dương tụ Cách đọc sau A475 = 47*105pF= 4.7µF 10V Ta có bảng tra mã điện áp tụ sau: Ký tự e G J A C D E C H Điện áp 2.5 6.3 10 16 20 25 35 50 1.2.3 Cách đọc Được trình bày phần phụ lục 1.3 Linh kiện tích cực SMD 1.3.1 Diode transsitor SMD 1.3.1.1 Diode SMD Mã diode HP: Thường suất theo sơ đồ mã cố định Sơ đồ kiểu mã thông thường là: HSMX-123# Trong HSM: tiêu chuẩn mã diode HP X hay S diode schottky #: Mã số thiết bị SOT323 hay SOT23 Cách đọc didoe SMD tương ứng với ký tự mã số sau Các linh kiện đánh dấu vạch màu (MELF/SOD-80) Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Một số nhà sản suất có kiểu mã chung cho MELF diode mini MELF diode: Vạch màu cathode Kiểu linh kiện nhỏ MELF Đen Mục đích thông thường Vàng Tần số cao Xanh Schottky Xanh lam Zener Một số dòng diode hãng Rohm kiểu LL-34 thuộc dòng RLZ diode zener Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– LL-34 Hình 1.3: Vạch màu Trong vạch màu thứ có màu xanh Green: xanh Blue: xanh lam Một số kiểu didoe dạng dẻo dạng MELF hãng Vishay /general Semiconductor kiểu mini – MELF có mã màu cho bảng sau A* (dấu Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– sao) thiết bị mini – MELF Vạch màu thứ màu đỏ, vạch màu thứ hai cho bảng sau Vạch màu thứ màu cam, vạch màu thứ hai cho bảng sau Vạch màu thứ màu xanh cây, vạch màu thứ hai cho bảng sau Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Vạch màu thứ màu trắng, vạch màu thứ hai cho bảng sau Đối với dide dạng kiểu SOD 123 SOD323 SOD-123 10 Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– gây hỏng linh kiện + Trong trường hợp dùng mỏ hàn có công suất lớn, nhiệt lượng phát nhiều lại dễ gây tình trạng oxit hóa bề mặt dây dẫn đồng lúc hàn, mối hàn lúc lại khó hàn Trường hợp dùng nhựa thông làm chất tẩy nhẹ lớp oxit mối hàn, nhiệt lượng mối hàn lớn làm nhựa thông cháy bám thành lớp đen mối hàn, làm giảm độ bóng tính chất mỹ thuật mối hàn - Mỏ hàn để tiếp xúc nơi cần hàn, truyền nhiệt cho nhanh cho hết (nhiệt độ nơi hàn đầu mỏ hàn nhau) Khi mua mỏ hàn, bạn nên mua kèm theo đế hàn mũi hàn thay (theo kinh nghiệm mũi thay hàn tốt mũi bán kèm mỏ hàn) * Chì hàn: Chì hàn dùng trình lắp ráp mạch điện tử loại chì hàn dễ nóng chảy (ta thường gọi chì nhẹ lửa), nhiệt độ nóng chảy khoảng 60 - 80°C (chì có pha 40 ¸ 60% thiếc) Loại chì hàn thường gặp thị trường Việt Nam dạng sợi ruột đặc (cuộn lõi hình trụ), đường kính sợi chì hàn khoảng 1mm Sợi chì hàn bọc lớp nhựa thông mặt (đối với số chì hàn nước ngoài, nhựa thông bọc mặt sợi chì sợi chì hàn loại hình trụ ruột rỗng giữa) Lớp nhựa thông bọc sợi chì dùng làm chất tẩy trình nóng chảy chì điểm cần hàn Đối với loại chì hàn có bọc sẵn nhựa thông, nhìn vào sợi chì ta cảm nhận độ sáng óng ánh kim loại; với loại chì hàn khác (ví dụ chì hàn cho loại cọc bình accu, chì hàn nối dây dẫn cáp điện truyền tải) loại chì hàn nóng chảy nhiệt độ cao thường không pha trộn với nhựa thông chế tạo, loại chì thường màu sáng độ sáng óng ánh kim loại quan sát mắt * Nhựa thông: Nhựa thông (là loại diệp lục tố lấy từ thông) thường dạng rắn, màu vàng nhạt (khi không chứa tạp chất) Khi hàn nên chứa nhựa thông vào hộp để tránh tình trạng vỡ vụn.Trong trình hàn ta dùng thêm nhựa thông để tăng cường chất tẩy lớp nhựa thông bọc chì hàn không đủ sử dụng, trường hợp phải dùng thêm nhựa thông bên thường gặp xi chì dây dẫn, xi chì lên đầu mỏ hàn điện trước sử dụng Ngoài nhựa thông pha với hỗn hợp xăng dầu lửa (dầu hôi) để tạo thành dung dịch sơn phủ bề mặt cho lớp đồng mạch in, tránh oxit hóa đồng đồng thời dễ hàn dính (sơn phủ để bảo vệ bề mặt trước hàn lắp ráp linh kiện lên mạch in) Nhựa thông có hai công dụng: - Rửa (chất tẩy) nơi cần hàn để chì dễ bám chặt - Sau hàn nhựa thông phủ bề mặt mối hàn lớp mỏng giúp mối hàn cách ly với môi trường xung quanh (nhiệt độ, oxy, độ ẩm, v.v…) 1.1.3 Các điểm cần lưu ý 70 Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– - Bước 1: Đầu tiên bạn đặt mũi hàn vào footprint (lỗ cắm chân linh kiện) dễ làm nóng xung quanh, – 10 giây (Một số bạn thương dí mỏ hàn vào thiếc cho chúng chảy ra, sau đưa thiếc nhão vào chân linh kiện dẫn đến việc thiếc không bám vào chân linh kiện, hàn hàn lại làm bong chân linh kiện) - Bước 2:Sau xung quanh chân linh kiện đủ nóng, bạn bắt đầu đưa chì hàn vào, lúc chì sẽchảy xung quanh chân linh kiện.Chì lấp đầy bên lỗ cắm linh kiện 1.2 Máy khò tháo chân linh kiện Mỏ hàn bình thường hàn linh kiện có chân lộ với linh kiện, IC có chân gầm phải dùng tới máy khò, máy khó có hai loại khò nhiệt khò từ.Thông thường dùng khò nhiệt, với IC nằm PCB có mát nhiều IC công suất người ta phải dùng đến khò từ Máy khò có nhiều loại Hình 2.6: Máy khò Cấu tạo máy khò: Từ phận có quan hệ hữu cơ: Bộ sinh nhiệt: Có nhiệm vụ tạo sức nóng phù hợp để làm chảy thiếc giúp tách gắn linh kiện main máy an toàn Nếu có sinh nhiệt hoạt động nhanh chóng bị hỏng Bộ sinh gió: Có nhiệm vụ cung cấp áp lực thích hợp để đẩy nhiệt vào gầm linh kiện để thời gian lấy linh kiện ngắn thuận lợi Nếu kết hợp tốt nhiệt gió đảm bảo cho việc gỡ hàn linh kiện an toàn cho linh kiện mạch in giảm thiểu tối đa cố giá thành sửa chữa máy Giữa nhiệt gió mối quan hệ nghịch hữu cơ: Nếu số nhiệt, gió tăng nhiệt giảm, ngược lại gió giảm nhiệt tăng Để 71 Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– giảm thời gian IC giữ nhiệt, người thợ dùng hỗn hợp nhựa thông lỏng chất xúc tác vừa làm mối hàn vừa đẩy nhiệt “cộng hưởng” nhanh vào chì Như muốn khò thành công IC ta phải có đủ thứ: Gió, nhiệt, nhựa thông lỏng Việc chỉnh nhiệt gió tuỳ thuộc vào thể tích IC (chú ý đến diện tích bề mặt) thông thường linh kiên có diện tích bề mặt rộng đưa nhiệt vào sâu khó khăn-nhiệt nhiều dễ chết IC; gió nhiều đưa nhiệt sâu phải bắt IC ngậm nhiệt lâu Nếu nhiều gió làm “rung” linh kiện, chân linh kiện bị lệch định vị, chí làm “bay” linh kiện… Đường kính đầu khò định lượng nhiệt gió Tùy thuộc kích cỡ linh kiện lớn hay nhỏ mà ta chọn đường kính đầu khò cho thích hợp, tránh to nhỏ: Nếu lượng nhiệt gió, đầu khò có đường kính nhỏ đẩy nhiệt sâu hơn, tập trung nhiệt gọn hơn, đỡ tản nhiệt đầu to, lượng nhiệt hơn, thời gian khò lâu Còn đầu to cho lượng nhiệt lớn lực đẩy nhiệt nhẹ hơn, đặc biệt nhiệt bị tản làm ảnh hưởng sang linh kiện lận cận nhiều Phương pháp hàn tháo hàn 2.1 Kỹ thuật tháo hàn Giai đoạn cố không để nhiệt ảnh hưởng nhiều đến IC, giữ IC không bị chết Do tạo tâm lý căng thẳng dẫn đến sai lầm sợ khò lâu; sợ tăng nhiệt dẫn đến chì bị chưa bị chảy làm đứt chân IC mạch in Để tránh cố đáng tiếc trên, ta phải đưa quy ước sau đây: - Phải giữ toàn vẹn chân IC mạch in cách phải định đủ mức nhiệt gió, khò phải đủ cảm nhận chì chảy hết - Gầm IC phải thông thoáng, muốn phải vệ sinh xung quanh tạo “hành lang” cho nhựa thông thuận lợi chảy vào - Nhựa thông lỏng phải ngấm sâu vào gầm IC, muốn dung dịch nhựa thông phải đủ “loãng” - Đây nguy thường gặp nhiều kỹ thuật viên kinh nghiệm - Khi khò lấy linh kiện thường phạm phải sai lầm để nhiệt thẩm thấu qua thân IC xuống main Nếu chờ để chì chảy linh kiện IC phải chịu nhiệt lâu làm chúng biến tính trước ta gắp Để khắc phục nhược điểm này, ta làm sau: Dùng nhựa thông lỏng quét vừa đủ quanh IC, nhớ không quét lên bề mặt làm loang sang linh kiện lân cận chỉnh gió đủ mạnh đưa nhựa thông nhiệt vào gầm IC - Chú ý phải khò vát nghiêng xung quanh IC để dung dịch nhựa thông dẫn nhiệt sâu vào - Khi cảm nhận chì nóng già chuyển “mỏ” khò thẳng góc 900 lên trên, khò tròn quanh IC trước (thường “lõi” nằm giữa), thu dần vòng khò cho nhiệt tản bề mặt chúng để tác dụng lên mối chì 72 Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– nằm trung tâm IC nhựa thông sôi đùn IC trồi lên, dùng “nỉa” nhấc linh kiện - Kỹ đặc biệt quan trọng IC thường bị hỏng “già” nhiệt vùng trung tâm giai đoạn khò lấy Tất nhiên “non” nhiệt chì chưa chảy hết - nhấc IC kéo mạch in lên * Các bước thực sau: - Bạn bật máy khò lên, với máy khò loại 952 -A hình 2.7 - Nhiệt độ vịtrí 50% vòng xoay (nhiệt độ triết áp HEATER) - Chỉnh gió vị trí 30% vòng xoay (gió triết áp AIR) Với máy khò bạn chỉnh thử mức nhiệt sau: Để đầu khò cách tờ giấy trắng 3cm, đưa đầu khò lướt qua tờ giấy thấy tờ giấy xám Hình 2.7: Máy hàn 952-A Trải khăn mặt lên mặt bàn đặt vỉ máy lên, dùng giá đỡ giữ cố định vỉ máy Bôi chút mỡ hàn lên lưng IC Để đầu mỏ hàn khò cách lưng IC khoảng đến 3cm thổi gió lưng IC - Thời gian khò từ 40 đến 50 giây bạn nhấc IC ra, không nên tháo nhanh hay chậm - Trước tháo bạn cần nhớ chiều gắn IC để thay không bị lắp ngược 73 Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Hình 2.8: Khò chân IC - Sau tháo IC ngoài, bạn dùng mỏ hàn kim gạt cho thiếc thừa ởchân IC vỉ máy, sau dùng nước rửa mạch in rửa Hình 2.9: Hàn chân IC 2.2 Kỹ thuật hàn Trước tiên làm vệ sinh thật mối chân main, quét vừa đủ lớp nhựa thông mỏng lên Xin nhắc lại: Nhựa thông vừa đủ tạo lớp màng mỏng mặt main Nếu nhiều , nhựa thông sôi “đội” linh kiện lên làm sai định vị Chỉnh nhiệt gió vừa đủ → khò ủ nhiệt vị trí gắn IC Sau ta chỉnh gió yếu (để sức gió không đủ lực làm sai định vị) Nếu điều kiên cho phép, lật bụng IC khò ủ nhiệt tiếp vào vị trí vừa làm chân cho nóng già→ đặt IC vị trí (nếu ta dùng dùi giữ định vị) quay dần mỏ khò từ cạnh vào mặt linh kiện Nên nhớ tất chất bán dẫn chịu nhiệt độ khuyến cáo (tối đa cho phép) thời gian ngắn (có tài liệu nói để nhiệt cao nhiệt độ khuyến cáo 10% tuổi thọ thông số linh kiện giảm 30%) Chính cho dù nhiệt độ chưa tới hạn làm biến chất bán dẫn ta khò nhiều lần khò lâu linh kiện bị chết Trong trường hợp bất khả kháng (do lệch định vị, nhầm chiều chân…) ta nên khò lấy chúng trước chúng kịp nguội Tóm lại dùng máy khò ta phải lưu ý: 74 Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Nhiệt độ làm chảy chì phụ thuộc vào thể tích linh kiện, linh kiện rộng dày nhiệt độ khò lớn - lớn làm chết linh kiện Gió phương tiện đẩy nhiệt tác động vào chân linh kiện bên gầm, để tạo thuận lợi cho chúng dễ đưa sâu, ta phải tạo cho xung quanh chúng thông thoáng linh kiện có diện tích lớn Gió lớn đưa nhiệt vào sâu làm giảm nhiệt độ, dễ làm linh kiện lân cận bị ảnh hưởng Do phải rèn luyện cách điều phối nhiệt-gió cho hài hoà Nhựa thông vừa chất làm vừa chất xúc tác giúp nhiệt “cộng hưởng” thẩm thấu sâu vào gầm linh kiện, nên có lọ nhựa thông với tỷ lệ loăng khác Khi lấy linh kiện phải quét nhiều gắn linh kiện, tránh cho linh kiện bị “đội” nhựa thông sôi đùn lên, IC nên dùng loại pha loãng để chung dễ thẩm thấu sâu Các bước thực a Cách tháo tái tạo chân IC Bạn thay IC mới, thay IC cũ tháo từ máy khác - Nếu IC mới, ta mua chân IC tạo sẵn - Nếu IC cũ, ta cần phải tạo lại chân cho IC Hình 2.10: Chân IC cũ Cách tạo lại chân cho IC cũ: + Trong nhiều trường hợp ta phải hàn lại IC cũ vào máy khi: - Tháo IC hàn lại trường hợp IC bong mối hàn - Thay thử IC từ máy khác sang trước định thay IC - Tháo IC khỏi vỉ mạch để cô lập máy bị chập nguồn V.BAT v v Trong trường hợp ta cần tạo lại chân cho IC + Để tạo chân ta cần chuẩn bị làm chân sau: 75 Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Hình 2.11: Tấm làm chân - Tìm ô với chân IC bạn làm - Gạt thiếc IC cũ, sau rửa Hình 2.12: Cách hàn tạo lại chân IC - Đặt IC vào vị trí IC sắt Hình 2.13a: Đặt IC vào vi trí Ta đặt IC cho chân IC vào vị trí lỗ sắt, đặt IC lên sắt, bạn nên bôi chút mỡ để tạo độ dính 76 Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Hình 2.13b: Tấm sắt bôi mỡ - Khi đặt chuẩn bạn dùng băng dính để dán cố định IC lại Hình 2.13c: Dán băng dính cố định IC - Cho thiếc nước (ở thể dẻo, không lỏng không khô) vào bề mặt sắt miết mạnh tay thiếc lọt vào tất lỗ sắt, sau gạt hết thiếc dư bề mặt sắt Hình 2.14: Gạt thiếc bề mặt - Chỉnh lại nhiệt độ cho mỏ hàn thấp lúc tháo IC (để khoảng 35% mức điều chỉnh) 77 Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– - Khò vào chân IC sắt thiếc nóng chảy chuyển mầu sáng óng ánh Hình 2.15: Khò chân IC - Đợi sau phút cho IC nguội gỡ IC khỏi sắt - Kiểm tra lại, tất cảcác chân IC phải có thiếc b Cách hàn IC vào máy - Sau làm chân IC vỉ máy, bạn láng lượt thiếc mỏng vào chân IC mạch in, ý láng thiếc, sau rửa nước rửa mạch bôi chút mỡ để tạo độ dính Hình 2.16: Láng thiếc Đặt IC vào vịtrí, ý đặt chiều - Chỉnh IC dựa vào đánh dấu hai góc hình 78 Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Hình 2.17: Đánh dấu vị trí IC - Chỉnh nhiệt độ máy hàn 50% (như lúc tháo ra) - Khò lưng IC, sau khoảng 30 giây dùng Panh ấn nhẹ lưng IC để tất mối hàn tiếp xúc * Tiến hành hàn theo bước sau: Bước 1: Làm linh kiện cần hàn điểm hàn Bước vô quan trọng chung cho tất phương pháp hàn linh kiện hàn Các bạn làm dung dịch hàn giới thiệu Dùng dụng cụ đưa dung dịch hàn vào chân linh kiện điểm cần hàn, sau dùng mỏ hàn đưa vào để làm Trong trình cho thiếc vào để tráng qua chân hàn điểm hàn Hình 2.18: Tẩy điểm hàn Bước 2: Tráng thiếc vào điểm hàn chân linh kiện Điều cần thiết để đưa linh kiện vào vị trí cần hàn với điểm hàn việc đưa mỏ hàn qua điểm hàn thành công 79 Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Hình 2.19: Tráng thiếc vào điểm hàn Dùng Panh gắp đưa đầu linh kiện vào trước, sau chấm mỏ hàn vào vị trí hàn Hình 2.20: Gắp linh kiện vào vị trí hàn Sau chung ta hàn điểm lại thành công Hình 2.21: hàn cố định chân 80 Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– * Những ý hàn: Thật đơn giản phải không bạn nhiên trình hàn phải để ý tới điều sau: - Nhiệt độ mỏ hàn luôn phải để ý cho phù hợp, với linh kiện thông thường đặt từ 320 đến 3500C - Hàn chiều, chân, với tụ hóa diode - Hàn linh kiện PCB mà xung quanh có linh kiện nhỏ xíu ta phải tránh đầu mỏ hàn không chạm vào linh kiện xung quanh,nếu chạm mỏ hàn linh kiện theo rắc rối, cho lên để hàn chuyên nghiệp tay phải luyện tư cầm mỏ hàn cho cách sau tùy vào hoàn cảnh mà ta hàn dễ dàng đẹp Tránh trường hợp cầm mỏ hàn không quen, hay lúc hàn tay run lấn sang linh kiện khác theo linh kiện đó.Do lên để PCB tư thích hợp với mắt quan sát cho vừa quan sát mỏ hàn tới đâu, vừa xoay PCB theo hoàn cảnh, tránh trường hợp để PCB hàn chỗ cố định hàn theo kiểu Nguyên tắc hàn mỏ hàn cố định PCB xoay theo hướng phù hợp với hoàn cảnh hàn 2.3 Các điểm cần lưu ý Trước thao tác phải suy luận xem nhiệt điểm khò tác động tới vùng linh kiện để che chắn chúng lại, linh kiện nhựa nhỏ Các linh kiện dễ bị nhiệt làm chết biến tính theo thứ tự : Tụ điện, tụ chiều; điốt; IC; bóng bán dẫn; điện trở… Đây vấn đề rộng đòi hỏi kỹ thuật viên phải rèn luyện kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm - Bởi nhiệt kẻ thù nguy hiểm phần cứng, để chúng tiếp cận với nhiệt độ lớn việc “vạn bất đắc dĩ”, kỹ điều luyện tốt Phương pháp xử lý vi mạch sau hàn 3.1 Các yêu cầu mạch, linh kiện sau hàn vi mạch + Yêu cầu mạch in: Sơn phủ hay lấp phủ bảo vệ dùng lớp vật chất không dẫn điện để che phủ phần linh kiện PCB để bảo vệ mạch điện tử chống lại tác động ô nhiễm, muối (từ nước biển), độ ẩm không khí, nấm, bụi ăn mòn môi trường khắc nghiệt hay khắc nghiệt gây Sơn phủ hay lấp phủ thường dùng cho mạch điện tử trời nơi mà nhiệt độ độ ẩm phổ biến Lớp bảo vệ ngăn chặn thiết hại va đập từ vận chuyển, lắp đặt giảm thiểu ứng suất nhiệt lực tác động Nó giúp kéo dài tuổi thọ sản phẩm Đồng thời giúp gia tăng độ bền điện môi dây dẫn cho phép thiết kế mạch nhỏ gọn 81 Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– giúp chống lại tác động mài mòn loại dung môi Hình 2.22: Phun Sơn + Qui trình sơn/lấp phủ bảo vệ: Trước sơn/lấp phủ bảo vệ PCB, PCB phải làm khử ẩm vòng Khử ẩm thực lò sấy liên tục khoảng nhiệt độ từ 880C đến 980C Phương pháp sơn/lấp phủ bảo vệ bao gồm phun sơn, dùng chổi quét sơn nhúng chìm Với paraxylene dùng phương pháp bay lắng đọng hóa học Các bước phun sơn/lấp bảo vệ liệt kê đây: a Làm PCB b.Che đậy vùng không cần sơn chân, trạm kết nối mặt nạ thứ che đậy khác c Phun sơn bảo vệ vào PCB vào hai mặt cạnh bên d Làm khô lò sấy tùy theo loại sơn e Tháo mặt nạ thứ che đậy khác f Chuyển PCB kiểm tra để khẳng định tốt sau sơn/lấp Lưu ý: Chức hoạt động PCB không bị ảnh hưởng qui trình sơn/lấp phủ 3.2 Phương pháp xử lý mạch in sau hàn + Xử lý linh kiện sau hàn vi mạch: Sau hàn xong PCB muốn sử dụng phải cắt bỏ bớt phần thừa dôi dư chân linh kiện muốn hàn tốt chân linh kiện phải có đủ độ dài cần thiết để chống tượng trồi ngược hàn xong chân thừa linh kiện dài gây nguy chập mạch không mong muốn nên buộc phải cắt ngắn, tượng xảy cắt chân thừa linh kiện gây ứng lực lên chân linh kiện làm nứt mối hàn trình oxi82 Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– hóa phát triển từ vết nứt làm giảm tuổi thọ mối hàn, biện pháp khắc phục quan sát mắt, tìm vết nứt có dấu hiệu nứt để hàn tay bổ sung , công đoạn gọi cắt chân sửa lỗi + Một số lỗi thường gặp: Trên thực tế có nhiều lỗi xảy cần hàn tay để sửa lỗi, xin giới thiệu lỗi nhất: STT Tên lỗi thường gặp Thiếu thiếc hàn lỗ Dư thừa thiếc hàn Thiếu thiếc hàn Thiếc đóng băng Hình gặp thực tế 83 Giáo trình: Điện tử nâng cao Trường Cao đẳng nghề Yên Bái –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Chập chân, bắt cầu, ngắn Không hàn Bi thiếc hàn 3.2.1 Phương pháp làm - Sau hàn xong thi lấy dung dịch Axeton để làm bề mặt IC vị trí vừa hàn để tẩy nhựa thông dính, lấy bàn chải đánh để cọ làm thấy sáng móng lớp thiếc vừa hàn xong - Dùng vải mềm để thấm dung dịch axeton nhự thông lấy chổi sợi kim loại để quét vải 3.2.2 Phương pháp chống ẩm, rò rỉ - Kiểm tra lại mối hàn xem có bị dính hay bung chân để đảm bảo không bị chạm chập… - Thao tác hàn phải đảm bảo cho mối hàn - Dùng cồn để vệ sinh mối hàn giúp mối hàn sau cồn bay không bị ẩm - Phun sơn vào vỉ mạch in để bảo đảm không han rỉ ẩm gây hư hỏng cho mạch điện tử 84

Ngày đăng: 30/08/2016, 19:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w