Bài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng phần : kết cấu bê tông cốt thép Bài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng phần : kết cấu bê tông cốt thépBài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng phần : kết cấu bê tông cốt thépBài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng phần : kết cấu bê tông cốt thépBài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng phần : kết cấu bê tông cốt thépBài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng phần : kết cấu bê tông cốt thépBài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng phần : kết cấu bê tông cốt thépBài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng phần : kết cấu bê tông cốt thépBài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng phần : kết cấu bê tông cốt thépBài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng phần : kết cấu bê tông cốt thépBài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng phần : kết cấu bê tông cốt thépBài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng phần : kết cấu bê tông cốt thépBài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng phần : kết cấu bê tông cốt thépBài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng phần : kết cấu bê tông cốt thépBài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng phần : kết cấu bê tông cốt thépBài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng phần : kết cấu bê tông cốt thépBài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng phần : kết cấu bê tông cốt thépBài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng phần : kết cấu bê tông cốt thépBài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng phần : kết cấu bê tông cốt thépBài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng phần : kết cấu bê tông cốt thépBài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng phần : kết cấu bê tông cốt thépBài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng phần : kết cấu bê tông cốt thépBài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng phần : kết cấu bê tông cốt thép
Trang 15.2 - KẾT CẤU BÊ TÔNG
CỐT THÉP
Trang 25.2.1 – KHÁI NIỆM CHUNG
A - KHÁI NIỆM:
Kết cấu thép là các kết cấu được chế tạo từ vật liệu thép Kết cấu thép được dùng rộng rãi trong các
ngành xây dựng nói chung và trong xây dựng các
công trình giao thông vận tải nói riêng.
Trang 35.1.3 - CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP:
b) Liên kết bằng đinh tán:
+ Ký hiệu và kích thước của thép hình được đặt trên giá nằm ngang nối với đường dẫn chỉ vào cấu kiện cần ghi kích thước, chiều dài L của thanh thép được đặt dưới giá nằm ngang, riêng đối với thép bản dưới giá nằm ngang là chiều dày S
Trang 45.1.3 - CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP:
c) Liên kết bằng hàn:
+ Ký hiệu và kích thước của thép hình được đặt trên giá nằm ngang nối với đường dẫn chỉ vào cấu kiện cần ghi kích thước, chiều dài L của thanh thép được đặt dưới giá nằm ngang, riêng đối với thép bản dưới giá nằm ngang là chiều dày S
Trang 55.2.2 – CỐT THÉP
A - PHÂN LOẠI CỐT THÉP:
Kết cấu thép là các kết cấu được chế tạo từ vật liệu thép Kết cấu thép được dùng rộng rãi trong các
ngành xây dựng nói chung và trong xây dựng các
công trình giao thông vận tải nói riêng.
Trang 6A- PHÂN LOẠI CỐT THÉP:
* Phân loại theo mặt cắt của cốt thép:
+ Cốt thép cứng: gồm các thanh thép hình (thép góc, thép chữ U, thép chữ I)
Trang 75.2.2 – CỐT THÉP
B- NEO, UỐN VÀ NỐI CỐT THÉP:
Trang 8B- NEO, UỐN VÀ NỐI CỐT THÉP:
* Neo cốt thép:
Cốt thép tròn trơn đều phải uốn móc neo ở hai đầu để
khi cấu kiện chịu lực thì cốt thép không bị trượt trong bê tông
Trang 9B- NEO, UỐN VÀ NỐI CỐT THÉP:
* Uốn cốt thép:
- Do yêu cầu chịu lực của kết cấu, nhiều trường hợp phải uốn các cốt thép chịu lực để thay đổi vị trí cốt thép cho phù hợp với điều kiện làm việc của kết cấu
Trang 10
B- NEO, UỐN VÀ NỐI CỐT THÉP:
* Uốn cốt thép:
- Góc uốn giữa đoạn xiên và đoạn nằm ngang thường bằng 45o, bán kính uốn 1,5d
Trang 11
B- NEO, UỐN VÀ NỐI CỐT THÉP:
* Uốn cốt thép:
- Trên cùng một thanh cốt thép các đoạn uốn xiên 45o và móc neo phải cùng nằm trên một mặt phẳng
Trang 12
B- NEO, UỐN VÀ NỐI CỐT THÉP:
Trang 13B- NEO, UỐN VÀ NỐI CỐT THÉP:
* Nối cốt thép:
- Khi cần nối dài cốt thép người ta có thể dùng cách buộc dây hoặc hàn
Trang 14
B- NEO, UỐN VÀ NỐI CỐT THÉP:
* Nối cốt thép:
- Khi cần nối dài cốt thép người ta có thể dùng cách buộc dây hoặc hàn
Trang 15
B- NEO, UỐN VÀ NỐI CỐT THÉP:
* Nối cốt thép:
- Trong kết cấu BTCT, các cốt thép thường được liên kết với nhau thành khung hoặc thành lưới bằng cách dùng dây thép nhỏ để buộc hoặc dùng phương pháp hàn
Trang 16
5.2.2 – CỐT THÉP
C- GHI CHÚ VÀ KÝ HIỆU CỐT THÉP:
Trang 17C- GHI CHÚ VÀ KÝ HIỆU CỐT THÉP:
- Số lượng, kích thước và kí hiệu của cốt thép được ghi trên giá nằm ngang nối với đường dẫn chỉ vào cốt thép
cần ghi kí hiệu và kích thước, chiều dài L của cốt thép
được đặt dưới giá nằm ngang
- Cuối giá nằm ngang vẽ đường tròn đường kính 6 đến
8mm để ghi số vị trí của cốt thép Số vị trí phái ghi lớn hơn chữ số ghi kích thước
Trang 18C- GHI CHÚ VÀ KÝ HIỆU CỐT THÉP:
- Số lượng, kích thước và kí hiệu của cốt thép được ghi trên giá nằm ngang nối với đường dẫn chỉ vào cốt thép
cần ghi kí hiệu và kích thước, chiều dài L của cốt thép
được đặt dưới giá nằm ngang
- Cuối giá nằm ngang vẽ đường tròn đường kính 6 đến
8mm để ghi số vị trí của cốt thép Số vị trí phái ghi lớn hơn chữ số ghi kích thước
Trang 195.2.3 – CÁC KÝ HIỆU VÀ QUY ƯỚC VẼ CỐT
THÉP TRÊN BẢN VẼ:
Trang 205.2.3 – CÁC KÝ HIỆU VÀ QUY ƯỚC VẼ CỐT
THÉP TRÊN BẢN VẼ:
Trang 215.2.3 – CÁC KÝ HIỆU VÀ QUY ƯỚC VẼ CỐT
THÉP TRÊN BẢN VẼ:
Trang 225.2.4 – CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỂ HiỆN BẢN VẼ BÊ
TÔNG CỐT THÉP
A- TỶ LỆ BẢN VẼ:
Trang 23A- TỶ LỆ BẢN VẼ:
- Tỷ lệ nhỏ: 1:50; 1:100; 1:200 sử dụng để thể hiện chiều dài cấu kiện
- Tỷ lệ lớn: 1:5; 1:10; 1:20 sử dụng để thể hiện mặt cắt và các chi tiết
Trang 24A- TỶ LỆ BẢN VẼ:
Trang 255.2.4 – CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỂ HiỆN BẢN VẼ BÊ
TÔNG CỐT THÉP
B- BIỂU DIỄN CỐT THÉP:
Trang 26B- BIỂU DIỄN CỐT THÉP:
- Coi bê tông là trong suốt để lộ phần cốt thép bên trong ra
Trang 27B- BIỂU DIỄN CỐT THÉP:
- Quy định về nét vẽ như sau:
• Cốt thép chịu lực vẽ bằng nét đậm hoặc rất đậm (chiều rộng từ S đến 2S)
• Cốt phân bố, cốt đai và đường bao quanh cấu kiện
vẽ bằng nét liền mảnh ( S/2)
Trang 285.2.4 – CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỂ HiỆN BẢN VẼ BÊ
TÔNG CỐT THÉP
C- VẼ MẶT CẮT NGANG:
Trang 29C- VẼ MẶT CẮT NGANG:
- Mặt cắt ngang được vẽ để thể hiện cách bố trí cốt thép
và được vẽ ở các vị trí có sự thay đổi cách bố trí cốt thép chịu lực của cấu kiện
Trang 30C- VẼ MẶT CẮT NGANG:
- Mặt cắt ngang được vẽ để thể hiện cách bố trí cốt thép
và được vẽ ở các vị trí có sự thay đổi cách bố trí cốt thép chịu lực của cấu kiện
Trang 31C- VẼ MẶT CẮT NGANG:
- Trên các mặt cắt không vẽ kí hiệu vật liệu bê tông cốt thép
Trang 32C- VẼ MẶT CẮT NGANG:
- Tất cả các mặt cắt đều phải vẽ cốt thép đai.
Trang 33C- VẼ MẶT CẮT NGANG:
- Trên các mặt cắt cốt thép chịu lực vẽ bằng đường
tròn tô đen và phải tiếp xúc với cốt thép đai và cốt thép phân bố.
Trang 34C- VẼ MẶT CẮT NGANG:
- Mọi cốt thép chịu lực trên mặt cắt đều phải ghi số vị trí.
Trang 355.2.4 – CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỂ HiỆN BẢN VẼ BÊ
TÔNG CỐT THÉP
D- HÌNH VẼ TÁCH CÁC THANH CỐT THÉP:
Trang 36D- HÌNH VẼ TÁCH CÁC THANH CỐT THÉP:
- Là hình vẽ chế tạo nên trên hình vẽ tách thanh phải
ghi đầy đủ kích thước móc neo, các đoạn uốn, các đoạn thẳng, chiều cao đoạn xiên và chiều dài duỗi
thẳng của thanh thép.
Trang 37D- HÌNH VẼ TÁCH CÁC THANH CỐT THÉP:
- Là hình vẽ chế tạo nên trên hình vẽ tách thanh phải
ghi đầy đủ kích thước móc neo, các đoạn uốn, các đoạn thẳng, chiều cao đoạn xiên và chiều dài duỗi
thẳng của thanh thép.
Trang 38D- HÌNH VẼ TÁCH CÁC THANH CỐT THÉP:
- Các kích thước ghi ngay trên hình biểu diễn không
phải vẽ đường gióng và đường kích thước.
Trang 395.2.4 – CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỂ HiỆN BẢN VẼ BÊ
TÔNG CỐT THÉP
E- BIỂU DIỄN BƯỚC CỐT THÉP ĐAI:
Trang 40E- BIỂU DIỄN BƯỚC CỐT THÉP ĐAI:
Các cốt thép đai có đường kính bằng nhau và bước a như nhau cho phép chỉ vẽ một số thanh tượng trưng
Trang 415.2.4 – CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỂ HiỆN BẢN VẼ BÊ
TÔNG CỐT THÉP
F- QUY ƯỚC QUAY CỐT THÉP:
Trang 42F- QUY ƯỚC QUAY CỐT THÉP:
Trên hình biểu diễn theo hướng chiếu từ trên của các bản mặt cầu, mặt sàn hoặc các cấu kiện khác có các
thanh cốt thép nằm trong mặt phẳng thẳng đứng, quy ước quay chúng đi một góc 90o sang trái hoặc về phía trên để
dễ hình dung
Trang 43F- QUY ƯỚC QUAY CỐT THÉP:
Trên hình biểu diễn theo hướng chiếu từ trên của các bản mặt cầu, mặt sàn hoặc các cấu kiện khác có các
thanh cốt thép nằm trong mặt phẳng thẳng đứng, quy ước quay chúng đi một góc 90o sang trái hoặc về phía trên để
dễ hình dung
Trang 445.2.5 – CÁC DẠNG CẤU KIỆN BÊ TÔNG
CỐT THÉP
A- BẢN BÊ TÔNG:
Trang 45A- BẢN BÊ TÔNG:
- Bản là kết cấu bê tông cốt thép phẳng, đặc, chiều dày nhỏ hơn nhiều so với chiều rộng và chiều dài Chiều dày của bản thường từ 80mm đến 120mm
- Cốt thép trong bản gồm cốt chịu lực và cốt phân bố.
- Khoảng cách giữa các cốt chịu lực 200mm, khoảng cách giữa các cốt thép phân bố từ 200 đến 300mm.
- Nếu hàn cốt thép chịu lực và cốt thép phân bố thành 1 lưới thì cốt thép chịu lực không phải uốn móc neo.
Trang 465.2.5 – CÁC DẠNG CẤU KIỆN BÊ TÔNG
CỐT THÉP
B- DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP:
Trang 48B- DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP:
- Theo quy định của TCVN 4612-88 mặt cắt dầm được biểu diễn như sau:
Trang 515.2.5 – CÁC DẠNG CẤU KIỆN BÊ TÔNG
CỐT THÉP
C- CỘT, CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP:
Trang 52C- CỘT, CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP:
Cột, cọc là những cấu kiện bê tông chịu nén
Trang 535.2.5 – NỘI DUNG BẢN VẼ
BÊ TÔNG CỐT THÉP
A- HÌNH BIỂU DIỄN CHÍNH:
Trang 54A- HÌNH BIỂU DIỄN CHÍNH:
- Hình biểu diễn chính được đặt ở vị trí làm việc hoặc
ở vị trí khi chế tạo.
Trang 55A- HÌNH BIỂU DIỄN CHÍNH:
- Hình biểu diễn chính được đặt ở vị trí làm việc hoặc
ở vị trí khi chế tạo.
Trang 565.2.5 – NỘI DUNG BẢN VẼ
BÊ TÔNG CỐT THÉP
B- MẶT CẮT NGANG:
Trang 57B- MẶT CẮT NGANG:
- Thể hiện rõ cách bố trí cốt thép khi có sự thay đổi vị trí của cốt thép chịu lực.
- Mặt cắt nên bố trí gần hình chiếu chính, nếu mặt cắt
vẽ theo một tỉ lệ khác với tỉ lệ của hình chiếu chính thì cần ghi rõ tỉ lệ của mặt cắt đó.
Trang 58B- MẶT CẮT NGANG:
- Trên các mặt cắt đều phải vẽ cốt thép đai.
- Trên mặt cắt không vẽ kí hiệu vật liệu.
- Các mặt cắt không biểu diễn thanh xiên nhưng phải chọn mặt cắt ở các vị trí sao cho các thanh cốt thép chịu lực đều được biểu diễn một lần trên mỗi mặt cắt
Trang 595.2.5 – NỘI DUNG BẢN VẼ
BÊ TÔNG CỐT THÉP
C- HÌNH VẼ TÁCH CÁC THANH CỐT THÉP:
Trang 60C- HÌNH VẼ TÁCH CÁC THANH CỐT THÉP:
- Mỗi loại cốt thép vẽ tách một thanh
- Các hình vẽ tách thanh cốt thép phải ghi đủ kích
thước đoạn thẳng, đoạn xiên, móc neo và chiều dài duỗi thẳng của thanh, chiều cao và số vị trí của thanh.
Trang 615.2.5 – NỘI DUNG BẢN VẼ
BÊ TÔNG CỐT THÉP
D- LẬP BẢNG KÊ: