Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. trình bày đặc điểm chủ yếu của sinh giới trong đại trung sinh? Lí do phát triển và diệt vong của bò sát khổng lồ? Câu 2. Từ lịch sử phát triển của sinh vật có thể rút ra những nhận xét gì về nguyên nhân và hướng tiến hoá của sinh giới? Thế nào là tiến hoá? Học thuyết tiến hoá là gì? Nghiên cứu tiến hoá để làm gì? Tiến hoá theo tiếng la tinh là Evolutio nghĩa là sự phát triển, sự khai triển. Vận dụng vào giới tự nhiên sống là sự phát triển của giới hữu cơ. Tiến hoá được dùng trong nhiều ngành khoa học, với nghĩa chung là sự biến đổi có kế thừa trong thời gian dẫn đến sự hoàn thiện trạng thái ban đầu và làm nảy sinh cái mới. Có người cho tiến hoá sinh học là sự biến đổi của các loài dẫn đến sự hình thành loài mới. Sự tiến hoá sinh học với dấu hiệu nổi bật là sự thích nghi của các hệ sống với các điều kiện tồn tại của chúng. Vậy tiến hoá lả sự phát triển có kế thừa theo hai con đường: tiến bộ và thoái bộ. Những vấn đề cơ bản của lí luận tiến hoá là gì? Những vấn đề cơ bản đó là: + Nguồn gốc sự sống, nguồn gốc loài người, nguồn gốc các loài. + Tính đa dạng thích nghi của sinh giới. Từ xa xưa người ta đã quan niệm vấn đề này và xuất hiện các tư tưởng tiến hoá, chúng ta cùng điểm qua các học thuyết tiến hoá cổ điển của Lamac và Đacuyn. CHƯƠNG III. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN TIẾN HOÁ BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN Cấu trúc bài học gồm: I. Thuyết tiến hoá của Lamac người Pháp (1744-1829) II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn người Anh (1809-1882) ☞ Lưu ý: ? Câu hỏi hoặc yêu cầu cần được giải quyết. Nội dung bài học có thể tham khảo BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN I. Thuyết tiến hoá của Lamac người Pháp (1744-1829) II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn người Anh (1809-1882) BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp. 1. Khái niệm tiến hoá theo Lamac. Đọc thông tin mục I trang 80-81 và cho biết: Ở thế kỉ XVII người ta quan niệm tiến hoá như thế nào? Thượng đế tạo ra các loài sinh vật một lần, mang đặc điểm hợp lí từ đầu Nhờ những sự kiện sinh học nào ở thế kỉ XVII- XVIII mà hình thành quan niệm về sự biến đổi của loài dưới ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh? ? ? I. Thuyết tiến hoá của Lamac người Pháp (1744-1829) II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn người Anh (1809-1882) BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp. 1. Khái niệm tiến hoá theo Lamac. Nhờ những tài liệu: phân loại học, hình thái học so sánh, giải phẫu học so sánh nghiên cứu sự biến đổi của loài đướ ảnh hưởng của ngoại cảnh. Vì sao Lamac được xem là người đầu tiên xây dựng học thuyết có hệ thống về sự tiến hoá củac sinh giới? Vì Lamac là người đầu tiên đưa ra những lí luận giải thích những biến đổi của sinh giới trên quan điểm duy vật biện chứng có tính hệ thống. ? I. Thuyết tiến hoá của Lamac người Pháp (1744-1829) II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn người Anh (1809-1882) BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp. 1. Khái niệm tiến hoá theo Lamac. Thuyết: hệ thống tư tưởng, giải thích về mặt lí luận trong một lĩnh vực, một khoa học. Học thuyết: Là khoa học giải thích những hệ thống, tư tưởng, những đặc điểm tiến hoá của sinh vật trên quan điểm duy vật biện chứng. Vậy theo Lamac tiến hoá có nghĩa là gì? ? I. Thuyết tiến hoá của Lamac người Pháp (1744-1829) II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn người Anh (1809-1882) BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN 1. Khái niệm tiến hoá theo Lamac. I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp. Tiến hoá không đơn thuần là sự biến đổi mà là sự phát triển có kế thừa lịch sử. Nâng cao dần trình độ, tổ chức của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp là dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá hữu cơ. Vậy theo Lamac sự tiến hoá của sinh vật theo những nguyên nhân và cơ chế như thế nào ta sang mục 2. I. Thuyết tiến hoá của Lamac người Pháp (1744-1829) II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn người Anh (1809-1882) [...]... được di truyền và tích luỹ qua nhiều thế hệ tạo nên những biến đổi sâu sắc trên cơ thể sinh vật Kết quả Các loài biến đổi dần dà và liên tục, luôn thích nghi với ngoại cảnh và không có loài nào bị đào thải Vai trò của ngoại cảnh Ngoại cảnh thay đổi tác dộng trực tiếp hoặc gián tiếp làm cho các loài biến đổi dần dà và liên tục BÀI 16 THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN I Thuyết tiến hoá của Lamac người Pháp (1744-1829)... cho thế hệ sau loài mới BÀI 16 THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN I Thuyết tiến hoá của Lamac người Pháp (1744-1829) II Học thuyết tiến hoá của Đacuyn người Anh (1809-1882) II Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh 1.Luận điểm về biến dị S.R Dacuyn (1809- 1882) là nhà tự nhiên học người Anh đã đặt nền móng vững chắc cho học thuyết tiến hoá, với tác phẩm nổi tiếng “ Nguồn gốc các loài 1959 Các... Đọc thông tin SGK, vẽ sơ đồ thích nghi của các dạng sâu bọ đó? ? ? Sâu bọ đảo Mađerơ Gió mạnh Sâu bọ không có 2 cánh đủ mạnh Cuốn ra biển Sâu bọ có cánh bị tiêu giảm Sống sót, trong 550 loài có cánh cứng có tới 200 loài không bay được BÀI 16 THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN I Thuyết tiến hoá của Lamac người Pháp (1744-1829) II Học thuyết tiến hoá của Đacuyn người Anh (1809-1882) II Học thuyết tiến hoá của Đacuyn... Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp 2 Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá ? Kết hợp với SGK và quan sát trên màn hình em hãy cho biết hình thái của cây rau mác ở hai môi trường và hình thái của loài hươu cao cổ như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó? BÀI 16 THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN I Thuyết tiến hoá của Lamac người Pháp (1744-1829) II Học thuyết tiến hoá của Đacuyn người Anh (1809-1882) I Thuyết... (1809-1882) II Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh 1.Luận điểm về biến dị Chỉ tiêu phân biệt Khái niệm Biến dị Biến đổi Là đặc điểm sai khác giữa Là những thay đổi đồng các cá thể cùng loài loạt giữa các cá thể Cơ chế phát sinh Phát sinh riêng lẻ trong quá trình sinh sản Phát sinh khi môi trường thay đổi Vai trò Là nguyên liệu chính cho quá trình tiến hoá và chọn giống Ít có ý nghĩa... một đối tượng + KQ: Từ một dạng ban đầu dần dần hình thành nhiều dạng mới ngày càng khác xa với tổ tiên và khác nhau rõ rệt + Ý nghĩa: Giải thích sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài tổ tiên hoang dại BÀI 16 THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN I Thuyết tiến hoá của Lamac người Pháp (1744-1829) II Học thuyết tiến hoá của Đacuyn người Anh (1809-1882) II Học thuyết... ngoại cảnh không? Vì sao? Từ đó em có kết luận gì? - Chưa giải thích được các đặc điểm hợp lí trên cơ thể sinh vật - Do ngoại cảnh thay đổi chậm chạp sinh vật biến đổi kịp thời, trong lịch sử không có loài nào bị đào thải BÀI 16 THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN I Thuyết tiến hoá của Lamac người Pháp (1744-1829) II Học thuyết tiến hoá của Đacuyn người Anh (1809-1882) I Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người . cái mới. Có người cho tiến hoá sinh học là sự biến đổi của các loài dẫn đến sự hình thành loài mới. Sự tiến hoá sinh học với dấu hiệu nổi bật là sự thích. gì? Những vấn đề cơ bản đó là: + Nguồn gốc sự sống, nguồn gốc loài người, nguồn gốc các loài. + Tính đa dạng thích nghi của sinh giới. Từ xa xưa người