1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

DANH y DANH NGÔN TINH HOA

204 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

DANH Y DANH NGÔN TINH HOA TRƯƠNG TỒN ĐỄ Sưu tầm Biên dịch: Lương Y NGUYỄN THIÊN QUYẾN Thực ebook: VATMFORUM @ 2012 TRƯƠNG TỒN ĐỄ Sưu tầm DANH Y DANH NGÔN TINH HOA Dịch từ nguyên tiếng Trung Quốc “danh y danh ngôn hội tụ” Trung Quốc Y dược khoa xuất xã - Bắc Kinh 1992 Người dịch Lương y NGUYỄN THIÊN QUYẾN Thực ebook VATMFORUM NHÀ XUẤT BẢN MŨI CÀ MAU Thuvientailieu.net.vn Mục lục LỜI TỰA DÀNH CHO BẢN EBOOK LỜI NÓI ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT BIỆN CHỨNG I CHẨN PHÁP II BIỆN CHỨNG TẠNG PHỦ 11 III ÂM DƯƠNG 22 IV BIỂU LÝ 27 V HÀN NHIỆT 35 VI HƯ THỰC 46 VII BIỆN CHỨNG KHÍ HUYẾT 53 VIII ĐÀM ẨM THỦY THẤP 67 IX ĂN UỐNG MỆT NHỌC 73 X CÁC LOẠI BỆNH 77 PHẦN THỨ HAI 87 LUẬN TRỊ 87 I ĐẠI PHÁP ĐIỀU TRỊ 88 II TẠNG PHỦ LUẬN TRỊ 100 III ÂM DƯƠNG 112 IV BIỂU LÝ LUẬN TRỊ 118 V ÔN THANH 131 VI CÔNG BỔ 142 VII LUẬN TRỊ KHÍ HUYẾT 162 VIII KHUÔN PHÉP DÙNG PHƯƠNG DƯỢC 172 IX CHỨNG TRỊ TẬT BỆNH 189 Thuvientailieu.net.vn LỜI TỰA DÀNH CHO BẢN EBOOK Bản ebook DANH NGÔN DANH Y TINH HOA hoàn thiện dựa file Word bạn Phan Tâm (bibisai) cung cấp với việc đối chiếu với scan sưu tập internet Để sử dụng theo hướng ebook, tự ý thay đổi định dạng, bố cục đánh số trang… so với in Việc in ấn ebook liệu trích xuất từ không khuyến cáo Trong trình làm ebook, số lỗi tả tồn Chúng tiếc điều Các bạn đối chiếu với scan kèm Xin cảm ơn bạn Phan Tâm cung cấp file Word với toàn nội dung Mọi chỉnh sửa khác nội dung, xin chịu trách nhiệm Đồng thời, xin cảm ơn scan chia sẻ DANH NGÔN DANH Y TINH HOA Đây đóng góp quan trọng giúp hoàn thành ebook Chúng xin chỉnh sửa lại thành file để upload Chúc bạn hứng thú thành công! Hà Nội 28/09/2012 Thuvientailieu.net.vn LỜI NÓI ĐẦU Trong trình học tập lâm sàng, tham khảo 140 tác phẩm kinh điển Trung y, tác giả chọn lọc 429 câu danh ngôn danh y nhiều đời, hội tụ tinh hoa lý luận biện chứng luận trị Sách tuyển lựa cẩn thận, đề mục sát với lý luận thực tế lâm sàng, ngôn từ tinh tế, lưu truyền sâu rộng, có ưu điểm phát huy cao Vì thực tiễn lâm sàng hay nghiên cứu, mang tính đạo trọng yếu Sách lấy Biện chứng luận trị làm cương, chia hai phần Biện chứng Luận trị Trong phần, chia nhiều mục nhỏ, nội dung mang ý nghĩa thực dụng, mở rộng kiến thức y học cho người đọc Tác giả khai thác nhiều đề mục có tính triết lý, kiến giải độc đáo, khiến người nghiên cứu nâng cao trình độ lý luận Để tiện cho lý giải, danh ngôn, giải thích tóm tắt đánh giá phát huy mới, lưu ý tồn tại, để vừa tìm chỗ sâu sắc kỳ diệu, đồng thời xuất xứ, uốn nắn sai lầm, tiện lợi cho người nghiên cứu kiểm chứng chích dẫn, cung cấp cho người làm Trung y trình độ người yêu thích Trung y tham khảo Thuvientailieu.net.vn PHẦN THỨ NHẤT BIỆN CHỨNG Thuvientailieu.net.vn I CHẨN PHÁP Đạo làm thuốc, toàn xem xét thân Thanh - Từ Linh Thai “Thận tật xô ngôn - Dụng dược” Phương pháp làm người thầy thuốc hoàn toàn chỗ xem xét bệnh tật người bệnh người thân Đây lời nói khuyên răn đời sau khám bệnh định phải tường tận tinh vi, thực tiễn, không ăn nói sơ sài tuỳ tiện coi thường công việc Tiên hiền nói: “Người thầy thuốc bệnh nhân, phải nghiêm túc thể nghiệm coi bị bệnh, sau dùng thuốc khỏi sai lầm”, coi tinh thần chủ yếu danh ngôn Có bên tất thể bên ngoài, quan sát bên biết bên Thanh - Chu Chước Nguyên “Ôn chứng qui - Vọng sắc luận” Câu nêu sở lý luận phương pháp khám bệnh Đông y từ bên mà suy đoán bệnh bên trong, từ phần biểu để xem xét bệnh phần lý Con người chỉnh thể hữu cơ, có mối liên hệ bên bên Sự biến hoá nội tạng thể hẳn phải biểu bên Đông y thông qua tứ chẩn vọng, văn, vấn, thiết, vào tượng phản ánh thể biểu, từ để suy đoán trong, từ biểu để suy đoán lý, từ mà nhận xét nguyên nhân chế vị phát bệnh, làm sở để tiến hành điều trị Có thần tốt, thần chết “Tố Vấn - Di tinh biến khí luận” Câu lấy có thần hay thần để phán đoán bệnh tình nặng hay nhẹ làm để dự đoán bệnh tình diễn biến tốt hay xấu thật chí lý Thần thể cho hoạt động sinh mạng người, hình với thần đầy đủ, hình thể thần, thần dụng hình Thực tiễn chứng minh thịnh suy thần mốc trọng yếu để đánh giá mạnh khoẻ thể Thuvientailieu.net.vn Có thần, tức tinh khí đầy đủ thần vượng, cho dù mắc bệnh nói lên công Tạng Phủ chưa suy, tiên lượng tốt Trái lại, thần tinh khí suy tổn, thần hao hụt, nói lên công Tạng Phủ suy bại, bệnh đến mức phần nhiều giai đoạn bệnh tình nghiêm trọng, tiên lượng xấu Sắc cờ thần khéo xem sắc, toàn xét thần Thanh - Dụ Gia Ngôn “Y môn pháp luật - Vọng sắc luận” Sắc mặt phản ánh thần khí người thông qua xem xét sắc mặt thấy trạng thái tinh thần người Danh ngôn nêu lên tính trọng yếu việc nhìn sắc để xét đoán thần Thần chủ tể toàn thân, biểu bên hoạt động sinh mạng mối liên quan chặt chẽ sắc mặt người Họ Dụ nói: “Thần vượng sắc vượng, thần suy sắc suy, thần tiềm ẩn sắc tiềm ẩn, thần bộc lộ sắc bộc lộ” Vì vậy, khéo xem sắc, toàn xét thần, ý nghĩa trọng yếu việc xem sắc Chất lưỡi để đoán thịnh suy nguyên khí Rêu lưỡi để xem xét nông sâu chứng bệnh Thanh - Du Căn Sơ “Trùng đính thông tục Thương hàn luận - Thương hàn mạch thiệt” theo y án Từ Vinh Trai Phân biệt chất lưỡi, đoán hư thực ngũ tạng, Xem xét rêu lưỡi, khảo sát nông sâu lục dâm Cận đại - Tào Bính Chương “Biện thiệt nam - Biện thiệt tổng luận” Danh ngôn ý nghĩa gần giống nhau, nói lên giá trị việc chẩn bệnh lưỡi, chia chất lưỡi rêu lưỡi có ý nghĩa chẩn đoán khác Lưỡi mầm Tâm, huyết lạc phong phú, thông qua kinh lạc, kinh cân năm Tạng sáu Phủ phát sinh mối liên hệ trực tiếp gián tiếp Vì vậy, tinh khí tạng phủ tươi tốt lên lưỡi, mà bệnh biến tất nhiên phản ánh lên lưỡi Thông qua Thuvientailieu.net.vn xem xét chất lưỡi, phản ánh thịnh suy nguyên khí, hư thực năm Tạng, tóm lại phản ánh khí Lưỡi ngoại hậu Tỳ, rêu lưỡi Vị khí hun bốc mà có, xem rêu lưỡi biết Vị khí hay mất, để dự đoán nặng nhẹ bệnh tà Nói chung, xem dầy, mỏng rêu lưỡi, đoán nông sâu tà khí; khô, nhuận rêu lưỡi hiểu mất, tân dịch Rêu lưỡi vữa hay nhớt biết tiêu trưởng thấp trọc Trường Vị Xem rêu lưỡi toàn vẹn hay mảng, chẩn đoán vị bệnh biến Phối hợp xem xét chất lưỡi rêu lưỡi, nhận thức hai phương diện chính, tà Chương Hư Cốc đời Thanh tác giả “Y môn bổng át” nói: “Xem gốc lưỡi, nghiệm âm dương hư thực Xem cáu rêu biết hàn nhiệt nông sâu bệnh tà Chẩn bệnh không hỏi lúc bắt đầu nắm lấy thốn khẩu, bệnh “Tố vấn – Chưng tứ thất luận” Nêu tính trọng yếu Vấn chẩn Vấn chẩn chiếm địa vị trọng yếu tứ chẩn, nhiều tình bệnh sử, chứng trạng tự giác, tiền sử lai lịch gia tộc v.v có thông qua vấn chẩn hiểu kỹ được, có số chứng trạng tự giác số tật bệnh mà thiếu thể chứng khách quan, vấn chẩn lại trọng yếu rõ rệt Trương Cảnh Nhạc coi vấn chẩn “Yếu lĩnh chẩn bệnh, nhiệm vụ hàng đầu lâm sàng”, thấy coi trọng nhường Thế mà có người lại không coi trọng vấn chẩn “vội vã nắm thốn khẩu”, người đơn dựa vào mạch tượng vô trách nhiệm chữa tốt bệnh Nguyên văn danh ngôn nêu phạm vi vấn chẩn, cụ thể như: “Khám bệnh không hỏi lúc bắt đầu, ăn uống vội điều độ, nằm ngồi mức, tổn thương nhiễm độc, không nói điều trước, vội vã nắm thốn khẩu, bệnh được” Chưa khám bệnh hỏi trước, chuẩn Nguyên - La Nguyên ích “Vệ sinh bảo giám – Khinh di phục dược giới” dẫn lời Tôn Tư Mạo Cũng nói lên tính trọng yếu Vấn chẩn, nên xếp lên đầu phép khám vọng, văn, thiết Đông y đại xác thực đưa vấn đề vấn, vọng, văn, thiết Thuvientailieu.net.vn tứ chẩn; coi phối hợp tích cực người bị bệnh với thầy thuốc, nhận rõ vấn đề nêu thầy thuốc, không nên lấy chẩn mạch để đo lường trình độ thầy thuốc Tô Đông Pha đời Tống nói: “chỉ mong khỏi bệnh, đừng làm khó cho thầy thuốc” thật câu nói chí lý Một hỏi hàn nhiệt, hai hỏi hãn, Ba hỏi đầu mình, bốn hỏi tiện, Năm hỏi uống ăn, sáu hỏi hung, Bảy điếc, tám khát nên biện, Chín hỏi bệnh cũ, mười: nguyên nhân? Lại hỏi uống thuốc thăm diễn biến Phụ nữ cần hỏi thêm kinh nguyệt Nhanh - chậm - bế - băng phải biết Trẻ em cần hỏi Thiên hoa, Ma chẩn phen nói Thanh - Trần Tu Viên “Y học thực Dịch - Vấn chứng thi” Đây ca “Thập vấn” trứ danh, đến áp dụng lâm sàng, đạo vấn chẩn hiệu Người tổng kết “Thập vấn ca” Trương Cảnh Nhạc đời Minh Ông cho “thập vấn yếu lĩnh chẩn trị, nhiệm vụ hàng đầu lâm sàng” “Thập vấn ca” Trần Tu Viên dựa sở ca họ Trương mà sửa đổi hoàn chỉnh thêm, công họ Trương không Giáo sư Phương Dược Trung, nhà Trung y chuyên gia tiếng đương đại lại đem Thập vấn ca sửa đổi sau;”Một hỏi hàn nhiệt hai hỏi hãn, ba hỏi đầu thân bốn hỏi tiện Năm hỏi uống ăn sáu hỏi nằm, bảy hỏi tinh thần tám hỏi biến Chín hỏi kinh sản mười hỏi nhân, bước hỏi han không nhầm lẫn” tham khảo 10.Phụ nhân phải hỏi kinh kỳ Ác lộ có hay không để nghiệm sản hậu Thanh - Du Căn Sơ “Trùng đính thông tục Thương hàn luận - Thương hàn chẩn pháp” dẫn lời nói Trương Cảnh Nhạc Câu yếu điểm vấn chẩn phụ khoa, đến coi trọng lâm sàng Phụ nữ lấy việc điều kinh yêu cầu đầu tiên, hành kinh quý Thuvientailieu.net.vn Thượng tiêu nhẹ lông, không nhẹ nhàng không nâng lên”, yêu cầu phải uống lượng nhiều lần thật có giá trị đạo chữa bệnh tật khoang miệng, yết hầu chứng nôn mửa, nấc nghẹn bệnh biến Thượng tiêu “Bệnh Hạ tiêu, đừng ngại uống lần mà lượng nhiều” “chữa Hạ tiêu nắm đấm, không nặng không chìm xuống”, yêu cầu uống lần mà lượng nhiều, bệnh biến Hạ tiêu bệnh cấp tính nghiêm trọng, chọn cách để điều trị 402 Hành quân lấy lương thực làm trước tiên, dùng thuốc lấy Vị làm gốc Quân lương khốn đốn, thuốc Vị khí không lưu hành Thanh - Lưu Sĩ Liêm “Y học tập thành - Dụng dược dụng binh” Binh mã chưa khỏi động, lương thảo phải trước, thấy lương thảo có ý nghĩa trọng yếu hành quân tác chiến Câu lấy binh pháp làm tỉ dụ để nói lên việc dùng thuốc phải coi trọng Vị khí mang tính tất yếu, Vị bể thuỷ cốc, nguồn sinh hoá, người ta phải nhờ Vị khí sống được, thuốc phải nhờ Vị khí lưu hành Nếu Vị khí thuốc khó phát huy tác dụng Thuvientailieu.net.vn IX CHỨNG TRỊ TẬT BỆNH 403 Bệnh đàm ẩm, nên lấy thuốc ôn để hòa Đông Hán - Trương Trọng Cảnh “Kim quĩ yếu lược - Đàm ẩm khái thấu bệnh mạch chứng trị” Nêu lên đại pháp điều bị bệnh đàm ẩm, đời sau tôn sừng mẫu mực để trị đàm ẩm Ẩm âm tà, gặp lạnh tụ, gặp ấm hoá Thuốc ôn giúp đỡ dương khí, hoá thấp kiện Tỳ, vừa hoá đàm, lại đánh tận gốc nguồn đàm, thực thuốc đắn chữa đàm ẩm Phương thuốc đại biểu Linh quế truật cam thang Nói thuốc ôn” dược tính vừa không nóng quá, lại xu hướng cương táo, tránh dược khiến cho đàm ẩm hoá nhiệt, thương tân dịch hao âm: tức ý nói để hòa” Cẩn rõ “Kim quỹ yếu tược” bàn Đàm ẩm, thực tế chúng Thuỷ ẩm không ngụ có chứng Đàm nhiệt Không nói mà ví dụ, chứng Đàm nhiệt nên dùng phép nhiệt hoá đàm mà chữa, lúc lại không nên “lấy thuốc ôn để hòa” 404 Người giỏi chữa đàm, không chữa đàm mà chữa khí, khí thuận tân dịch toàn thân thuận theo khí Nguyên - Chu Đan Khê “Đan Khê tân pháp - Đàm - Phụ lục” Nêu phương pháp trọng yếu để chữa Đàm Ẩm Đàm tân dịch biến hoá ra, mà tân dịch theo khí để vận hành, khí đạo rít tắc tân dịch đọng lại mà thành đờm thành ẩm Cho nên khí đạo người lấy thuận làm quý, thuận tân dịch lưu thông không lo Đàm Ẩm ngưng tụ nữa, lý lẽ chữa Đàm nên chữa Khí 405 Phía có nhiệt đàm, kiêng dùng thuốc bổ Phía có hàn thấp, kiêng dùng thuốc tả Thanh - Vương Yến Xương “Vương thị y tồn - Phục dược cấm kỵ” Nêu lên việc dùng thuốc cấm kỵ hai chứng Đàm nhiệt Hàn thấp Thượng tiêu có nhiệt đàm, ăn uống thức bổ, chuốc lấy đàm vướng mắc Thuvientailieu.net.vn nhiệt tích chứa, so với bệnh tình bất lợi theo lý nên kiêng kỵ Hạ tiêu có hàn thấp, dưỡng khí không mạnh lại ăn uống thức tả, làm thương dương gấp bội, so với bệnh tình không lợi, phải kiêng kỵ 406 Mở quỷ môn, tĩnh phủ, loại trừ rác rưởi uất kết “Tố Vấn - Thang dịch giao lễ luận” Quỷ môn lỗ mồ hôi, Tĩnh phủ Bàng quang Mở quỷ môn tĩnh phải ý phát hãn lợi tiểu tiện, “uyển” “uất” có ý uất kết Rác rưởi thứ bỏ Nói lên thuỷ dịch cặn bã uất trệ thể, bỏ rác rưởi tức trừ thuỷ thấp tích trệ thể, sử dụng phép trục thuỷ Cam toại, Đại kích Danh ngôn nói tóm tắt đại pháp chữa thuỷ thũng Phát hãn, lợi niệu, trục thuỷ phép chữa thuỷ thũng từ xưa đến Nguyên văn” tân dịch đầy tràn chữa nào? Kỳ Bá trả lời: điều tri thăng bằng, bỏ rác rưởi, khuấy động tay chân, áo ấm, chọn chỗ ấm kích thích để hồi phục sức khoẻ; mở quỉ môn, tĩnh phủ “ 407 Nơi có bệnh thuỷ, lưng trở xuống thũng, nên lợi tiểu tiện; lưng trở lên thũng, nên phát hãn khỏi Đông Hán - Trương Trọng Cảnh “Kim quĩ yếu lược Thuỷ khí bệnh mạch chứng trị”! Nêu lên nguyên tắc chữa bệnh Thuỷ thũng Do vị thuỷ thũng khác mà nêu hai phép Hãn, Lợi, thể tư tưởng “nhân lợi đạo” Đông y Lưng trở xuống Thũng, bệnh Lý dễ tả, dùng phép lợi tiểu tiện Lưng trở lên Thũng, bệnh Biểu dễ tán, dùng phép hãn Nguyên tắc điều trị đến vẩn đạo lâm sàng có hiệu Đương nhiên, hãn, lợi đại pháp chủ yếu chữa Thuỷ thũng, không loại trừ phép táo thấp, ôn hoá, lý khí, trục thủy Lâm sàng thường ứng dụng liên hiệp vài phép chữa với 408 Người giỏi chữa thuỷ, không chữa thuỷ mà chữa Khí Thanh - Ngô Cúc Thông “Ôn bệnh điều biện - Tạp thuyết - Trị huyết luận” Thuvientailieu.net.vn Danh ngôn nêu điều trị bệnh Thuỷ thấp cẩn phải điều khí, chúng minh bệnh Thuỷ thấp có liên quan chặt chẽ với Khí Khí dương Thuỷ âm Dương hoá khí Âm thành hình Khí động lực thuỷ Người xưa lý luận “Khí mẹ Thuỷ” nói lên lý lẽ chữa Thuỷ phải nên điều Khí Kinh nghiệm qua lâm sàng đứng 409 Tâm pháp chữa ẩm Phát hãn lấy bốn chữ đầu “đau nhức nặng mình” làm mấu chốt Lợi tiểu tiện lấy bốn chữ “chi mãn huyễn mạo” làm mấu chốt Thanh - Phần Dư Thị “Y nguyên” Nêu phép biện chứng mấu chốt để chữa Thuỷ ẩm Hãn - Lợi - Hạ Thuỷ ẩm gây bệnh, tuỳ khí thăng giáng, chứng trạng xuất nhiều Tràn thân thể nặng nề đau nhức, tràn ngang ngực sườn đầy nghẽn, phạm lên Phế gây ho, lấn lên Tâm hồi hộp; Vị nôn, rót xuống ruột đầy, xông lên huyễn mạo hàng loạt triệu chứng xuất không nói hết Điều trị chia ba phép Hãn, Lợi, Hạ Hãn pháp thích hợp với chứng Dật ẩm thuỷ khí tràn ngoài, chứng trạng chủ yếu nặng đau, dùng phương Đại, Tiểu long Lợi pháp thích hợp với chứng Đàm ẩm, chi ẩm, có chứng trạng “chi mãn huyễn mạo” chủ yếu, dùng phương Linh quế truật cam thang, Trạch tả thang Mà phép lợi đại tiện thích hợp với chứng thuỷ ẩm kiêm chứng Phủ thực, chứng trạng chù yếu bĩ đầy cứng rắn đau, dùng phương Hậu phác đại hoàng thang, Kỷ tiêu lịch hoàng hoàn 410 Chữa năm chứng Tiết, bình thuỷ Hỏa cho nguồn, lấy đất đắp đê để ngăn dòng chảy Thanh - Diệp Thiên Sĩ “Lâm chứng nam y án Tiết tả” dẫn nhận xét Tưởng Thức Ngọc Khái quát phép chữa Tiêu Bản chứng bệnh Tiết tả Bình thủy Hỏa làm nguồn chữa Bản Lấy đất đắp đê ngăn dòng chẩy chữa Tiêu Thuvientailieu.net.vn Năm loại tiết (sôn, đường, vụ, nha, hoạt) không loại không thấp khí thịnh, tượng Tiêu Xét đến nguyên nhân, tác giả cho rằng: “phải tìm đến thuỷ Hỏa” Vì nghĩ đến thuỷ Hỏa người cân, bên nặng bên nhẹ Hỏa thắng thuỷ thua, thuỷ thắng Hỏa thua” Nói thuỷ Hỏa Hàn Nhiệt Nếu Hàn thắng thành Hàn thấp tiết tả, nhiệt thắng thành Hiệp nhiệt hạ lợi Hàn phải ôn Nhiệt phải thanh, tức “bình thuỷ Hỏa cho nguồn” Thuỷ sợ Thổ lại hay thắng thấp Bổ Tỳ thổ phép chữa Tiết tả, nói lấy đất đắp đê lấp dòng chẩy” Nhưng không nên bổ lẻ loi, mà phải Bổ kiêm Lợi để tránh vạ làm bền tà khí 411 “Ly tật” hành huyết đại tiện mủ tự khỏi Điều khí hậu trọng tự trừ Kim - Lưu Hoàn Tố “Tố Vấn bệnh khí nghi bảo mệnh tập - Tả luận” Tổng kết kinh nghiệm chữa Lỵ tật, đến y gia tin phục Đại tiện mủ máu trắng đỏ lý cấp hậu trọng hai chủ chứng lớn Loại huyết phận sáp trệ, huyết nát hoá mủ, điều trị nên dùng loại hành huyết điều doanh, huyết hòa mủ dứt Hậu trọng khí ngăn trệ, điều trị nên hành khí đạo trệ Khí điều lý cấp hậu trọng tự nhiên tiêu trừ Lưu Hoàn Tố chế thuốc tiếng Thược dược thang, vị Thược dược, Đương qui thuốc hành huyết, vị Mộc hương, Tân lang tà thuốc điều khí, thật mẫu mực 412 Mới bị Lỵ nên thông Lỵ lâu nên sáp Thanh - Trình Hạnh Hiên “Hạnh Hiên y án tập lục - Hội Tân Cốc Trung - Chủng lỵ tật án” Bao quát quy luật chung chữa chứng Lỵ tật, đến ưa dùng lâm sàng Khi bị lỵ, phần nhiều thấy đau bụng, lý cấp hậu trọng đại tiện mủ máu trắng đỏ, rêu lưỡi nhớt, mạch Huyền Hoạt, đa số Thực chúng Thực phải thông Điều trị nên nhiệt hoá thấp đạo trệ, tránh dùng thuốc thu sáp tả để tránh sai lầm đóng cửa giữ giặc nhà Hạ lỵ lâu, phần nhiều Hư Thuvientailieu.net.vn chứng, Hư phải Bổ phải Sáp, kỵ dùng thuốc công phạt cho khỏi tổn thương khí Diệp Thiên Sĩ đời Thanh nói: “Đại pháp chữa Lỵ chẳng qua có hai nghĩa Thông Tắc”, ý nghĩa trí với danh ngôn 413 “Háo suyễn” chưa phát lấy phù làm chủ yếu Khi phát lấy công làm cấp thiết Nguyên - Chu Đan Khê “Đan Khê tâm pháp - Háo suyễn” Bệnh danh Háo suyễn, Chu Đan Khê người nêu tên Danh ngôn nêu nguyên tắc chữa bệnh đến ca tụng Phát Háo suyễn túc đàm ẩn náu Phế, cảm dụ phát, thuộc chứng hư tiêu thực Điều trị nên xử lý theo nguyên tắc “Cấp trị tiêu Hoãn trị bản” Khi chưa phát cơn, lấy Phế - Tỳ - Thận, khí ba tạng hư yếu chủ yếu, nên điều trị theo phương pháp phù chính, lấy kiện Tỳ, ích Phế, bổ Thận cố bản, ngăn chặn nguồn gốc sinh đờm Đó tức “Hoãn chữa bản” Cơn Háo suyễn tất nhiễm tà khí gây nên, phải đuổi tà khí ngay, điều trị nên tuyên Phế hoá đàm, giáng khí bình suyễn, hàn tà nên ôn, nhiệt tà nên thanh, lúc lấy tiêu thực làm trọng, lấy “công tà làm gấp” 414 Đại tích đại tụ dùng thuốc mạnh, bệnh giảm nửa ngừng, tay chết “Tố Vấn - Lục nguyên kỷ đại luận” Nêu nguyên tắc điều trị chứng đại tích đại tụ người có thai lưu ý lâm sàng Phụ nữ mang thai, dùng thuốc nào, “Lục nguyên kỷ đại luận - sách Tố Vấn “ có câu trứ danh “Có lý không tổn hại, không tổn hại gì”(Hữu cố vô tổn, diệc vô tổn dã) ý nói người có thai bị bệnh mà uống thuốc bệnh chịu dụng, có dừng thuốc mạnh không hại đến người mẹ đứa Nhung người có thai mắc thực chúng đại tích đại tụ lời Thuvientailieu.net.vn nói dùng thuốc mạnh để công phạt, phải lưu ý đến bệnh giảm nửa ngừng thuốc Nếu dùng tay nguy hiểm đến tính mệnh Câu này, nguyên tắc nhát trí với câu nói “Ngũ thường đại luận sách Tố vấn”: “thuốc đại độc chữa bệnh, mười phần bớt sáu ngừng” Nói cách khác, tinh thần câu văn hoàn toàn thích hợp với chứng đại tích đại tụ người bệnh có sức khoẻ thông thường 415 Chữa bệnh Tích chia phép Sơ – Trung – Mạt: Thời kỳ đầu, bệnh tà phát, khí mạnh, tà khí nông, chịu phép công Thời kỳ giữa, bệnh lâu dần, tà khí sâu, điều trị vừa công vừa bổ Thời kỳ cuối, bệnh độc nặng, tà khí xâm lăng, khí tàn tạ, chịu phép bổ Minh - Lý Trung Tử “Y tôn tất độc - Tích tụ” Danh ngôn qui nạp phép điều trị chứng bệnh Tích tụ chia ba thời kỳ sơ, trung, mạt, phù hợp với thực tế lâm sàng Tích tụ thời kỳ đầu, khí chưa hư lấy phép công làm chủ yếu; thời kỳ khí với tà khí cầm cự, nên áp dụng phép vừa công vừa bổ; thời kỳ cuối khí hư, tà khí thực, chủ yếu dùng phép bổ Hiện đại dùng thuốc Đông y để chữa u bướu, dựa vào kinh nghiệm có giá trị 416 Nuôi khí trừ chứng Tích Kim - Trương Nguyên Tố “Y học khải nguyên - Dụng dược lược - Ngũ hành chế phương sinh khắc pháp” Khái quát coi trọng Tỳ Vị Trương Nguyên Tố (Khiết Cổ) quan điểm học thuật phù để khu tà Họ Trương tỵ tổ mở đầu cho học phái Dịch thuỷ, điều trị bệnh Tỳ Vị chủ yếu phải theo phép nuôi dưỡng khí chính, khu tà phụ Đối với chứng Tích ông cho “người khoẻ không bị Tích, có người yếu bị”, đề xướng “nuôi khí trừ Tích” Thuvientailieu.net.vn Ông nói: “Cũng khắp nhà quân tử, lọt vào kẻ tiểu nhân tự chỗ dung thân, làm cho khí dồi dào, Vị khí khoẻ, Tích phải tiêu” Quan điểm điều trị chứng u bướu có ý nghĩa dạo 417 Những điều chủ yếu để chữa chứng Trưng Hà : Dùng phép công, nên từ từ, nên len lỏi Dùng phép bổ, kiêng dùng thuốc rít, kiêng bổ mục tiêu Thanh - Diệp Thiên Sĩ “Lâm chứng nam y án - Trưng Hà” theo lời nhận xét Củng Thương Niên Tổng kết kinh nghiệm điều trị chứng bệnh Trưng Hà Diệp Thiên Sĩ Trưng chứng hữu hình thuộc huyết; Hà chứng vô hình thuộc khí Hình thành chứng Trưng Hà hoàn toàn khí - huyết - đàm - thực - thấp tích luỹ năm tháng mà hình thành Nó đến thời gian dài, rút chậm chạp, phải làm tiêu mòn dần dà, kiên trì lâu dài thành công Nếu công gấp gáp quá, làm hại khí, đố tức ý “muốn dùng phép công phải nên từ từ, nên len lỏi” Len lỏi liều lượng dùng thuốc nên Dùng phép Bổ phải nghiên cứu linh hoạt, xen kẽ loại điều khí hoạt lạc, lại dùng vị bổ không cần thiết bổ mà nhớt trệ, dễ níu kéo tàng khí lại, cần phải kiêng tránh Danh ngôn có ý nghĩa đạo thực tiễn điều trị chứng bệnh u bướu 418 lui Chữa chứng Hoàng phải chữa huyết, huyết lưu thông Hoàng dễ Chữa chứng Hoàng cần giải độc, giải độc Hoàng dễ trừ Chữa chứng Hoàng phải chữa đàm, hóa đàm Hoàng dễ tiêu tan Hiện đại - Quan Ấu Ba “Quan Ấu Ba lâm sàng kinh nghiệm tuyển” Quan Ấu Ba chuyên gia tiếng đương đại chữa Can bệnh, ông tổng kết kinh nghiệm chữa Hoàng đản so với tiền nhân có chỗ sáng tạo Họ Quan cho Hoàng đản chế bệnh thấp nhiệt, có nhân tố ứ huyết đề phép chữa kết hợp hoạt huyết Hoàng đản phần nhiều dịch độc truyền nhiễm gây nên cần tham gia phép chữa Thuvientailieu.net.vn nhiệt giải độc Thấp nhiệt uất trệ câu kết thành đàm, đàm nhân tố bệnh gây nên Hoàng đản, đề xướng dùng thuốc hoá đàm, kinh nghiệm quý báu xác chữa Hoàng đản đủ để lâm sàng xem xét 419 Có phép chữa Đơn phúc trướng.Một phép bồi dưỡng, tức bổ ích nguyên khí Hai chiêu nạp, nâng đỡ dương khí Ba giải tán, mở quỷ môn tĩnh phủ Thanh - Dụ Gia Ngôn “Ngụ ý thảo - Diện nghị Hà mậu Thanh lình thoá bệnh Đan phúc trướng Tỳ hư tương tuyệt chi hậu” Đơn phúc trướng tức cổ trướng Danh ngôn nêu lên kinh nghiệm điều trị cổ trướng họ Dụ, có hướng mở rộng cho đời sau Y gia nhiều đời coi cổ trướng loại bệnh hiểm nghèo, điều trị thường theo nguyên tắc “trừ khử bụi bậm”, vận dụng phép công Họ Dụ lại có kiến giải riêng ông cho “phương pháp công phá diệt độc” làm hao thương nguyên khí, tổn hại Tỳ Vị, dùng thuốc lần không dùng nhiều lần” Phàm dùng loại thuốc cướp đoạt, lúc đầu không tiêu vội mà sau công lại không tiêu, sau lại công vướng sắt đá”, thật kinh nghiệm đáng bàn Vì ông sáng tạo phép chữa Cổ trướng để nhắc nhở phiến diện nhiều y gia “Ba phép không nói đến Tả, mà lại có Tả “ Xem xét phương họ Dụ chữa cổ trướng Nhân sâm khung quy thang, Hóa trệ điều trung thang, Nhân sâm hoàn v.v thực dung hòa ba phép công, bổ tiêu lúc, mà vị thuốc sử dụng lại không loạn xạ Nghiên cứu bệnh cổ trướng tất thuốc thể hư tiêu thực, họ Dụ sáng lập ba phép bám sát với chế bệnh, thực biện pháp đáng học tập 420 Chữa bệnh thượng tiêu, nên nhuận Phế kiêm Vị Chữa bệnh trung tiêu, nên Vị tư Thận Chữa bệnh hạ tiêu nên tư Thận kiêm bổ Phế Thanh - Trình Chung Linh “Y học tâm ngộ - Tam tiêu” Khái quát yếu điểm điều trị Thượng - Trung - Hạ tam tiêu, bệnh Tiêu khát có ý nghĩa đạo sâu sắc Nguyên văn nêu phương tễ thí dụ, lược bớt Bệnh biến chứng Tam tiêu chủ yếu Phế - Vị - Thận, chế bệnh không âm hư nhiệt tác hại Thuvientailieu.net.vn Thượng tiêu biểu khát mà uống nhiều, chủ yếu Phế táo, lấy nhuận Phế làm chính, “Kiêm Vị”, họ Trình giải thích “Khiến cho Vị Hỏa không làm hại Phế nữa” dùng phương Nhị đông thang, Tiêu khát phương Trung tiêu biểu dễ tiêu hay đói, nguyên nhân chủ yếu Vị nhiệt, điều trị lấy Vị làm chính, “kiêm tư Thận”, họ Trình cho “làm cho Tướng Hỏa không công lên Vị”, dùng phương Ngọc nữ tiễn Hạ tiêu biểu tiểu tiện nhiều, nước tiểu keo mỡ, nguyên nhân chủ yếu Thận hư, điều trị chủ yếu phải tư Thận, “kiêm bổ Phế”, họ Trình giải thích “tư thượng nguồn để sinh thuỷ” dùng phương Lục vị địa hoàng hoàn Cũng nên nói rõ chứng trạng Thượng, Trung, Hạ tam tiêu có chỗ thiên bên thường ảnh hưởng lẫn mà chứng Tam tiêu xuất hiện, điều trị nên suy xét chung Ngoài ra, Thận gốc kinh Âm, Thượng - Trung - Hạ tam tiêu phải coi tư dưỡng Thận âm chủ yếu, nói năm tạng bị tổn thương, tất liên luỵ đến Thận” Đây luận điểm trọng yếu 421 Chữa bệnh hư có tạng gốc là: Phế thiên ngũ tạng, Tỳ mẹ bách hài, Thận rễ tính mạng Chữa Phế, chữa Tỳ, chữa Thận trọn vẹn phép chữa bệnh Hư Minh - Kỳ Thạch “Lý hư nguyên giám - Trị hư hữu tam bản” Câu nêu đại pháp điều trị bệnh bệnh Hư lao, kiến giải độc đáo, trở thành phát ngôn nhà Kỳ Thạch giỏi chữa bệnh Hư lao, tác giả “Lý hư nguyên giám” có nhiều lập luận trụ cột mà cốt lõi lý luận bàn “chữa bệnh hư có ba tạng gốc” này, tập trung vào ba tạng Phế, Tỳ, Thận để chữa Hư lao “Phế thiên ngũ tạng” nói lên vị trí Phế năm Tạng, chủ tuyên phát túc giáng Tinh vi thủy cốc đưa lên Phế, từ Phế phân bố toàn thân, Hư lao trước hết phần nhiều trùng lao xâm lấn Phế mà phát bệnh, tác dụng sinh lý, bệnh lý trọng yếu, coi gốc để chữa bệnh Hư Tỳ mẹ bách hài, Tỳ gốc hậu thiên, nguồn sinh hoá, có tác dụng dinh dưỡng năm tạng sáu phủ, tứ chi bách hài Chứng Hư lao lý chữa Tỳ lý chữa từ gốc bệnh Thận rễ tính mạng Thận gốc tiên Thuvientailieu.net.vn thiên, bên chứa chân âm chân dương, năm tạng sáu phủ Hư lao thời kỳ cuối tất liên lụy đến tạng Thận, chữa từ gốc bệnh không nghi ngờ 422 Chữa Lao có điều cấm : một, cấm dùng thuốc khô mạnh, hai cầm không phạt khí, ba cấm dùng thuốc đắng lạnh Minh - Kỳ Thạch “Lý hư nguyên giám - Tri Cấm” Quy nạp cấm kỵ dùng thuốc điều trị bệnh Hư lao, phù hợp với thực tế lâm sàng, đáng để tham khảo.Cái đàm hư lao hư Hỏa nghịch lên nung nấu mà ra, khác hẳn với đàm nói chung Tỳ hư thấp thịnh nung nấu mà có Cho nên cấm dùng hết thuốc khô mạnh (táo liệt) Cái suyễn thở Hư lao Phế khí hư gây nên, khác hẳn với loại suyễn thở tà thịnh nói chung, không phạt khí Cái Hỏa Hư lao Hỏa âm hư thực Hỏa, cấm dùng thuốc đắng lạnh sợ trở thành hoá táo thương âm 423 Mửa mà dùng nhiều thuốc không hiệu quả, phải mượn loại nặng nề mà kéo xuống Mửa mà trung khí hư lâu, phải nhờ cơm gạo hòa Minh - Lý Trung Tử “Y tôn tất độc - Ẩu thổ uế” Danh ngôn nêu đặc điểm dùng thuốc chữa chứng nôn mửa thuộc hư thuộc thực khác có ý nghĩa chí lý Chứng nôn mửa nói chung Vị khí nghịch nên gây nên, giáng nghịch Hỏa Vị thượng sách chữa gốc bệnh Nếu dùng nhiều thuốc không hiệu thêm vào thuốc trọng trấn nặng nề Đại giả thạch, chất loại thuốc có tính nặng kéo xuống, sở trường giáng Vị mạnh, dùng cho chứng nôn mửa thể Thực chứng, góp công lớn để chữa bệnh Nôn mửa lâu ngày, trung khí tất tổn thương, Vị khí bị hại lúc phải có cơm gạo khôi phục lợi Vị khí, từ tác dụng thuốc bổ có lợi mà phát huy Cơm gạo tức mang ý nghĩa Thực liệu thực bổ Thuvientailieu.net.vn 424 Di tinh dùng thuốc sáp thu công hiệu, tất phải dùng thuốc hoạt để dẫn đạo theo ý đồng khí tương cầu, phép xưa để lại nhiều Thanh - Diệp Thiên Sĩ “Lâm chứng nam y án - Di tinh” Câu nói lên tính tất yếu dùng thuốc phản tá, thể đặc điểm lập phương điều khiển thuốc họ Diệp, nói điều trị chứng di tinh mà thực việc dùng thuốc cho loại bệnh khác nhờ vào giá trị Tinh quan hoạt, dùng loại thuốc cố sáp mà chưa công hiệu, nghĩ tới việc tham gia vị thuốc hoạt lợi Sa nhân, Phục linh, Dương cốt tuỷ, Trư tích tuỷ làm phản tá phụ trợ, vận dụng theo lời họ Diệp nói “đồng khí tương cầu” thực dùng thuốc mang ý phản tá Suy rộng ra, lâm sàng dùng thuốc họ Diệp hay dùng chung hai phép thông bổ, hàn nhiệt dùng, nhuận táo dùng Tóm lại linh hoạt vận dụng thủ thuật phản tá đời sau coi bậc thầy 425 Các chứng đau không dùng thuốc bổ khí Nguyên - Chu Đan Khê “Đan Khê tâm pháp - Tâm Tỳ thống môn” Nêu lên điều cấm kỵ điều trị chứng đau, cần lý giải chứng đau thuộc Thực chứng, chúng đau không bổ khí, điều nên ý hiểu danh ngôn Bởi chứng đau thuộc Thực chứng tất tạng phủ, khí huyết kinh lạc lưu thông bị trở ngại gây nên, theo ý nói bất thông tắc thống”, điều trị, phải lấy hành khí hoạt huyết làm chủ yếu “thông tắc bất thống”, lại áp dụng phương pháp bổ khí, tất phạm vào điều răn “thực thực”, bệnh thuộc Thực lai làm Thực thêm Trên lâm sàng, loại đau Hư chứng, khí huyết bất túc, tạng phủ kinh lạc không ôn dưỡng gây nên, tức nói không tươi tốt đau” Gặp trường hợp nên bổ dưỡng khí huyết làm cho phát huy công bình thường Nếu lại cố chấp điều trị phép thông phạm vào điều răn “hư hư” Hư lại làm Hư thêm, làm hao thương khí huyết nặng thêm mà đau tăng Như thấy “các bệnh đau không bổ khí” câu nói nên phân tích cụ thể Đau Thực kỵ bổ khí, đau Hư (do Khí hư gây nên) lại nên bổ khí Thuvientailieu.net.vn không nên bàn bạc cố chấp Chỉ riêng nói loại đau Thực câu nói hoàn toàn xác 426 Cái lý chữa bên tức lý chữa bên Thuốc chữa bên tức thuốc chữa bên Chỗ khác phép chữa mà Thanh - Ngô Sư Cơ “Lý thược biền văn - Lược ngôn” Câu nói lên lý luận phép bệnh bên chữa bên ngoài; đời Ngô Sư Cơ nghiên cứu phép chữa bên ngoài, chuyên gia ngoại trị tiếng lịch sử Trung y Ông cho thuốc dùng chữa bên thông qua kinh lạc mà thông vào trong, dùng thuốc chữa bên vốn không chia đôi ngả Chữa bên vào nguyên nhân chế bệnh mà biện chứng luận trị, giống dùng thuốc để chữa bệnh bên Chỗ khác đường cấp thuốc có phân biệt mà Phương thuốc cao theo phép để chữa bên ngoài, lấy phép dùng thuốc sắc thuốc viên chữa bên Thuốc sắc thuốc hoàn đối chiếu với biện chứng luân trị mà đặt ra, phép chữa phương thuốc cao thể tinh thần Vì phép chữa bên tức có hiệu chữa từ bên Danh ngôn nêu cho cố gắng khai phá phương pháp chữa bên quý giá Đông y 427 Những bệnh thuộc hình thể nên ngoại trị Không hiểu rõ phép ngoại trị, uống thuốc trúng bệnh, đạt y thuật mà Thanh - Diệp Thiên Sĩ “Lâm chứng nam y án - Tý” lời bình Từ Linh Thai Nói bệnh hình thể bệnh biến phát sinh vị chân tay, mẩy, nhục thể biểu Những bệnh thuộc hình thể bộc lộ bên phép ngoại trị khiến cho vị thuốc trực tiếp đến vị mắc bệnh, tự nhiên dễ thu hiệu Vì phép giá trị Nếu toàn dựa vào thuốc nội trị để chữa bệnh, “uống thuốc trúng bệnh, đạt nửa y thuật mà thôi” Câu nói họ Từ nói lên phép ngoại trị điều trị bệnh hình thể có tính trọng yếu Thuvientailieu.net.vn 428 Sáu chữ bí dùng thuốc chữa cho trẻ em: khinh - sảo - giản hoạt - liêm - hiệu Đương đại - Đổng Đình Giao “Ấu khoa xô ngôn” Đây tổng kết kinh nghiệm dùng thuốc chữa bệnh cho tiểu nhi danh y đương đại Đổng Đình Giao, nối tinh vi xác đáng thấm thìa - Khinh: có hai ý, sử phương dừng thuốc nhẹ nhàng với ngụ ý “khinh khử thực” hai liều lượng nên ít, trẻ em Trường vị non yếu, lượng thuốc nhiều dễ thương Vị khí - Sảo: khéo léo, người thợ giỏi dùng loại dụng cụ gọi sảo, nói theo tương đối kiểu cố chấp nguyên dạng Trường hợp dùng phương pháp bình thường mà không thu hiệu quả, cần phải suy nghĩ sáng suốt, tìm đường nhanh, thay đổi phép bình thường, đem bất ngờ thu thắng lợi - Giản: sử phương phải đơn giản, chọn thuốc cần tinh vi tránh pha tạp phòng ngừa sức thuốc phân tán, ảnh hưởng đến hiệu - Hoạt: phải biết lúc thường hiểu lúc biến, thấy nhỏ biết rõ, bệnh biến thuốc biến, kiêng tránh thấy bệnh chữa bệnh, biến hoá mà tay bị, chí theo tranh tìm ngựa, nghe còi vào chỗ - Liêm: dùng thuốc cần hiệu quả, không lạm dụng thứ quý đắt đỏ - Hiệu: chữa bệnh lấy hiệu làm nguyên tắc, làm gấp gấp bệnh nhãn, đau đau bệnh nhân, bệnh nhân phải có trách nhiệm cao Thật sáu chữ bí dùng thuốc họ Đổng không thích hợp với tật bệnh trẻ em, việc chữa bệnh cho người lớn có ý nghĩa đạo 429 Dùng thuốc cho trẻ em không mạnh, công mạnh bổ mạnh, mang lụy dùng thuốc, yếu Ấu khoa Thanh - Lục Dĩ Khoát “Lãnh lô y thoại - Chẩn pháp” Câu nêu lên nguyên tắc dùng thuốc cho trẻ em, nói “Ấu khoa yếu quyết” Thuvientailieu.net.vn Tiểu nhi tạng phủ non yếu, dễ hàn dễ nhiệt, dễ hư dễ thực, truyền biến nhanh chóng, thuốc dùng tay tý chút sinh biến hoá Vả lại tiểu nhi tạng khí nhạy bén, ứng phó nhanh, cần thuốc nhẹ nhàng khỏi bệnh Công mạnh bổ mạnh lại mang lụy dùng thuốc, nên nêu để làm răn Thuvientailieu.net.vn

Ngày đăng: 28/08/2016, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w