1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG học tập của SINH VIÊN hệ CHÍNH QUY TRONG đào tạo THEO hệ THỐNG tín CHỈ tại TRƯỜNG DHGTVT

21 547 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 107,68 KB

Nội dung

Trong quá trình triển khai đào tạo TC, nhà trường cũng đã gặp rất nhiều khókhăn như: đưa thêm các môn học tự chọn; tổ chức các lớp học phần và tổ chức cho SV đăng ký học; khó xếp lịch th

Trang 1

THỰC TRẠNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUY TRONG

ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG

ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

1 Khái quát về trường ĐH Giao thông Vận tải

Trường ĐH Giao thông Vận tải (ĐHGTVT) được thành lập năm 1962, hiện naynhà trường ĐHGTVT đang hướng tới mô hình ĐH đa ngành về kỹ thuật, côngnghệ và kinh tế; trở thành ĐH trọng điểm, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ caođáp ứng nhu cầu phát triển bền vững ngành giao thông vận tải đất nước Quy môđào tạo hàng năm của trường khoảng hơn 32 ngàn SV các hệ (trong đó có gần20.000 SV hệ chính quy), trên 2.300 học viên cao học và gần 120 nghiên cứu sinh

 Đội ngũ giảng viên

Tổng số giảng viên (GV), cán bộ quản lý, cán bộ khoa học, kỹ thuật viênhướng dẫn thực hành/thí nghiệm, nhân viên cơ hữu: 1069 Tổng số GV cơ hữu là821,trong đó 5GV cơ hữu có chức danh giáo sư, 37GV có chức danh phó giáo sư,

127 GV cơ hữu có trình độ tiến sĩ, 487GV có trình độ thạc sĩ, 165GV có trình độĐH

 Quá trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo HTTC của trường ĐHGTVT:

Nhà trường bắt đầu thí điểm đào tạo theo HTTC vào năm học 2007-2008 vớingành đào tạo Công nghệ thông tin Sau đó, tới năm học 2009-2010, việc triển khaiđào tạo theo HTTC được áp dụng cho toàn bộ các ngành đào tạo ĐH chính quy

Trong quá trình triển khai đào tạo TC, nhà trường cũng đã gặp rất nhiều khókhăn như: đưa thêm các môn học tự chọn; tổ chức các lớp học phần và tổ chức cho

SV đăng ký học; khó xếp lịch thi để SV không trùng ca thi; khó sinh hoạt tổ chức

Trang 2

đoàn thể; khó quản lý SV theo lớp sinh hoạt; mô hình lớp học chưa ổn định; hìnhthức quản lý đào tạo; CSVC; xây dựng chương trình đào tạo; đội ngũ GV… Sau 5năm đào tạo theo HTTC, nhà trường đã dần khắc phục được những khó khăn bỡngỡ ban đầu để xây dựng được cơ chế đào tạo phù hợp cho cơ sở đào tạo của mình.Quy mô đào tạo hiện nay:

Bảng 3: Quy mô đào tạo theo HTTC năm học 2013-2014

(2)

Năm bắtđầu đàotạo

(3)

Năm bắtđầu đàotạo theoHTTC(4)

Số lượng SV

Tổng sốSV

(5)

Số lượng

SV đàotạo theoHTTC(6)

1 Kỹ thuật xây dựng công

Trang 3

14 Kinh tế ĐH 1997 2009 391 391

(Nguồn: Trường ĐHGTVT, 2014)

2.2 Kết quả khảo sát thực trạng học tập của SV hệ ĐH chính quy trong

đào tạo theo HTTC tại trường ĐHGTVT

Đề tài thiết kế 01 mẫu phiếu điều tra dành cho SV Mục tiêu khảo sát là làm rõthực trạng học tập của SV hệ ĐH chính quy trong đào tạo theo HTTC tại trườngĐHGTVT Đối tượng tham gia khảo sát là SV hệ ĐH chính quy trường ĐHGTVT,phiếu điều tra được phát ngẫu nhiên cho SV từ năm 1 tới năm thứ 5 đang theo họctại trường Số lượng phiếu phát ra tại trường ĐHGTVT là 200 phiếu, thu về 156phiếu Trong số phiếu thu được có:

36 phiếu của SV năm thứ 1 (23%)

20 phiếu của SV năm thứ 2 (13%)

40 phiếu của SV năm thứ 3 (26%)

38 phiếu của SV năm thứ 4 (24%)

22 phiếu của SV năm thứ 5 (14%)

Qua xử lý phiếu nhìn chung ngoài nhận thức về đào tạo theo HTTC, đối với cácnội dung khảo sát khác ý kiến của SV không có sự chênh lệch đáng kể giữa các SVmới (SV năm 1 và 2) và các SV đã theo học lâu năm (SV năm thứ 3 trở lên)

2.2.1 Thực trạng nhận thức của SV về đào tạo theo HTTC

Mặc dù đã triển khai đại trà được một thời gian, tuy nhiên SV vẫn chưa nắmvững những thông tin về quy chế đào tạo theo HTTC.Chủ yếu thông tin về HCTC

Trang 4

đến với SV sau khi đã vào học, rất ít SV được biết trước về HCTChoặc tìm hiểutrên báo chí, Internet về HCTC Nhiều SV chỉ biết thông tin qua Sổ tay SV vàtrang web của trường

Bảng 4: Ý kiến của SV về nguồn thông tin HCTC

Từ biểu đồ có thể thấy có sự khác biệt nhẹ giữa SV mới (năm 1 và 2) cũng có

so với các SV theo học từ năm thứ 3 trở lên Vẫn còn 6% SV mới không nắm đượcquy chế đào tạo theo HTTC, tỷ lệ này ở các SV đã theo học từ năm 3 trở lên là 0%.Các SV từ năm thứ 3 trở lên cũng có hiểu biết cơ bản về HCTC cao hơn so với SV

Trang 5

mới, tuy nhiên tỷ lệ SV cho biết mình nắm rõ thông tin về HCTC ở cả hai nhóm

SV chỉ đạt 25-30%

Theo kết quả khảo sát trên có thể thấy rằng công tác phổ biến thông tin vềHCTC vẫn chưa thực sự tốt, bởi hầu hết SV chỉ sau khi vào học mới biết về đàotạo theo HTTC và những yêu cầu của nó, trong khi lẽ ra cần phải cho HS phổthông được biết và tìm hiểu về học chế này trước khi vào ĐH Chính vì khôngđược làm quen trước và chỉ biết một số điều cơ bản, rất nhiều SV bỡ ngỡ với cáchtính điểm, với việc đăng ký học phần và cách quản lý thời gian ở bậc ĐH Và khigặp khó khăn thì GV và cán bộ tư vấn học tập (giáo viên chủ nhiệm) cũng khôngphải là người hỗ trợ SV nhiều nhất, theo kết quả khảo sát thì 21% SV tìm tới bạn

bè, SV khóa trên để tìm hiểu thông tin, và giải đáp những thắc mắc về HCTC,trong khi GV chỉ đạt 12%

2.2.2 Thực trạng chương trình đào tạo

HTTC cho phép SV đạt được văn bằng ĐH thông qua việc tích luỹ các kiếnthức khác nhau được đo bằng một đơn vị xác định gọi là TC Thông qua số TC đãđược tích luỹ (không phải số môn học), nhà trường sẽ đánh giá kết quả học tập củamột SV Khi SV đạt được một số lượng TC đã quy định, sẽ được cấp văn bằng.Trong quá trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang HCTC, chương trình đào tạocủa các trường ĐH đã được xây dựng lại theo chương trình khung của BộGD&ĐT, hướng tới giảm lý thuyết, tăng thực hành, các môn học được tổ chứcthành các mô-đun Nội dung chương trình đào tạo gồm các học phần bắt buộc, cáchọc phần tự chọn Trường ĐHGTVT đã hoàn thành việc chuyển đổi từ chươngtrình đào tạo cũ, cũng như dịch và xây dựng được một hệ thống giáo trình hoànchỉnh phục vụ đào tạo theo HTTC cho tất cả các ngành đào tạo ĐH từ năm 2010

Đa số SV (78%) cho ý kiến giáo trình đào tạo hiện nay của trường phù hợpvới nội dung môn học Tuy nhiên, cũng còn một số ý kiến rằng dù được thiết kế

Trang 6

phù hợp cho đào tạo TC nhưng nhìn chung, chương trình còn mang nặng tính hànlâm, học thuật, tỷ lệ các tiết học thực hành, thí nghiệm vẫn còn thấp, các học phần

a và t

hi ph

ù hợp

Bài kiểm tr

Biểu đồ trên cho thấy, phần lớn SV (69%) cho biết kế hoạch kiểm tra tích lũyhọc phần được tổ chức nghiêm túc và nội dung thi sát với nội dung được học, tuynhiên bài kiểm tra được trả và chữa khá muộn, nhiều trường hợp SV cũng khôngđược GV chữa bài Điều này cũng gây ảnh hưởng nhất định tới việc học tập củaSV

Về cách đánh giá, hầu hết SV (77%) đã quen và đồng tình với cách tính điểmtheo thang chữ như hiện nay, 23% SV còn lại vẫn chưa đồng tình Một số SV

Trang 7

phản ánh cách tính điểm này đánh giá năng lực SV chưa thực sự sát, vì điểm 8,5với điểm 10 khác nhau rất xa nhưng khi quy đổi đều là điểm 4, nên bổ sung thangđiểm A+, B+, C+, D+ để mịn hóa hơn và phân hóa SV rõ hơn nữa.

2.2.4 Thực trạng về hoạt động giảng dạycủa GV

Việc chuyển đổi sang đào tạo theo HTTC thực sự là một thay đổi lớn đối vớiđội ngũ GV.Trên lý thuyết, thời gian lên lớp của GV cơ hữu được giảm bớt, họđược tập trung vào việc nghiên cứu khoa học, đầu tư cải tiến phương pháp dạyhọc Và nhà trường sẽ xây dựng đội ngũ trợ giảng sẽ là nguồn hỗ trợ và giảm bớtkhối lượng công việc cho những GV, giúp việc cho GV trong việc chuẩn bị bàigiảng, phụ đạo SV, hướng dẫn bài tập, thảo luận, thí nghiệm, thực hành, Trợgiảng có thể là: GV đang tập sự, nghiên cứu sinh, học viên cao học, SV giỏi cuốikhóa và chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn thuộc các đơn vị nghiên cứu, kinhdoanh, dịch vụ trong và ngoài nhà trường

Tuy nhiên, thực tế trong HCTC nhà trường phải mở nhiều lớp học phần nhỏhơn, tỷ lệ GV/SV lại quá thấp, đội ngũ trợ giảng tại trường ĐHGTVT đã bước đầuhình thành, tuy nhiên số lượng còn rất ít và hiệu quả cũng chưa rõ rệt, nên GV lạiphải lên lớp nhiều hơn còn tăng hơn so với đào tạo niên chế Điều này cùng vớinhững yêu cầu của HCTC đòi hỏi các hình thức đánh giá thường xuyên, đổi mớiphương pháp giảng dạy, áp dụng các phương pháp dạy học tích cực đã dẫn tớikhối lượng công việc nhiều hơn, gây những áp lực nhất định tới hoạt động của

GV

Bảng 5: Đánh giá của SV về GV

Trang 8

1 Hướng dẫn cụ thể về sử dụng giáo trình, tài liệu

5 Quan tâm, tư vấn, giúp đỡ nhu cầu học tập của

SV trong và ngoài giờ học

Trong đào tạo theo HTTC, thông thường, GV chỉ lên lớp 50%, thời gian cònlại dành cho các họat động độc lập (như thực hành, xê-mi-na, học nhóm, tự học, tựnghiên cứu ) của SV Vì thế, công việc chủ yếu của GV ở trên lớp là phải tổ chứchoạt động nhận thức của SV theo hướng gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đềchứ không chỉ những phương pháp truyền thống như thuyết trình, Với yêu cầu

Trang 9

mới này, đòi hỏi GV phải nhanh chóng sử dụng và sử dụng có hiệu quả cácphương pháp dạy học mới như: phương pháp dạy học giải quyết vấn đề; phươngpháp dạy học nghiên cứu; phương pháp dạy học hợp tác, phương pháp dạy họccùng tham gia…Nhưng qua khảo sát, đa số (79%) SV đánh giá phương pháp giảngdạy phong phú, gây hứng thú của GV chỉ đạt mức 4 và 5 (mức 1 là cao nhất, mức 5

là thấp nhất)

Việc quan tâm giúp đỡ SV trong và ngoài giờ học của GV cũng được tới 61%

SV cho rằng chỉ ở mức 4 và 5, trong khi HCTC rất đề cao vai trò, trách nhiệm của

GV trong việc hướng dẫn SV học tập, nhiều trường ĐH tại Mỹ còn quy định giờvăn phòng (hay giờ tiếp SV) bắt buộc cho GV để giải đáp những thắc mắc của SVngoài giờ lên lớp Đây là những hạn chế về phía GV rất cần khắc phục để nâng caochất lượng học tập của SV trong đào tạo TC

2.2.5 Thực trạng tự học của SV

Theo Quy chế 43, một TC được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45tiết thực hành, hoặc thảo luận; 45 - 90 giờ thực tập tại cơ sở; 45 - 60 giờ làm tiểuluận, bài tập lớn, khoá luận tốt nghiệp Đối với những học phần lý thuyết hoặc thựchành, thí nghiệm, để tiếp thu được một TC, SV phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá

nhân Tức là, trong HCTC hoạt động dạy - học được tổ chức theo ba hình thức: lên lớp, thực hành, và tự học Ba hình thức này tương ứng với ba kiểu giờ tín chỉ: giờ tín chỉ lên lớp, giờ tín chỉ thực hành và giờ tín chỉ tự học Theo đó, để đảm bảo 1

giờ học ở lớp cần ít nhất 2 giờ học cá nhân, SV phải lên lớp ít hơn nhiều so với họctheo niên chế và có nhiều thời gian ngoài giờ lên lớp hơn

Tuy nhiên, thực trạng sử dụng thời gian ngoài giờ lên lớp của SV rất đa dạng

Trang 10

Biểu đồ 4: Việc sử dụng thời gian ngoài giờ lên lớp của SV

Chỉ 27% SV chủ yếu dành thời gian ngoài giờ học chính khóa để tự học Phầnđông SV (54%) cho biết dành thời gian này để nghỉ ngơi, giải trí Một số khác chủyếu dành thời gian để đi làm thêm (19%), tham gia các hoạt động phong trào củatrường (12%) hoặc học thêm (8%) ví dụ như theo học hệ vừa học vừa làm mộtngành ở một cơ sở đào tạo khác hoặc lấy các chứng chỉ Anh văn, vi tính phục vụcông việc sau này,… Thực tế, từ khi bắt đầu triển khai HCTC, nhà trường đã buộcthôi học nhiều SV do không tập trung vào việc học tập mà đã không thể tích lũy

đủ số TC và nợ môn quá quy chế Đây thực sự là một khó khăn lớn trong triểnkhai đào tạo theo HTTC của rất nhiều trường ĐH, không chỉ trường ĐHGTVT.Chính vì thời gian ngoài giờ lên lớp của SV bị phân tán cho rất nhiều hoạtđộng như vậy nên thời gian dành cho việc tự học của SV vẫn còn khiêm tốn so vớiyêu cầu của HCTC:

Trang 11

>6h Không bao giờ

Theo kết quả khảo sát trên, gần 1/2 SV (44%) chỉ dành 1-2 giờ mỗi ngày choviệc tự học, 21% SV dành 2-4 giờ, 4% dành 4-6 giờ và tới gần 17% còn lại chobiết không bao giờ tự học Đào tạo theo HTTC với việc giảm thời lượng lên lớpthực sự đã khiến cho SV có thêm những khoảng thời gian trống nhiều hơn so vớiđào tạo theo niên chế nhưng không giảm yêu cầu về khối lượng học tập Trong khihoạt động tự học đóng vai trò vô cùng quan trọng trong HCTC, rất nhiều SV chưahiểu được điều này, nên không phải SV nào cũng sử dụng thời gian dôi ra để tựhọc, tự nghiên cứu Thực trạng trên cho thấy hoạt động tự học của SV còn rất yếu,bản thân họ chưa chú trọng đến tự học, tự nghiên cứu, chưa có thói quen coinhững giờ tự học, những buổi chuẩn bị là một phần của môn học

Một điểm khác biệt cơ bản nữa của HCTC đó là HCTC yêu cầu SV phải tựlập học tập cho mình và chủ động đăng ký những học phần mình muốn học tronghọc kỳ, chứ không theo chương trình đã định sẵn của nhà trường như trong đàotạo niên chế Điều này cần sự chủ động, tích cực rất lớn của SV, nhưng khi đượchỏi SV có tự lập kế hoạch học tập cho mình,đa số SV cho biết không có kế hoạchhọc tập cho mình, chỉ có chưa tới một nửa số SV được hỏi trả lời có Có những

Trang 12

SV còn cho biết trong học kỳ chỉ đăng ký các học phần theo bạn bè trong lớp, chứkhông hề lập ra một lộ trình cho riêng mình

Từ những phân tích trên có thể thấy, thực trạng hiện nay đa số SV được đàotạo theo HCTC vẫn còn xa lạ với việc tự hoạch định kế hoạch học tập, và quản lýhoạt động tự học của mình, nhiều SV sử dụng không đúng mục đích thời gian tựhọc đã được thiết kế trong chương trình, phần lớn thời gian dành cho các hoạtđộng cá nhân khác, làm mất đi ý nghĩa giờ tự học trong HCTC

2.2.6 Thực trạng công tác tổ chức đào tạo

Trang 13

Tổ chức đào tạo theo HTTC thực sự là một quy trình mới mẻ so với đào tạotheo niên chế với những yêu cầu như tổ chức lớp theo học phần, quản lý qua phầnmềm, đã gây những bỡ ngỡ và khó khăn nhất định cho nhà trường cũng như cóảnh hưởng tới việc học tập của SV

Bảng 6: Ý kiến của SV về những khó khăn trong tổ chức đào tạo

Trang 14

với nhau một số học kỳ, sau đó phân tán theo các lớp học phần mà họ đăng ký theo

kế hoạch bản thân Điều này dẫn đến trong các lớp học phần thiếu ban cán sự lớpvốn có trách nhiệm thông báo, triển khai thực hiện các nhiệm vụ học tập, rènluyện, các hoạt động sinh hoạt, đời sống và các hoạt động xã hội theo kế hoạch củanhà trường, gây khó khăn khi phát động các phong trào học tập, các hoạt động tậpthể, phần nào làm giảm tính cộng đồng trong SV 50% SV cho biết việc lớp họcphần thay đổi liên tục ảnh hưởng tới việc học tập của họ ở mức độ gây khó khăn vàgây khó khăn rất nhiều 27% SV cho biết gặp khó khăn ở mức độ trung bình

Một vấn đề tiếp theo là việc tổ chức hệ thống cố vấn học tập, thường gồm giáoviên chủ nhiệm (GVCN), đội tư vấn SV, ban chủ nhiệm giáo vụ khoa và GV cũngtham gia công tác này Trên lý thuyết, cố vấn học tập có vai trò rất quan trọngtrong quá trình học tập của SV, giúp SV lựa chọn học phần đăng ký trong từng họckỳ; bồi dưỡng những phương pháp học tập ở bậc ĐH cũng như trao đổi tâm tưnguyện vọng SV trong việc học tập…Tuy nhiên, nhiều trường thực tế chỉ cóGVCN đảm nhận công tác này, trong khi số lượng SV trong lớp quá lớn, số giờtiếp túc giữa GVCN và SV không nhiều nên GV khó có thể thực hiện đầy đủ vaitrò tư vấn Có tới 62% SV trường ĐHGTVT cho rằng vai trò mờ nhạt của cố vấnhọc tập gây khó khăn ở mức 1 và 2 cho việc học tập của họ, 27% cho biết khó khăn

ở mức 3, 24% ở mức 4 và 5 (với mức 1 là cao nhất và 5 là thấp nhất) Để đảm bảohiệu quả của hệ thống này, cần tăng cường bồi dưỡng kiến thức về tâm lý, sư phạm

và kỹ năng mềm cho đội ngũ tư vấn học tập mà chủ yếu là GVCN Ngoài ra, cầntăng cường đội ngũ trợ giảng nhằm giảm bớt áp lực cho GVCN

Những bất cập khác trong công tác quản lý đào tạo như các thủ tục hành chính(làm đơn đăng ký học phần, đơn hoãn thi, thủ tục hủy học phần, hoãn nghĩa vụquân sự ) còn tốn nhiều thời gian gây trở ngại mức từ trung bình tới rất khó khăn

Trang 15

cho 67% SV; trong việc đổi lịch học, học bù 58% SV cũng cho biết gặp khó khăn

từ mức 3 tới 1

Ngoài ra, một vấn đề nữa đang được SV không chỉ của trường ĐHGTVT màcòn của rất nhiều trường ĐH khác quan tâm hiện nay là việc đăng ký học phần.Quy trình đăng ký học phần cho một học kỳ nhìn chung gồm 3 giai đoạn, đượcthực hiện hoàn toàn qua mạng: (1) Đăng ký học phần; (2) Đăng ký lớp học; (3)Điều chỉnh đăng ký Trên cơ sở đăng ký của SV, nhà trường mở lớp và xếp thờikhóa biểu

Tại trường GTVT, SV mới nhập học học theo thời khóa biểu do phòng Đàotạo xếp Từ học kỳ thứ 2 SV thực hiện đăng ký học phần qua mạng internet theolịch do phòng Đào tạo xếp, và có thể thực hiện trên bất cứ máy tính nào có nốimạng internet (trong hoặc ngoài trường) Thủ tục và quy trình thao tác đăng ký họcphần qua mạng được công bố trên trang thông tin điện tử của trường Lịch đăng kýhọc phần qua mạng được công bố chậm nhất là 1 tuần trước khi bắt đầu đăngký.Thời gian đăng ký qua mạng là 2 tuần, 01 tuần sau đăng ký để Phòng Đào tạo

xử lý dữ liệu và 02 tuần cho sinh viên điều chỉnh đăng ký SV phải đăng ký họcphần trong thời hạn quy định của trường

Đăng ký học phần là khâu quan trọng, ảnh hưởng tới tiến độ kế hoạch học tậpcủa SV Tuy nhiên, việc chuyển đổi công tác quản lý học vụ sang hoàn toàn quaphần mềmquản lý đào tạo đã thực sự gây những bỡ ngỡ và khó khăn cho nhàtrường Vào những lúc đăng ký cao điểm như đầu học kỳ, SV rất khó khăn mớiđăng ký được do mạng quá tải, SV thường phải thức đêm hoặc một số SV luôntrực để mỗi khi có thể đăng nhập được thì đăng ký cho cả nhóm, cả lớp Có nhữngtrường hợp SV không thể vào lớp mình muốn học vì đăng ký chậm, lớp đó đã bịđăng ký hết Nhất là với các lớp học lại để cải thiện điểm thì tình trạng đăng kýcàng khó khăn hơn do nhà trường mở ít lớp trong khi nhiều SV muốn học Đa số

Ngày đăng: 29/08/2016, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w