Định luật 2 NewtonF = m a Gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật… …và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật... Bài toán Cùng 1 lực tác động lên 2 khối.. Đối với cân bằng
Trang 1GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BỘ MÔN LÝ
Định luật 2 Newton về chuyển động
Trang 2Định luật 2 Newton về chuyển động
Trang 3Định luật 2 Newton về chuyển động
F
a
F m a
F a
m m
F a
m m m
m
a 1
M M
a m
F
hay
Trang 4Định luật 2 Newton
F = m a
Gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật…
…và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Trang 5Bài toán
Tìm gia tốc của 1 máy bay phản lực nặng 30000kg khi nó cất cánh, biết lực động cơ là 120000N.
Trang 6Bài toán
Cùng 1 lực tác động lên 2 khối.
Nếu khối xanh có khối lượng nhỏ hơn khối vàng, khối nào sẽ có gia tốc lớn hơn.
Trang 7Lực và gia tốc là các đại lượng vector.
Nếu v cùng hướng F thì tốc độ tăng.
Nếu v ngược hướng F thì tốc độ giảm.
Nếu v không cùng phương F thì chiều chuyển động thay đổi.
Trang 8Khi gia tốc bằng 0…
…ta nói vật đang ở trạng thái cân bằng.
…lực tác dụng bằng 0.
Đối với cân bằng tỉnh, vận tốc bằng 0.
Đối với cân bằng động, vận tốc là hằng số.
Trang 9Khi gia tốc bằng 0 – cân bằng
Cân bằng tỉnh
Vận tốc bằng 0
Ví dụ:
Treo trên 1 cành cây
Cân bạn trên cân
Máy tính đặt trên bàn
Xe đậu trên mặt nghiêng
Phản lực của bàn hướng lên
Trọng lực hướng xuống
Trọng lực hướng xuống
Trọng lực hướng xuống Trọng lực hướng xuống
Cân đẩy lên
Cây kéo lên
Phản lực Lực ma sát
Trang 10Cân bằng động
Vận tốc khác 0, và là hằng số
Ví dụ:
Lái xe chuyển động thẳng đều.
Lực kéo động cơ Ma sát
Phản lực
Trọng lực Lực cản không khí
Nhảy dù.
Trang 11Khi gia tốc bằng g
…Vật thể đang rơi tự do.
Xét 1 viên đá 1kg và 1 lông chim 1gram.
– Vật nào nặng hơn?
• Trả lời: viên đá
– Trọng lực tác dụng lên vật nào lớn hơn?
• Trả lời: viên đá
– Vật nào có gia tốc lớn hơn khi rơi tự do?
• Trả lời: Cả 2 có cùng gia tốc, g.
Trang 12Khi gia tốc nhỏ hơn hay bằng g
…Vật không rơi tự do.
Đây là trường hợp có lực khác nữa tác dụng lên vật.
Đây là lực cản không khí.
Lực cản không khí tùy thuộc vào kích
Trang 13 Ví dụ: 1 người nhảy dù nặng sẽ rơi nhanh hơn 1 người nhảy dù nhẹ.
Khi lực cản không khí bằng trọng lượng vật thể rơi, vật sẽ đạt trạng thái cân bằng.
Trang 14Sau khi nhảy khỏi 1 máy bay, 1 người
nhào lộn trên không sẽ rơi cho tới khi lực cản không khí bằng với trọng lượng anh
ta Tại thời điểm đó…