Ngày soạn: 12/03/2016 Ngày giảng: 15/03/2016 (6E) Tiết 84 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nắm quy tắc nhân hai phân số Từ rút quy tắc nhân số nguyên với phân số (hoặc phân số với số nguyên) Kỷ - Có kỷ nhân phân số rút gọn phân số cần thiết Thái độ - HS trình bày cẩn thận, khoa học, sáng tạo làm toán II TRỌNG TÂM: Phép nhân phân số III CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, phấn màu, tổ chức hoạt động học cho HS - HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm tập, chuẩn bị trước IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HỌC SINH GIÁO VIÊN NỘI DUNG 2.4 HĐ1(6 phút) : KTBC = a) = 5.7 35 Tính ? - HS lên 3.5 15 bảng = b) = g =? 4.7 28 - HS nhận xét g =? - GV nhận xét, đánh giá HĐ2(15 phút) : Tìm hiểu quy tắc - GV : Quy tắc với phân số có tử mẫu số nguyên Vậy muốn nhân hai phân số ta làm ? - GV: Ghi bảng GV gọi HS đứng chỗ trả lời dạng tổng quát quy tắc - GV: Yêu cầu HS áp dụng làm ví dụ Quy tắc Quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta nhân tử với nhân mẫu với a c a.c = (Với a,b,c,d ∈ Z b,d ≠ b d b.d -HS : Trả lời 0) quy tắc - HS trả lời -HS lên bảng Ví dụ: -HS nhận xét − = (−5.3 = − 15 = 15 − 7.(−8) − 56 56 - GV: yêu cầu HS lên bảng -HS lên bảng làm ?2 - GV ý rèn cho HS cách -HS nhận xét trình bày làm - GV: tiếp tục cho HS lên -HS lên bảng bảng thực hiên ?3 - GV nhận xét, đánh giá -HS nhận xét HĐ3(6 phút) :Nhận xét - GV: Yêu cầu em lên làm - GV đánh giá - HS lên bảng -GV: Qua ví dụ -HS nhận xét em thấy có cần thiết đưa số nguyên phân số phép nhân không ? - GV: Vậy theo em để - HS trả lời nhân số nguyên cho phân số hay nhân phân -HS nhận xét số cho số nguyên, em làm nào? ?2 a) −5 = (−5).4 = −20 11 13 11.13 143 −6 −49 (−6).( −49) ( −1).( −7) b) = = = 35 54 35.54 5.9 45 ?3 Tính : −28 −3 (−28).(−3) 7.1 = = = 33 33.4 11.1 11 15 34 (−15).34 ( −1).2 −2 = = b) = 17.45 1.3 −17 45 −3 − − − 3.(−3) c) = = = 5 5 25 a) Nhận xét Ví dụ : Thực phép tính (− 3) (− 3).2 − a)(− 3) = = = 5 1.5 b) −3 − (− 5) (− 3).( − 5) 15 (− 5) = = = 8 8.1 Nhận xét: Muốn nhân số nguyên với phân số(hoặc phân số với số nguyên), ta nhân số nguyên với tử phân số giữ nguyên mẫu (a,b,c ∈ Z , c ≠ 0) - GV: Hãy nêu dạng tổng quát - Áp dụng yêu cầu HS làm ? - HS lên bảng -HS nhận xét ?4 Tính : − (− 2).(− 3) = a)(− 2) = 7 b) 5.(− 3) 5.(− 1) − (− 3) = = = 33 33 11 11 c) HĐ4(17 phút) : Luyện tậpCủng cố −7 =0 31 Luyện tập: Bài 69 (36-SGK) − 1 (−1).1 − = = 4.3 12 − 15 (−8).15 (−1).5 − = = = d) 24 3.24 1.3 −2 (−2).5 − 2 = = = b) − 5.( −9) − 9 -HS nhận xét ( −5).8 (−1).8 − = = e) (−5) = 15 15 3 - GV yêu cầu HS làm 69a, b, d, e (tr.36 SGK) - GV: chốt lại, đánh giá - HS lên bảng a) Bài 71(sgk-37) 5 ⇒ x− = = 8.3 12 - Để tìm x, trước hết ta phải - HS trả lời 5 thực phép toán ? ⇒x= + = + = = 12 12 12 12 -HS nhận xét ⇒x= x −5 = - GV nhận xét, đánh giá b) 126 - HS lên x (−5).4 − 20 ⇒ = = bảng 126 63 126.(−20) = −40 -HS nhận xét ⇒ x = 63 - GV: Tiếp tục củng cố cho HS làm Bài 71 tr.37 SGK a) x − = V HDVN(1 phút) - Nắm quy tắc nhân hai phân số nhân số nguyên với phân số - BTVN BT69(c;g)/SGK/36; BT70 BT72/SGK/37 Bài 83, 84, 86 , 87 (SBT_T17,18) - Ôn lại tính chất phép nhân số nguyên - Xem chuẩn bị trước “TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ ”