Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cửa sổ nhựa Châu Âu – Eurowindow
Trang 1Lời nói đầu
Ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nướcnhà từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu sang một nền kinhtế có tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ cao, dựa trên nền tảng của kinh tế trithức và xu hướng gắn với nền kinh tế toàn cầu Chính sự dịch chuyển nàyđã tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho nhiều nghành kinh tế phát triển.Song cũng phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đặt ra cho các doanh nghiệpnhững yêu cầu và thách thức mới, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự vậnđộng vươn lên để vượt qua những thử thách, tránh nguy cơ bị đào thải bơiquy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường
Trong bối cảnh kinh tế như thế, các doanh nghiệp muốn đứng vững trênthương trường cần phải nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi mới về quản lýtài chính là một trong các vấn đề được quan tâm hàng đầu và có ảnh hưởngtrực tiếp đến sự sống còn đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam Bởi lẽ, đểhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả thì nhà quản lý cầnnhanh chóng nắm bắt những tín hiệu của thị trường, xác định đúng nhu cầuvề vốn, tìm kiếm và huy động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kịp thời, sửdụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất Muốn vậy, các doanh nghiệp cầnnắm được những nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động củatừng nhân tố đến tình hình tài chính doanh nghiệp Điều này chỉ thực hiệnđược trên cơ sở phân tích tài chính doanh nghiệp Vốn sản xuất kinh doanhtrong các doanh nghiệp là yếu tố quan trọng quyết định tới sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp Bởi vậy bất cứ một doanh nghi ệp nào muốntồn tại và phát triển phải quan tâm đến vấn đề tạo lập vốn quản lý sao chocó hiệu quả, nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp trên cơ sởtôn trọng các nguyên tắc quản lý tài chính, tín dụng và chấp hành đúngpháp luật của nhà nước.
Trang 2Chính vì thế, quản lý và sử dụng vốn kinh doanh như thế nào để đạt đượchiệu quả cao có ý nghĩa hết sức quan trọng, là điều kiện để các doanhnghiệp khẳng định được vị thế của mình trong cơ chế thị trường.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên trong thời gian thựctập tại Công ty Cổ phần cửa sổ nhựa Châu Âu – Eurowindow, em quyết
định đi sâu nghiên cứu đề tài sau : “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tạiCông ty Cửa sổ nhựa Châu Âu – Eurowindow”
Chuyên đề thực tập bao gồm những nội dung sau :
Chương I : Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Eurowindow Chương II : Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn trong công ty Eurowindow
Chương III : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho Công ty Eurowindow
Trang 3Chương I
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Eurowindow
I Vốn sản xuất kinh doanh và nguồn vốn trong doanh nghiệp1.Vốn sản xuất kinh doanh và vai trò của vốn trong doanh nghiệp
Doanh nghiệp là những tổ chức kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhânhoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường vì mục đích kiếm lời trên cáclĩnh vực sản xuất vật chất, thương mại dịch vụ thuộc mọi qui mô, thànhphần kinh tế
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanhnghiệp nào cũng phải có tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức laođộng Qúa trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp các yếu tố này đểtạo ra sản phẩm, dịch vụ Trong nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ, để có đượccác yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh trên, đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải có một lượng tiền vốn nhất định Chỉ khi nào có đượctiền vốn, doanh nghiệp mới có thể đầu tư mua sắm các tài sản cần thiết chohoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như để trả lương cho người lao động.Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp không chỉ cónhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm mà còn có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm đó.Khi sản phẩm, dịch vụ được tiêu thụ trên thị trường các doanh nghiệp sẽthu được một khoản tiền gọi là doanh thu tiêu thụ sản phẩm và một phầntrong số đó được dành ra để bù đắp lại tài sản cố định đã bị hao mòn, mộtphần dùng để tái lập các vật tư dự trữ cho sản xuất trong thời kỳ tiếp theo,một phần dùng để trả lương cho người lao động và một phần để đầu tư muasắm mới mở rộng qui mô sản xuất.
Như vậy, ta có thể thấy rằng các tư liệu lao động và đối tượng laođộng mà doanh nghiệp phải đầu tư mua sắm cho hoạt động sản xuất kinhdoanh chính là hình thái hiện vật của vốn sản xuất kinh doanh và vốn bằng
Trang 4tiền chính là tiến đề cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
Qua những phân tích trên ta có thể rút ra khái niệm :
Vốn SXKD của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộgiá trị tài sản được dùng để đầu tư vào hoạt động SXKD nhằm thu lợinhuận
Vốn SXKD có đặc điểm cơ bản sau:
Là phương tiện để đặt mục đích phát triển kinh tế và nâng cao đờisống vật chất và tinh thần của người lao động
Vốn có giá trị (giá trị trao đổi - có thể mua bán) và có giá trị sử dụng Qúa trình tái sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiệnmột cách liên tục và tuần hoàn Do đó,vốn SXKD của doanh nghiệp hoạtđộng không ngừng, tạo ra sự tuần hoàn và chu chuyển vốn Sự vận độngcủa vốn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp được thể hiện theo sơ đồsau :
Tư liệu lao động
T- H SX H’ – T’ Đối tượng lao động
( Trong đó :T’> T )
Vòng tuần hoàn của vốn được bắt đầu từ hình thái tiền tệ (T) chuyểnsang hình thái hàng hoá (H) dưới dạng các tư liệu lao động và đối tượng laođộng qua quá trình sản xuất vốn đựơc biếu hiện dưói hình thái hàng hoá vàcuối cùng trở về hình thái tiền tệ Do sự luân chuyển không ngừng của vốntrong quá trình sản xuất kinh doanh đựơc tồn tại dưới các hình thái khácnhau trong lĩnh vực sản xuất và lưu thông.
Căn cứ vào vai trò và đặc điểm chu chuyển vốn khi tham gia vào quátrình sản xuất kinh doanh, vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đượcchia thành hai bộ phận:
Vốn cố định
Trang 5Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn sản xuất kinhdoanh ứng ra để hình thành nên tài sản cố định của doanh nghiệp Tài sảncố định là những tư liệu lao động chủ yếu, có đặc điểm là tham gia nhiềuchu kỳ sản xuất và giá trị của nó được dịch chuyển dần vào giá trị của sản phẩm
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, sự vận động của vốn cố địnhđược gắn liền với hình thái biểu hiện vật chất của nó là tài sản cố định Vìthế quy mô của vốn cố định sẽ quyết định quy mô của tài sản cố định Songđặcđiểm của tài sản cố định lại quyết định đến đặc điểm tuần hoàn và chuchuyển giá trị của vốn cố định – tạo nên đặc thù của vốn cố định :
- Là hình thái biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, vốn cố địnhtham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất.
- Gía trị của vốn được luân chuyển dần dần từng phần vào giá trị củasản phẩm
Tài sản cố định khi tham gia vào quá trình sản xuất không bị thay đổihình thái hiện vật ban đầu nhưng tính năng và công suất bị giảm dần, tức lànó bị hao mòn và cùng với giá trị sử dụng giảm dần thì giá trị của nó cũnggiảm đi Bởi vậy vốn cố định đựoc tách làm hai phần :
- Một phần ứng với giá trị hao mòn đựơc chuyển vào giá trị của sảnphẩm dưới hình thức chi phí khấu hao và sau khi sản phẩm được tiêu thụthì số tiền khấu hao được tích luỹ lại thành quỹ khấu hao, dùng để tái sảnxuất tài sản cố định, duy trì năng lực sản xuất của doanh nghiệp
-Phần giá trị còn lại của vốn cố định vẫn được “tồn tại“ lại trong hìnhthái của tài sản cố định.
*Vốn lưu động:
Vốn lưu động của doanh nghiệp là một bộ phận vốn sản xuất kinhdoanh ứng ra để mua sắm và hình thành tài sản lưu động sản xuất và tài sảnlưu thông nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp một cách thường xuyên, liên tục
Trang 6Tài sản lưu động của doanh nghiệp gồm có : tài sản lưu động trongquá trình sản xuất như các loại vật tư dự trữ cho sản xuất, sản phẩm đangchế tạo, bán thành phẩm và các loại tài sản lưu động trong quá trình lưuthông như : thành phẩm hàng hoá vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán Tàisản lưu động nằm trong quá trình sản xuất và tài sản lưu động nằm trongquá trình lưu thông vận chuyển không ngừng nhằm làm cho quá trình sảnxuất diễn ra thường xuyên liên tục.
Trong quá trình sản xuất, khác với tài sản cố định, tài sản lưu độngcủa doanh nghiệp luôn thay đổi hình thái biểu hiện để tạo ra sản phẩm Vìvậy, giá trị của nó cũng được dịch chuyển một lần vào giá trị sản phẩm tiêuthụ Đặc điểm này quyết định sự vận động của vốn lưu động, tức hình tháigiá trị của tài sản lưu động là : Khởi đầu vòng tuần hoàn vốn, vốn lưu độngtừ hình thái tiền tệ sang hình thái vật tư hàng hoá dự trữ Qua giai đoạn sảnxuất vật tư được đưa vào chế tạo bán thành phẩm và thành phẩm Kết thúcvòng tuần hoàn sau khi hàng hoá được tiêu thụ, vốn lưu động lại trở vềhình thái tiền tệ như điểm xuất phát ban đầu của nó.
Các giai đoạn vận động của vốn được đan xen vào các chu kỳ sảnxuất được lặp đi lặp lại Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn saumột chu kỳ sản xuất
2.Các cách phân loại và nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanhnghiệp
Như trên đã nói, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp phải có một lượng tài sản nhất định, những tài sản này được biểuhiện dưới nhiều hình thức khác nhau như : maý móc thiết bị, nhà xưởng,tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thành phẩm Những tài sản nay được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như : Ngânsách cấp ( doanh nghiệp Nhà nước ), đóng góp ( doanh nghiệp cổ phần ),doanh nghiệp tự bổ sung, vốn liên doanh liên kết, vay Ngân hàng, vay củacác tổ chức cá nhân khác
Trang 7Tuỳ theo tiêu thức phân loại nhất định mà nguồn vốn trong doanhnghiệp được chia thành nhiều loại khác nhau Tuy nhiên trong bài viết nàychỉ đề cập đến một số cách phân loại chủ yếu sau :
* Theo nguồn hình thành :
Theo cách phân loại này nguồn vốn kinh doanh có thể chia thành hailoại:
- Nguồn vốn chủ sở hữu : là số vốn thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt Nó có thể được hình thành do ngân sách Nhà nước cấp, do chủ doanhnghiệp bỏ ra hoặc do góp vốn cổ phần, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận để lại
- Nợ phải trả: là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp phải thanh toán
tại một thời điểm nào đó cho các chủ sở hữu khác Nợ phải trả hình thànhdo doanh nghiệp đi vay các Ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính khác, vaycán bộ công nhân viên (thông qua phát hành trái phiếu) các khoản nợ kháchhàng chưa thanh toán ( hàng hoá , nguyên – nhiên vật liệu, mua chịu haytrả chậm
* Theo phạm vi huy động vốn:
- Huy động vốn từ bên trong:
+ Từ nguồn vốn chủ sở hữu :huy động từ số vốn thuộc quyền sở hữucủa doanh nghiệp
+Từ quỹ khấu hao : để bù đắp giá trị TSCĐ bị hao mòn trong quátrình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải dịch chuyển dần phần giá trịhao mòn đó vào giá trị sản phẩm sản xuất trong kỳ gọi là khấu haoTSCĐ Bộ phận giá trị hao mòn được dịch chuyển vào giá trị sản phẩmđược coi là một yếu tố chi phí sản xuất sản phẩm được biểu hiện dưới hìnhthức tiền tệ gọi là tiền khấu hao TSCĐ Sau khi sản phẩm hàng hoá đượctiêu thụ, số tiền khấu hao được tích luỹ hình thành quỹ khấu haoTSCĐ củadoanh nghiệp.
Trang 8+Từ lợi nhuận để tái đầu tư : Khi một doanh nghiệp hoạt động kinhdoanh có hiệu quả thì phần lợi nhuận thu được có thể được trích ra mộtphần để tái đầu tư nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh
- Huy động vốn từ bên ngoài :
+ Từ hoạt động liên doanh liên kết : Nguồn vốn liên kết là nhữngnguồn đóng theo tỷ lệ của các chủ đầu tư để nhằm thực hiện một phi vụkinh doanh ngắn hạn hoặc đầu tư dài hạn do mình thực hiện và cùng chialợi nhuận Việc góp vốn liên kết có thể được hình thành từ nhiều nguồnkhác nhau tuỳ theo từng loại hình của doanh nghiệp
+Từ nguồn tín dụng : là các khoản vốn mà doanh nghiệp có thể vayngắn hạn hoặc dài hạn của các Ngân hàng thương mại, công ty tài chính,công ty bảo hiểm hoặc các tổ chức tài chính trung gian khác.
+Từ phát hành trái phiếu : doanh nghiệp có thể huy động vốn chohoạt động kinh doanh thông qua việc phát hành trái phiếu công ty Hìnhthức này giúp cho doanh nghiệp thực hiện vay vốn trung và dài hạn với mộtkhối lượng lớn.
* Theo thời gian huy động:
- Nguồn vốn thường xuyên : tương ứng với mỗi một quy mô nhất
định đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn thường xuyên cần thiếtđể đẩm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục Nguồn vốn này cóthể huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu, phát hành trái phiếu dài hạn hoặccó thể vay dài hạn từ các Ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng
- Nguồn vốn tạm thời : trong quá trình hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, từng thời kỳ có các nguyên nhân khác nhau ảnh hưởng đếnkết quả kinh doanh Chính vì hình thành nên nguồn vốn có tính chất tạmthời như những khoản nợ ngắn hạn, phần vốn chiếm dụng của người bán
II Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Trang 91 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Kinh doanh là một hoạt động kiếm lời mà lợi nhuận là mục tiêu hàng
đầu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Để đạt được mục đíchtối đa hoá lợi nhuận, các doanh nghiệp cần phải không ngừng nâng caotrình độ quản ký kinh doanh, trong đó quản lý và sử dụng vốn là một bộphận rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả SXKD của doanhnghiệp Trước tình hình đó, khi không còn được bao cấp về vốn nữa đòi hỏicác doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh mà trước hếtlà phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đảm bảo tự trang trải chi phí và cólãi
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SXKD là tìm biện pháp làm chodoanh lợi vốn là cao nhất Để thực hiện được điều đó, doanh nghiệp cầntìm mọi biện pháp làm cho chi phí về vốn cho hoạt động SXKD là ít nhấtnhưng kết quả đạt được cao nhất, tăng khả năng tiêu thụ trên thị trường,giảm lượng hàng tồn kho, sử dụng tối đa công suất máy móc, tăng nhanhvòng quay của vốn lưu động Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn được hiểutrên hai khía cạnh:
+Thứ nhất với số vốn hiện có thể sản xuất được một lượng sản phẩmcó giá trị lớn hơn trước, với chất lượng tốt hơn, giá thành thấp hơn để tănglợi nhuận cho doanh nghiệp
+Thứ hai , đầu tư thêm vốn vào sản xuất kinh doanh một cách hợp lýnhằm mở rộng qui mô sản xuất để tăng doanh số tiêu thụ với yêu cầu tốc độtăng của lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng của vốn.
2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanhnghiệp :
Để đạt được hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh các doanhnghiệp phải khai thác triệt để mọi nguồn lực sẵn có tức là việc nâng caohiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp Để đạt
Trang 10được điều đó, các doanh nghiệp cần có một hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệuquả sử dụng vốn và bảo đảm phản ánh và đánh giá được hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp :
Có nhiều chỉ tiêu phân tích ở các khía cạnh khác nhau, em chỉ xinnêu một số chỉ tiêu cơ bản
2.2 Tỷ suất thanh toán hiện hành (ngắn hạn)
Tình hình tài chính của doanh nghiệp được bộc lộ cụ thể qua khảnăng thanh toán Khả năng thanh toán cao thể hiện tình hình tài chính củadoanh nghiệp là khả quan và ngược lại Để phân tich khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp ta sử dụng công thức:
Tỷ suất thanh toán hiện hành = Tổng tài sản lưu độngTổng số nợ ngắn hạn
Tỷ suất này phản ánh khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn (phảithanh toán trong vòng 1 năm hoặc một chu kỳ sản xuất kinh doanh) Tỷsuất này 1thì tình hình tài chính của doanh nghiệp là bình thường.
2.3 Tỷ suất thanh toán nhanh, tỷ suất thanh toán tức thời (tỷ suấtthanh tóan bằng tiền)
Trang 11Để thấy rõ hơn khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lưu độngđể thanh toán và khả năng dùng vốn bằng tiền để thanh toán ta sử dụng cáccông thức
Tỷ suất thanh toán nhanh = Tổng TSLĐ - Vật tư hàng hoáNợ ngắn hạn
Tỷ suất thanh toán tức thời =
Tổng số vốn bằng tiền Nợ ngắn hạn
2.4 Đánh giá về tốc độ luân chuyển vốn
Để thấy được năng lực sản xuất của vốn, cần tiến hành phân tích tốcđộ chu chuyển của vốn qua công thức tính toán số lần luân chuyển của vốnqua 1 năm và tính số ngày của một vòng chu chuyển vốn Thông thườngngười ta phân tích tốc độ chu chuyển của vốn lưu động theo công thức
Số vòng luân chuyển VLĐ
Tổng DT(hoặc DTT) trrong kỳVLĐ bình quân trong kỳ
VLĐ bình quân = ( VLĐ đầu kỳ +VLĐ cuối kỳ) 2
Khi tính được số vòng chu chuyển vốn lưu động có thể tính được sốngày của một vòng chu chuyển qua công thức
Số ngày trong kỳ = Số ngày của 1 vòng chu chuyển
Trang 12Số vòng quay VLĐ
2.5 Mức tiết kiệm vốn lưu động
Mức tiết kiệm vốn lưu động là chỉ tiêu so sấnh với năm trước Mứctiết kiệm vốn lưu động có thể do 2 nhân tố ảnh hưởng là doanh thu và vốnlưu động bình quân:
Doanh thu năm sau tăng hơn nhưng vốn lưu động sử dụng như cũ(hoặc ít hơn) hoặc doanh thu như cũ nhưng vốn lưu động sử dụng ít hơn.Như vậy, suy cho cùng thì tiết kiệm vốn lưu động là do tăng tốc độ luânchuyển vốn, nói cách khác là rút ngắn thời gian của một vòng chu chuyểnvốn lưu động
Mức tiếtkiệm VLĐ =
DTT kỳ báo cáox
Số ngày của mộtvòng chu chuyểnVLĐ kỳ báo cáo
-Số ngày củamột vòng chuchuyển VLĐkỳ trước
Công thức tính ra phải có kết quả số âm (- ) mới là mức tiết kiệm
2.6 Tính mức luân chuyển hàng tồn kho
Cũng tương tự như tốc độ luân chuyển vốn lưu động ta cần phân tíchsố ngày và số vòng quay kho để đánh giá tình hình sử dụng hàng tồn khotrong kỳ
Số vòng quay hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán trong kỳTồn kho bình quân trong kỳ
Số ngày của một vòng quay = Số ngày trong kỳ : số vòng quay kho2.7 Phân tích về hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Trang 13Tuỳ theo tình hình, ta có thể phân tích hiệu suất sử dụng vốn cố địnhlà phân tích 1đ giá trị còn lại của TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu
2.8 Phân tích hệ số doanh lợi
Đây là chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá kết quả kinh doanh của Doanhnghiệp để tính xem một đồng vốn tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận Khiphân tích cần so sánh với chi phí cơ hội trong mối quan hệ với các nhiệmvụ chính trị, xã hội của Doanh nghiệp
Trang 14trọng hơn là để có căn cứ đề ra phương hướng, biện pháp nhằm đẩy mạnhviệc tổ chức và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nhất thiết người quản lýphải hiểu rõ nhân tố này
Chu kỳ sản xuất kinh doanh :
Đây là đặc điểm quan trọng gắn trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn cụ thểnếu chu kỳ sản xuất ngắn, vòng quay vốn nhanh doanh nghiệp sẽ thu hồivốn nhanh nhằm tái tạo mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh Ngược lạinếu chu kỳ kéo dài sẽ là một gánh nặng gây ứ đọng vốn, tăng các khoản lãivay phải trả, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn
Kỹ thuật và trình độ lao động :
Các đặc điểm riêng về mặt kỹ thuật tác động trực tiếp đến một số chỉ tiêuquan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định Nếu kỹ thuật giản đơnđòi hỏi tay nghề không cao, doanh nghiệp dễ có điều kiện sử dụng máymóc thiết bị nhưng năng suất không cao, sản phẩm có chất lượng thấpkhông có khả năng cạnh tranh Ngược lại nếu kỹ thuật sản xuất phức tạp,trình độ trang thiết bị máy móc hiện đại, doanh nghiệp có lợi thế hơn trongcạnh tranh và đòi hỏi tay nghề công nhân kỹ thuật cũng phải cao Do đó,đổi mới trang thiết bị là yêu cầu rất bức thiết đối với các Doanh nghiệp
Đặc điểm về sản phẩm :
Sản phẩm sản xuất là nơi chứa đựng chi phí và doanh thu của doanhnghiệp Nếu sản phẩm là những tư liệu tiêu dùng, nhất là các sản phẩmcông nghiệp nhẹ như : rượu, bia, thuốc lá sẽ có vòng đời sử dụng ngắn,tiêu thụ nhanh, qua đó thu hồi vốn nhanh, hơn nữa máy móc để sản xuất racác sản phẩm này có giá trị không lớn do đó doanh nghiệp có điều kiện đổimới Ngược lại nếu sản phẩm có vòng đời dài , có giá trị lớn , sản xuất trêncông nghệ hiện đại như: ô tô, xe máy sẽ có khó khăn trong việc đổi mớimáy móc thiết bị một cách liên tục do thời gian thu hồi vốn dài , do đó hiệuquả sử dụng vốn trước mắt là thấp.
Tác động của thị trường :
Trang 15Do tác động của nền kinh tế, giá cả thị trường thường xuyên biến đổi, sứcmua của đồng tiền giảm sút dẫn đến sự tăng giá các loại vật tư hàng hoá.Tuỳ theo từng loại thị trường mà doanh nghiệp tham gia sẽ có tác động đếnhiệu quả sử dụng vốn trên những khía cạnh khác nhau.
Tình hình tổ chức quản lý sản xuất của doanh nghiệp :
Để có hiệu quả cao thì bộ máy tổ chức quản lý, sản xuất phải nhịp nhàng ănkhớp nhau
Cơ cấu vốn đầu tư của doanh nghiệp :
Cơ cấu đầu tư là một nhân tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn,bởi vì đầu tư vào tài sản không cần sử dụng hoặc chưa cần sử dụng màchiếm tỷ trọng lớn thì không những nó không phát huy được tác dụng trongsản xuất mà còn gây ứ đọng, hao hụt, mất mát theo thời gian làm giảmhiệu quả sử dụng vốn.
Lựa chọn phương án đầu tư của doanh nghiệp :
Đây là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dung vốn Nếu doanhnghiệp đầu tư vào sản xuất mà tạo ra sản phẩm có chất lượng cao , mẫu mãphù hợp, giá bán thấp đựơc thị trường chấp nhận thì tất yếu hiệu quả kinhdoanh thu được sẽ rất lớn và nếu ngược lại thì hiệu quả sử dụng vốn sẽthấp.
Xác định nhu cầu vốn và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh :
Việc xác định nhu cầu thiếu chính xác sẽ dẫn đến tình trạng thừa vốn hoặcthiếu vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh
Trên đây là một số nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới quá trình sử dụngvốn của doanh nghiệp.Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cácdoanh nghiệp cần phải xem xét nghiên cứu kỹ lưỡng sự ảnh hưởng củatừng nhân tố để hạn chế đến mức thấp nhất những tác động xấu có thể xảyra
Trang 162 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SXKDcủa doanh nghiệp
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, yêu cầu cấp thiết nhất đối vớidoanh nghiệp là phải có một lượng vốn tiền tệ nhất định, khi đã huy độngđược vốn rồi vấn đề đặt ra không kém phần quan trọng là phải làm thế nàođể sử dụng đồng vốn có hiệu quả Để làm được điều này các doanh nghiệpcần thực hiện một số biện pháp sau:
Xác định một cách chính xác nhu cầu vốn cần thiết tối thiểu:
Từ việc xác định nhu cầu vốn đưa ra những kế hoạch về tổ chức huyđộng vốn đáp ứng cho hoạt động của doanh nghiệp, hạn chế đến mức thấpnhất tình trạng thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanhhoặc phải đi vay ngoài kế hoạch với lãi suất cao Đồng thời, nếu thừa vốnphải có biện pháp linh hoạt như : mở rộng qui mô sản xuất, cho các đơn vịkhác vay xem xét lại cơ cấu vốn để điều chỉnh cho hợp lý tránh tình trạngkhâu này thừa vốn khâu kia thiếu vốn.
Lựa chọn các hình thức thu hút vốn :
Tích cực tổ chức khai thác triệt để các nguồn vốn bên trong doanhnghiệp vừa đáp ứng kịp thời vốn cho nhu cầu sản xuất một cách chủ độngvừa giảm được chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp, tránh tình trạng vốntồn taị dưới dạng tài sản không cần sử dụng, vật tư hàng hoá kém phẩmchất chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh
Tổ chức tốt quá trình sản xuất và đẩy mạnh công tác tiêu thụ sảnphẩm:
Doanh nghiệp cần phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuấtkhông ngừng nâng cao năng suất lao động nhằm sản xuất ra nhiều sảnphẩm có chất lượng cao, giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu, từ đó hạthấp giá thành sản phẩm, tăng cường công tác tiếp thị quảng cáo
Xác định nguồn tài trợ vốn đàu tư có hiệu quả:
Trang 17Trước khi quyết định đầu tư, doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ từ nguồntài trợ vốn đầu tư, thị trường cung cấp nguyên liệu và thị trường tiêu thụsản phẩm để đảm bảo chi phí sử dụng vốn thấp nhất Đầu tư đúng đắn vàothiết bị máy móc tiên tiến, hiện đại, kết cấu tài sản đầu tư hợp lý cũng hạnchế được ảnh hưởng của hao mòn vô hình mà vẫn đạt chỉ tiêu về năng suấtvà chất lượng.
Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn :
Làm tốt công tác thanh toán công nợ, chủ động phòng ngừa rủi ro,hạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn Bởi vì nếu không quản lý tốt khiphát sinh nhu cầu về vốn thì doanh nghiệp phải đi vay ngoài kế hoạch màlẽ ra không cần thiết, làm tăng chi phí sử dụng vốn Đồng thời, vốn bịchiếm dụng cũng là một rủi ro khi trở thành nợ khó đòi, gây thất thoát khókhăn cho doanh nghiệp Chính vì vậy, doanh nghiệp nên mua bảo hiểm, lậpquỹ dự phòng tài chính để có nguồn bù đắp khi vốn bị thiếu hụt.
Tăng cường phát huy vai trò quản lý tài chính :
Phát huy vai trò quản lý tài chính trong việc sử dụng vốn bằng cáchthường xuyên kiểm tra tài chính và lập kế hoạch đối với việc sử dụng vốntrong tất cả các khâu từ dự trữ , sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm và mua sắmTSCĐ Theo dõi và kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh trên cả sổ sáchlẫn thực tế để đưa ra kế hoạch sử dụng vốn hợp lý và có hiệu quả.
Trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn của các doanh nghiệp nói chung Tuy nhiên trên thực tế do đặcđiểm khác nhau giữa các doanh nghiệp trong từng ngành và toàn bộ nềnkinh tế , các doanh nghiệp cần căn cứ vào những phương hướng biện phápchung để đưa ra cho doanh nghiệp mình một phương hướng cụ thể sao chophù hợp và mang tính khả thi nhất, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ,đảm bảo tính linh hoạt, sáng tạo, chủ động trong hoạt động sản suất kinhdoanh của doanh nghiệp
Trang 18CHƯƠNG II
Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn trong công ty Eurowindow
I Tình hình phát triển và kết quả sản xuất kinh doanh của côngty
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Ngày 29/8 năm 2002, Công ty Cửa sổ nhựa Châu Âu viết tắt làEurowindow chính thức được thành lập Công ty chuyên sản xuất các loạicửa sổ, cửa đi, vách ngăn Ngày 29/8/2007 vừa qua, công ty kỷ niệm 5 nămthành lập, từ chỗ chưa có mặt tại thì trường Việt Nam, đến nay sản phẩmcủa Eurowindow đã chiếm trên 50% thị phần cửa nhựa uPVC tại thịtrường trong nước Hiện nay, Việt Nam có hơn 5.000 công trình khách sạn,tòa nhà văn phòng, chung cư, biệt thự, căn hộ cao cấp sử dụng sản phẩmEurowindow Doanh số của công ty hàng năm tăng từ 60-70% Năm 2007,công ty phấn đấu tăng trưởng 100% đạt doanh số trên 300 tỷ đồng Ngày28/5/2007, công ty TNHH cửa sổ nhựa Châu Âu chính thức chuyển thànhCông ty Cổ phẩn cửa sổ nhựa Châu Âu Hiện Công ty đang đàm phám vớicác đối tác chiến lược trong và ngoài nước để góp vốn, nhằm tăng năng lựcquản trị và khả năng tài chính của công ty, tiến tới niêm yết cổ phiếu trênsàn giao dịch chứng khoán vào năm 2008.
Tên giao dịch : Eurowindow Company
Địa chỉ : Lô 15,Khu Công nghiệp Quang Minh, Huyện Mê Linh –Tỉnh Vĩnh Phúc.
Công ty cửa sổ nhựa Châu Âu trực thuộc tập đoàn T&M Trans ViệtNam
Vốn sản xuất kinh doanh : 210 tỷ đồngTrong đó : + Vốn cố định : 152 tỷ đồng
+Vốn lưu động : 185 tỷ đồng
Trang 19 Thu nhập bình quân người lao động năm 2006 là 2.810.000 đồng.
2 Tình hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tytrong những năm gần đây:
a Đặc điểm về bộ máy quản lý và sản xuất :
- Đứng đầu Công ty là Tổng Giám đốc trực tiếp điều hành côngviệc với sự trợ giúp của 3 phó Tổng giám đốc.
- Có 2 nhà máy sản xuất chính : Nhà máy 1 ở Khu Công nghiệpQuang Minh – Mê Linh – Vĩnh Phúc, Nhà máy 2 ở Khu Công nghiệp TânUyên – Tân Uyên – Bình Dương.
- Có 3 chi nhánh và văn phòng giao dịch : Văn phòng giao dịch HàNội, Chi nhánh Hồ Chí Minh, Chi Nhánh Đà Nẵng.
- Có khoảng gần 20 Showroom rải khắp cả nước để giới thiệu và bánsản phẩm.
b Đặc điểm sản phẩm:
Sản phẩm đựơc sản xuất và tiêu thụ chính của công ty là các loại cửasổ nhựa, cửa đi nhựa, vách ngăn nhựa, cửa cuốn mang nhẵn hiệuEurowindow
Về số lượng sản phẩm : công ty luôn đảm bảo về mặt số lượng sảnphẩm sản xuất và tiêu thụ
- Về chất lượng sản phẩm : tất cả các sản phẩm xuất ra đều phảiqua bộ phận KCS Chỉ có sản phẩm đặt yêu cầu mới được nhập kho và xuấtbán Sản phẩm của công ty chỉ có loại 1, không có sản phẩm loại 2,3 do đóngười mua sẽ yên tâm hơn và hạn chế được nạn hàng giả.
3 Kết quả tổng hợp về sản xuất kinh doanh của Công ty
Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2004- 2006.
Trang 202005-Chỉ tiêuNăm 2004Năm 2005Năm 2006
Tổng doanh thu 72.456 triệu 136.986 triệu 186.251 triệuDoanh thu thuần 70.812 triệu 133.678 triệu 184.118 triệuTổng lợi nhuận trước thuế thu nhập 1.644 triệu 3.308 triệu 2.133 triệu
Qua số liệu trên ta có thể khẳng định rằng tốc độ tăng trưởng và pháttriển của công ty khá cao thể hiện kết quả Tổng hợp của Công ty trong 3năm 2004, năm 2005 và 2006 Song chắc chắn vẫn còn những nguyên nhânhạn chế hiệu quả sử dụng vốn Để tìm giải pháp đúng đắn nhằm nâng caohiệu quả sử dụng vốn của công ty trước hết chúng ta cần xem xét nhữngthuận lợi và khó khăn của công ty trên cơ sở đó phân tích tình hình tàichính và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.
II Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn của Công ty :
1 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho SXKD của Công ty:
1.1 Phân tích tình hình tích luỹ vốn của Công ty
Là một Doanh nghiệp tư nhân, Công ty Cửa sổ nhựa Châu Âu đượctập đoàn T&M Trans Việt Nam cấp vốn ngay từ ngày mới thành lập chođến khi tổ chức lại doanh nghiệp, Công ty đã có số vốn từ tập đoàn T&MTrans cấp là 11.500 triệu, đến năm 2004 số vốn chủ sở hữu là 62.928 triệu,năm 2005 vốn chủ sở hữu là 79.438 triệu, năm 2006 là 79.463 triệu
Trong đó :
Vốn sử dụng tạm thời (từ quỹ khenthưởng, phúc lợi, lãi chưa phân phối)
Trang 21Cộng 62.928 79.438 79.463Như vậy, Công ty Cửa sổ nhựa Châu Âu đã tích luỹ được số vốn từkết quả kinh doanh rất khả quan Kết quả đã tích luỹ được như sau :
- Đến cuối năm 2004 : (45.458 tr+ 15.045 tr) – 11.500 tr = 49.003 tr- Đến cuối năm 2005 : (66.412 tr + 11.341 tr) – 11.500 tr = 66.253 tr- Đến cuối năm 2006 : (73.214 tr + 5.916 tr) – 11.500 tr = 67.630 tr
Nếu so với số vốn ngân sách cấp là 11.500, thì nguồn vốn mà Côngty đã tích luỹ được đến cuối năm 2004 bằng 4,26 lần, đến cuối năm 2005bằng 5,76 lần, đến cuối năm 2006 bằng 5,88 lần
Đây là nguồn vốn mà Công ty sử dụng thường xuyên cho kinhdoanh, tạo thế tự chủ về tài chính của Công ty trong cơ chế thị trường
1.2 Tình hình tài sản và nguồn tài trợ
Nguồn tài trợ thường xuyên, lâu dài của Công ty trong 3 năm (2004,2005, 2006) thừa mức đáp ứng nhu cầu về tài sản cố định và đầu tư dài hạn.Doanh nghiệp đã sử dụng nguồn tài trợ thường xuyên để đáp ứngnhu cầu về tài sản lưu động :
- Năm 2004 là 22.152 tr = (85.458 tr – 63.306 tr) tương ứng với 18% tổngsố vốn (65% - 47%)
- Năm 2005 là 29.095 tr = (91.318 tr – 62.223 tr) tương ứng với 21% tổngsố vốn (66% - 45%)
- Năm 2006 là 33.678 tr = (94.707 tr – 61.029 tr) tương ứng với 23,3%tổng số vốn (65,5% - 42,2%)
Như vậy, nguồn tài trợ thường xuyên mà Công ty sử dụng cho tài sảnlưu động qua các năm tăng lên cả số tương đối và số tuyệt đối
Tình hình trên cho phép đánh giá là Công ty không khó khăn về vốn,và do đó, Công ty cần có các biện pháp đôn đốc thu hồi các khoản khách
Trang 22hàng nợ Công ty, đồng thời giảm khoản vay dài hạn mà Công ty vay côngnhân viên, tránh lãng phí vốn.
2 Phân tích về khả năng tự tài trợ
Khả năng tự tài trợ cho thấy mức độ tự chủ về mặt tài chính của Công ty Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ =
Tổng số nguồn vốn
Tình hình cụ thể của Công ty Cửa sổ nhựa Châu Âu
62.928 tr
= 0,51126.865 tr
79.438 tr
= 0,57138.324 tr
79.462 tr
= 0,55144.573 tr
Trong tình hình hiện nay, nhiều doanh nghiệp thiếu vốn, phải dựachủ yếu vào nguồn đi vay (chiếm từ 60% - 65% vốn vay ) nhưng Công tyCưa sổ nhựa Châu Âu đã tích luỹ vốn qua các năm gần đây nên tỷ suất tựtài trợ cao (51% năm 2004, 57% năm 2005, 55% năm 2006) thể hiện sựvững chắc về nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh
3 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của Công ty
3.1 Phân tích về khả năng thanh toán
Tình hình tài chính của doanh nghiệp được thể hiện cụ thể thông quakhả năng thanh toán của doanh nghiệp
Trang 23a,Tỷ suất thanh toán hiện hành (TSTTHH)
Tổng tài sản lưu động TSTTHH =
Tổng số nợ ngắn hạn
62.928 tr
= 1,4842.515 tr
76.101 tr
= 1,6845.322 tr
83.544 tr
= 1,6849.533 tr
Qua số liệu cho thấy, tuy số nợ ngắn hạn phải trả của Công ty năm2005 tăng so với năm 2004 là 45.322tr - 42.515tr=2.807tr, năm 2006 tăngso với năm 2005 là 49.533 tr – 45.322 tr = 4.211 tr nhưng do tăng tài sảnnên vẫn giữ nguyên được khả năng thanh toán chung cả 2 năm là 1,68 Tỷsuất này >1 chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty là khả quan
b, Phân tích tỷ suất thanh toán nhanh và tỷ suất thanh toán tức thời
Đây là tỷ suất thanh toán thể hiện khả năng trả nợ thực tế của Côngty Tỷ suất này nếu quá nhỏ, sẽ gây khó khăn cho việc trang trải nợ nần củaCông ty, song nếu quá lớn sẽ làm cho ứ đọng, lãng phí vốn
Tổng số TSLĐ - Vật tư hàng hoá Tỷ suất thanh toán =
nhanh Nợ ngắn hạn
Trang 24Thực trạng của Công ty Cửa sổ nhựa Châu Âu :
Tổng số vốn bằng tiền Tỷ suất thanh toán =
Tức thời Tổng số nợ ngắn hạn
Thực trạng của Công ty Cửa sổ nhựa Châu Âu:
- Ta thấy tỷ suất thanh toán nhanh năm 2004, năm 2005 cũng như năm
2006 đều nhỏ hơn mức trung bình (0,05) của các doanh nghiệp sản xuất
hàng tiêu dùng Công ty Cửa sổ nhựa Châu Âu chỉ đạt ở mức 0,21; 0,39 và
- Tỷ suất thanh toán tức thời của Công ty cũng đạt thấp, năm 2004 là
0,03, năm 2005 là 0,04, năm 2006 là 0,05 ( mức trung bình của các xí
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xấp xỉ 0,1)
Tình hình đó có thể làm cho Công ty gặp khó khăn trong việc thanhtoán công nợ Tuy nhiên phân tích kỹ tình hình và số liệu liên quan chothấy :
+ Khoản vay ngắn hạn của Công ty năm 2006 là 36.035 tr (*) là vay
của công nhân viên trong Công ty, trong đó có 30.500 tr đến quý III/2005mới đến hạn và thông thường khi đến hạn, công nhân viên (người cho vay)chỉ lấy lãi và chuyển cho vay tiếp với kỳ hạn mới