Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 517 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
517
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Đã sửa sau thẩm định_để xuất bản) GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC (Dùng cho khối khơng chun ngành Triết học trình độ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ ngành khoa học xã hội nhân văn) Hà Nội, 12/2013 MỤC LỤC Chương Nội dung Khái luận Triết học Bản thể luận Phép biện chứng Nhận thức luận Học thuyết Hình thái kinh tế-xã hội Triết học trị Ý thức xã hội Triết học người Trang Chương KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC Triết học vấn đề triết học a) Triết học đối tượng triết học - Quan niệm triết học Triết học đời vào khoảng kỷ VIII đến kỷ thứ VI (tr CN) đạt thành tựu rực rỡ triết học Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp cổ đại Theo gốc Hán tự, thuật ngữ “triết” có nghĩa “trí”, hiểu biết, nhận thức sâu rộng vũ trụ nhân sinh Trong văn hóa Ấn Độ, thuật ngữ “triết” “darshana”, có nghĩa “chiêm ngưỡng” mang hàm ý tri thức dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải, thấu đạt chân lý vũ trụ nhân sinh Trong lịch sử tư tưởng phương Tây, thuật ngữ “triết học” lần đầu xuất Hy Lạp cổ đại Nếu chuyển từ tiếng Hy Lạp cổ sang tiếng Latinh thuật ngữ triết học “philosophia” gồm hai từ ghép: “philos” “yêu thích” “sophia” thông thái; ý nghĩa thuật ngữ triết học “ u mến thơng thái” Vì vậy, triết học xem hình thức cao tri thức, vừa mang tính định hướng vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý người; cịn “nhà triết học” (triết gia) gọi nhà thông thái, nhà tư tưởng - người có khả nhận thức chân lý làm sáng tỏ chất vật, tượng Như vậy, dù phương Đông hay phương Tây, thời kỳ đầu hay sau này, người ta quan niệm triết học đỉnh cao trí tuệ, nhận thức sâu sắc giới, nắm bắt chân lý, hiểu chất vật, tượng Thời gian xuất cách thức sử dụng thuật ngữ triết học phương Đơng phương Tây có khác nhau, song ý nghĩa, mục đích cách thức thể giống nhau, thống nhất, hoạt động tinh thần, thể khả nhận thức, cách thức, phương pháp đánh giá người, tồn với tư cách hình thái ý thức xã hội, phận kiến trúc thượng tầng, có trình độ khái qt hố tư trừu tượng cao Theo quan điểm mácxít, triết học hình thái ý thức xã hội đặc thù, học thuyết chung tồn nhận thức; khoa học quy luật chung vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư Vì vậy, quan niệm, triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí, vai trị người giới - Nguồn gốc đời triết học Triết học đời từ thực tiễn, nhu cầu thực tiễn; có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội Về nguồn gốc nhận thức: Theo quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen, lịch sử lồi người đâu lịch sử triết học Song, với tư cách tri thức lý luận chung nhất, triết học đồng loạt xuất phương Đông phương Tây vào khoảng kỷ VIII - VI TCN, chế độ chiếm hữu nô lệ đời, xã hội hình thành chế độ tư hữu tư nhân tư liệu sản xuất; có giai cấp nhà nước Hệ tất yếu yếu tố nêu lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay, tầng lớp trí thức đời Họ có điều kiện nghiên cứu, hệ thống hố quan điểm, quan niệm thành học thuyết, lý luận Vào thời kỳ này, triết gia xuất triết học hình thành Chủ thể sáng tạo học thuyết, lý luận triết học lịch sử ghi nhận Khổng Tử Trung Quốc, Thích Ca Mâu Ni Ấn Độ, Talet Hy Lạp, v.v Nói cách khác, triết học đời người đạt đến trình độ trừu tượng hóa, khái qt hóa, hệ thống hóa để xây dựng nên học thuyết, lý luận Sự đời triết học gắn liền với nguồn gốc xã hội, tức xuất chế độ chiếm hữu nô lệ - xã hội có giai cấp nhân loại Vào thời ấy, lao động phát triển đến mức phải phân chia thành lao động trí óc lao động chân tay, chế độ tư hữu tư nhân tư liệu sản xuất, giai cấp nhà nước đời, làm cho triết học, tự mang tính giai cấp sâu sắc, cơng khai tính đảng phục vụ cho lợi ích giai cấp, lực lượng xã hội định Nguồn gốc nhận thức nguồn gốc lý luận có mối quan hệ chặt chẽ với Sự phân chia thành hai nguồn gốc có tính chất tương đối - Vấn đề đối tượng triết học Trong trình phát triển, đối tượng triết học thay đổi theo giai đoạn lịch sử Khi đời, triết học thời cổ đại gọi “triết học tự nhiên”, bao hàm tồn tri thức nhân loại Đây nguyên nhân sâu xa làm nảy sinh quan niệm sau cho rằng, triết học “khoa học khoa học” Thời kỳ này, triết học đạt thành tựu đáng kể Hệ thống quan điểm triết học đời ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển triết học thời đại sau nó, chí ảnh hưởng đến phát triển toán học, vật lý học, hóa học, thiên văn học ngành khoa học xã hội nhân văn đạo đức học, mỹ học, dân tộc học , xã hội học, v.v Vào thời kỳ Trung cổ, Tây Âu, quyền lực giáo hội bao trùm lĩnh vực đời sống xã hội, triết học trở thành “nô lệ” thần học, coi “cây thánh giá vàng, ngự trị lâu đài nhận thức” Vì thế, triết học nhiệm vụ chứng minh đắn Kinh thánh, luận giải thuyết phục người ta tin tưởng vào Chúa Trời Triết học tự nhiên thay triết học kinh viện Vào kỷ XV - XVI, với phát triển môn khoa học tự nhiên phục hồi tưởng triết học vật cổ đại Triết học tách khỏi thần học khoa học cụ thể, phát triển thành môn riêng biệt với học thuyết thể luận, vũ trụ luận, tri thức luận, nhận thức luận, logic học, mỹ học, đạo đức học… Vào kỷ XVII - XVIII, triết học vật dựa sở tri thức khoa học tự nhiên thực nghiệm phát triển nhanh chóng đóng vai trị tích cực đấu tranh chống chủ nghĩa tâm tôn giáo Đỉnh cao phát triển triết học vật thời kỳ Anh, Pháp, Hà Lan với đại biểu tiêu biểu: Phranxi Bêcơn, Tômát Hốpxơ (Anh), Điđrô, Henvêtiuýt, Hônbách (Pháp), Xpinôda (Hà Lan)… Cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, phát triển khoa học cụ thể thành tựu mà đạt làm phá sản tham vọng nhà triết học muốn biến triết học thành “khoa học khoa học”; số đó, triết học Hêghen học thuyết triết học cuối mang tham vọng Vào năm 40 kỷ thứ XIX, triết học Mác đời, C.Mác Ph Ăngghen làm cách mạng triết học Vì thế, triết học Mác đoạn tuyệt với quan niệm sai lầm coi triết học “ khoa học khoa học” Với giới quan vật biện chứng, triết học Mác xác định đắn đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu mình; đặt sở khoa học cho môn khoa học cụ thể phát triển Với tư cách khoa học, triết học Mác nghiên cứu quy luật chung vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư b) Vấn đề triết học chức triết học - Vấn đề triết học Tất tượng giới tượng vật chất, tồn bên ý thức chúng ta, tượng tinh thần tồn ý thức Mặc dù học thuyết triết học đề quan niệm khác giới câu hỏi đặt cần trả lời là: Thế giới tồn bên đầu óc người có quan hệ với giới tinh thần tồn đầu óc người? Tư người có khả hiểu biết tồn thực giới hay khơng? Có thể nói, trường phái triết học có chung đề cập đến giải mối quan hệ vật chất ý thức Ở đâu, lúc việc nghiên cứu tiến hành cách khái quát bình diện vấn đề quan hệ vật chất ý thức lúc tư triết học bắt đầu Vấn đề quan hệ vật chất ý thức, tồn tư hay tự nhiên tinh thần vấn đề triết học Đây vấn đề sở, tảng, xuyên suốt học thuyết triết học lịch sử, định tồn triết học Kết thái độ việc giải vấn đề triết học định hình thành giới quan phương pháp luận triết gia, xác định chất trường phái triết học Giải vấn đề sở, điểm xuất phát để giải vấn đề khác triết học, đồng thời định cách xem xét vấn đề khác đời sống xã hội Vấn đề triết học có hai mặt Mặt thứ trả lời câu hỏi: Giữa vật chất ý thức, giới tự nhiên tinh thần có trước, có sau, định nào? Mặt thứ hai trả lời câu hỏi: Con người có khả nhận thức giới hay không? Tuỳ thuộc vào lời giải đáp cho câu hỏi thứ nhất, học thuyết triết học khác chia thành hai trào lưu chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Chủ nghĩa vật khẳng định vật chất có trước, ý thức có sau; giới vật chất tồn cách khách quan, độc lập với ý thức người khơng sáng tạo ra; cịn ý thức phản ánh giới khách quan vào óc người; có tinh thần, ý thức khơng có vật chất Hình thái lịch sử chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật chất phác, ngây thơ thời cổ đại Hình thái xuất nhiều dân tộc giới mà tiêu biểu nước: Ấn Độ, Trung Quốc Hy Lạp, La Mã cổ đại Quan điểm chủ nghĩa vật thời kỳ chất phác, ngây thơ, xuất phát từ giới tự nhiên để giải thích giới Quan điểm nói chung đắn khoa học chưa phát triển nên triết học chưa thể dựa vào thành tựu môn khoa học chuyên ngành Do vậy, chủ nghĩa vật chưa thể đứng vững trước công chủ nghĩa tâm tôn giáo, đặc biệt thời kỳ Trung cổ Hình thái thứ hai chủ nghĩa vật, máy móc, siêu hình kỷ XVII -XVIII Hình thái đời giai cấp tư sản lên, nhằm chống lại giới quan tâm, tôn giáo giai cấp phong kiến Nhưng ảnh hưởng quan điểm máy móc, học phương pháp mô tả, thực nghiệm, chia cắt nên chủ nghĩa vật khơng khỏi quan điểm máy móc, siêu hình Q trình đấu tranh khắc phục thiếu sót máy móc, siêu hình tâm xem xét tượng xã hội chủ nghĩa vật kỷ XVII-XVIII đồng thời trình đời hình thái lịch sử thứ ba chủ nghĩa vật biện chứng Nó xây dựng không ngừng phát triển sở khoa học, công nghệ đại thực tiễn thời đại Đối lập với chủ nghĩa vật, chủ nghĩa tâm cho rằng, ý thức, tinh thần có trước sở cho tồn giới tự nhiên, vật chất Chủ nghĩa tâm xuất từ thời cổ đại tồn hai dạng chủ yếu: chủ nghĩa tâm khách quan chủ nghĩa tâm chủ quan Chủ nghĩa tâm khách quan với đại biểu tiếng: Platơn, Hêghen cho rằng, có thực thể tinh thần ("lý tính giới"; "tinh thần tuyệt đối", "ý niệm tuyệt đối") có trước giới vật chất, tồn bên người độc lập người, sản sinh định tất trình giới vật chất Chủ nghĩa tâm chủ quan với đại biểu tiếng: Béccơli, Hium, Phíchtơ, v.v., cho cảm giác, ý thức người có trước định tồn vật, tượng bên Các vật, tượng "những tổng hợp cảm giác", "phức hợp cảm giác" Do phủ nhận tồn giới khách quan, chủ nghĩa tâm chủ quan phủ nhận ln tính quy luật khách quan vật, tượng tất yếu dẫn đến chủ nghĩa ngã Cả hai dạng chủ nghĩa tâm, có khác quan niệm cụ thể thống với chỗ coi ý thức, tinh thần có trước, sản sinh định vật chất Vì vậy, tôn giáo thường sử dụng học thuyết tâm làm sở lý luận cho quan điểm Tuy nhiên, giới quan tơn giáo dựa sở lòng tin Còn chủ nghĩa tâm triết học dựa sở tri thức, sản phẩm tư lý tính người Do vậy, học thuyết triết học tâm nhiều có đóng góp quan trọng vào phát triển tư tưởng triết học nhân loại Chủ nghĩa vật có mối liên hệ chặt chẽ với lực lượng, giai cấp tiến bộ, cách mạng gắn bó, quan hệ mật thiết với phát triển khoa học Chủ nghĩa tâm có nguồn gốc xã hội mối liên hệ với lực lượng xã hội, giai cấp phản tiến bộ, nguồn gốc nhận thức tuyệt đối hố mặt trình nhận thức, tách ý thức khỏi giới vật chất Lịch sử triết học luôn diễn đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm (hai đảng phái chính) tạo nên động lực bên phát triển triết học, đồng thời biểu đấu tranh hệ tư tưởng giai cấp đối nghịch xã hội Các học thuyết triết học thuộc nguyên luận (duy vật tâm) cho rằng, giới có nguồn gốc nhất, hai thực thể (vật chất ý thức) có trước định Ngồi ngun luận cịn có học thuyết triết học nhị nguyên luận, học thuyết cho rằng, vật chất ý thức hai nguyên thể song song tồn tại, hai nguồn gốc tạo nên giới Ngồi ra, cịn có học thuyết triết học đa nguyên luận, cho vạn vật vô số nguyên thể độc lập cấu thành Các học thuyết triết học nhị nguyên luận đa nguyên luận không triệt để giải mặt thứ vấn đề triết học; thường sa vào chủ nghĩa tâm Đối với mặt thứ hai vấn đề triết học, trả lời câu hỏi người có khả nhận thức giới hay không, đa số nhà triết học, vật tâm trả lời khẳng định, tức thuộc trường phái "khả tri" Triết học gọi tính đồng tư tồn Các nhà triết học vật tìm sở đồng vật chất, cịn nhà triết học tâm tìm sở ý thức, tinh thần Các nhà triết học cho rằng, người hiểu biết giới, học thuyết họ gọi "thuyết biết" (bất khả tri) Thuyết biết bị phê phán gay gắt Đồng thời, thực tiễn ngư ời bác bỏ thuyết biết cách triệt để - Chức triết học 10 ... luận Triết học Bản thể luận Phép biện chứng Nhận thức luận Học thuyết Hình thái kinh tế-xã hội Triết học trị Ý thức xã hội Triết học người Trang Chương KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC Triết học vấn đề triết. .. XIX, phát triển khoa học cụ thể thành tựu mà đạt làm phá sản tham vọng nhà triết học muốn biến triết học thành “khoa học khoa học? ??; số đó, triết học Hêghen học thuyết triết học cuối mang tham vọng... XIX, triết học Mác đời, C.Mác Ph Ăngghen làm cách mạng triết học Vì thế, triết học Mác đoạn tuyệt với quan niệm sai lầm coi triết học “ khoa học khoa học? ?? Với giới quan vật biện chứng, triết học