MỞ ĐẦU Nước ta có nền văn học phát triển khá sớm. Trải qua nhiều thử thách khắc nghiệt của lòch sử (đặc biệt là nạn ngoại xâm) nền văn học ấy vẫn giữ được bản sắc riêng và chứng tỏ có một sức sống bền bỉ, mãnh liệt. Để nghiên cứu cụ thể từng thờikì văn học với các tác giả, tác phẩm cụ thể trước hết chúng ta cần phải có một cái nhìn tổng thể về nền văn học dân tộc quacác thơiø kì lòch sử. NỘI DUNG 1. Các thành phần cấu tạo của nền văn học Việt Nam (VHVN bao gồm những bộ phận nào ?) 1.1 Văn học dân gian (VH dân gian là gì ? VH dân gian ra đời từ lúc nào ? Những thể loại chủ yếu của văn học dân gian ? VHDG có vị trí như thế nào trong kho tàng VH dân tộc?) - Khái niệm: Văn học dân gian là bộ phận văn học do người bình dân sáng tác theo lối truyền miệng; bao gồm các thể loại sau: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện thơ dân gian, truyện ngụ ngôn, câu đố, tục ngữ, ca dao – dân ca, vè và tuồng chèo dân gian, … - Văn học dân gian ra đời từ thời viễn cổ và tiếp tục phát triển về sau này. - Nền văn học nào cũng có văn học dân gian. Ở Việt Nam, văn học dân gian có vò trí và vai trò hết sức quan trọng. 1.2 Văn học viết (VH viết ra đời từ lúc nào? Có mấy bộ phận, là những bộ phận nào? Kể tên một số TP tiêu biểu?) - Văn học viết từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX gồm có hai thành phần chữ Hán và chữ Nôm. Ví dụ: + Chữ Nôm : Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Hồ Xuân, Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu),… + Chữ Hán: Nam quốc sơn hà (Lí Thường Kiệt), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), thơ Bà Huyện Thanh Quan,… - Văn học viết từ đầu thế kỉ XX về sau chỉ có một thành phần đó là chữ quốc ngữ. Thành phần văn học chữ Hán vẫn còn tồn tại và phát triển song chưa đủ để tạo nên một thành phần đáng kể trong nền văn học dân tộc. 1 1.3 Mối quan hệ giữa hai bộ phận văn học trên (Giữa VH viết và VHDG có sự tác động qua lại, kết quả đó dẫn đến kết quả gì? Các tác phẩm, tác giả tiêu biểu cho sự kết tinh đó?) Hai bộ phận văn học dân gian và văn học viết có sự tác động qua lại. Khi những tinh hoa của hai bộ phận này kết tinh lại ở những cá tính nào đó, trong những điều kiện lòch sử nhất đònh thì đất nước lại dược chứng kiến sự xuất hiện những thiên tài văn học với những áng văn bất hủ. Vd: Thơ Nôm của Nguyễn Trãi, Truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương,… 2. Các thờikì phát triển của văn học viết (có thể chia văn học viết làm mấy thời kì? Nêu và phân tích cụ thể quan hệ giữa lịch sử xã hội và nội dung, tư tưởng, nghệ thuật ). Lòch sử văn học gắn với lòch sử xã hội, lòch sử chính trò của đất nước. Nhưng nó không đồng nhất bởi sự khác nhau về đối tượng nghiên cứu của các bộ môn - Đối tượng của lòch sử chính trò – xã hội là những sự kiện chính trò – xã hội. - Đối tượng của lòch sử văn học là các sự kiện văn học, tức là những áng văn, nhà văn, trào lưu văn học, bao trùm hơn cả là tư tưởng thẩm mỹ chi phối hệ thống thi pháp chung của cả một thờikì lòch sử văn học. Theo quan điểm đó, có thể chia văn học viết làm ba thời kì: 2.1 Thờikì từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX - Thờikì này văn học ra đời, tồn tại và phát triển dưới các triều đại phong kiến. - Trong quá trình phát triển có lúc văn học dân gian và văn học viết hòa hợp làm một, có lúc phân hoá. - Thành phần văn học chữ Nôm ngày càng có vò trí quan trọng hơn. => Nền văn học này tất nhiên có nhiều chuyển biến quacác giai đoạn lòch sử khác nhau gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước dù có chuyển biến thế nào, văn học thờikì này vẫn bò chi phối bởi một quan niệm thẩm mỹ chung thể hiện qua một hệ thống thi pháp tương ứng. 2.2 Thờikì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 Thờikì văn học này tuy chỉ diễn ra nửa thế kỉ nhưng có nhiều chuyển biến lớn, phản ánh những thay đổi sâu sắc - Cơ cấu kinh tế xã hội, đời sống văn hóa thay đổi dẫn đến tư tưởng và văn hoá con người thay đổi. 2 - Chữ quốc ngữ ra đời và phổ biến rộng. Văn học thờikì này rất phức tạp (nhiều trường phái, xu hướng khác nhau) nhưng đã để lại nhiều thành tựu xuất sắc và văn học thờ kì này đã bước vào một thờikì cách tân thực sự. 2.3 Thờikì từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay - Văn học thờikì này phát triển cùng với hai cuộc kháng chiến của nhân dân ta: chống Pháp và chống Mỹ. - Văn học thờikì này thống nhất về hệ tư tưởng, và theo sát đường lối cách mạng của Đảng. Nó hướng về nhân dân lao động, đặc biệt nêu cao những tấm gương sáng ngời trong công cuộc kháng chiến cũng như xây dựng CNXH. 3. Mấy nét đặc sắc truyền thống của văn học Việt Nam (Hãy nêu những nét đặc sắc của VHVN? Phân tích làm rõ mối quan hệ giữa bối cảnh lịch sử và cảm hứng sáng tác? ) 3.1 Lòng yêu nước – tinh thần tự hào dân tộc - Lòng yêu nước là một thứ tình cảm thường trực trong mỗi người dân Việt Nam. Nó bao gồm nhiều biểu hiện khác nhau như tình yêu quê hương đất nước, tự hào quê hương – dân tộc, căm thù giặc, yêu tiếng mẹ đẻ,… - Trước nạn ngoại xâm thì tinh thần ấy được biểu hiện qua những áng thơ văn sôi nổi, tinh thần quyết chiến và những hình tượng anh hùng yêu nước. Vd: Nam quốc sơn hà ( Lí Thường Kiệt), Hòch tướng só (Trần Quốc Tuấn), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), … - Lòng yêu nước được thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau, bộc lộ những sắc thái khác nhau; có khi chỉ là âm thầm, có khi lại thiết tha sôi nổi. 3.2 Tinh thần nhân ái - Hiểu một cách chung nhất là lòng yêu thương con người ở nhiều góc độ khác nhau: + Yêu thương những con người bò các thế lực chà đạp, áp bức và căm ghét những thế lực đó. Vd: Truyện Kiều (Nguyễn Du), Chuyện người con gái Nam Xương( Nguyễn Dữ), một số bài thơ của Hồ Xuân Hương, … + Thương yêu đồng cảm với những con người ở nhiều cảnh ngộ khác nhau, một tình cảm không biên giới. Vd: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) 3.3 Tình cảm thẩm mỹ 3 Người Việt Nam do hoàn cảnh lòch sử, điều kiện tự nhiên và văn hoá riêng dường như thích cái đẹp xinh xắn hơn cái đẹp hoành tráng đồ sộ. Cụ thể ở những áng thơ, văn hàm súc tinh tế. 3.4 Về mặt thể loại - Thơ ca nước ta có truyền thống khá lâu đời với những kiệt tác bất hủ như: kho tàng ca dao – dân ca, Truyện Kiều (Nguyễn Du), phong trào Thơ mới, … - Văn xuôi ra đời muộn nhưng cũng có tốc độ phát triển hết sức mau lẹ (Cuối thế kỉ XIX, đầu XX) KẾT LUẬN Nhìnchung nền văn học Việt Nam được cấu tạo bởi hai thành phần văn học dân gian và văn học viết, được phát triển quacác chặng đường lòch sử lâu dài. Mỗi giai đoạn, thờikì nó đều có đặc điểm riêng và kết tinh những thành tựu rực rỡ, xét về cả 2 mặt số lượng và chất lượng. HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU 1. Vẽ sơ đồ cấu tạo của nền VHVNquacácthờikì lòch sử 2. Khi văn học viết ra đời thì văn học dân gian có tồn tại và phát triển nữa không? Tại sao? 3. Phân tích một vài tác phẩm cụ thể để minh họa cho những đặc sắc truyền thống của văn học Việt Nam. 4 HƯỚNG DẪN TỰ NGHIÊN CỨU, ÔN LUY ỆN 1.Văn học là gì ? 2. Chức năng nhiệm vụ của Văn học ? 3. VHVN bao gồm những bộ phận nào ? 4. Văn hoá, văn minh Việt Nam được gọi là nền văn hóa văn minh gì ? 5. Kết quả cần đạt: nhận thức được những nét lớn của nền VHVNvề những phương diện nào qua bài học ? (Các bộ phận, thành phần, các thờikì phát triển. Một số nét đặc sắc của nền VH dân tộc). 6. VH dân gian ra đời từ lúc nào ? 7. Căn cứ vào nội dung tư tưởng của các tác phẩm đã được đọc, học hãy sắp xếp thứ tự ra đời (tương đối) của các thể loại VH dân gian (Truyện cổ tích, thần thoại, truyện cười, ca dao, vè, tục ngữ, truyện ngụ ngôn, truỵện thơ, truyền thuyết, các loại hình diễn xướng) 8. Nhắc lại những nội dung chủ yếu của văn học dân gian. 9. Nêu đặc điểm nghệ thuật của VHDG. 10. Những sáng tạo nghệ thuật độc đáo, tài hoa của VHDG thể hiện ở những phương diện nào? a. Nội dung, hình thức b. Thể loại, đề tài c. Phương thức sáng tác, lưu truyền d. Cả 3 phương án trên 11. VH viết ra đời khoảng thời gian nào ? a. Thế kỉ X b. Thờikì Âu Lạc c. Thờikì Văn Lang c. Thời An Dương Vương 12. Điền thờikì (Văn học dân gian,TK X – XI, TK XVI - nửa đầu TK XVIII, nửa sau TKXVIII đến hết TK XIX, 1945 - hết năm 2000) tương ứng với sử dụng loại chữ viết sau a. Chữ Quốc ngữ ……………………… b. Chữ Hán ………………………………… b. Chữ Nôm ………………………… . d. Tiếng Pháp …………………………… . 12. Trong những tác phẩm dưới đây, mỗi tác phẩm thể hiện nổi bật những nét đặc sắc truyền thống của VH Việt Nam (Yêu nước, tự hào dân tộc, tình nhân ái, tài hoa, lạc quan tin tưởng). Hãy xác định và điền: Thánh Gióng: …………………………………………… …… Thạch sanh :…………………………………………………………………………… . Bình Ngô đại cáo: ………………………………………………………… Truyện Kiều: ……………………………………………………………………………. Cảnh khuya: ……………………………………………………………………… Cảnh khuya: ………………………………………….…………………………………. Làng (Kim Lân) ………………………………………………………………………… Mảnh trăng cuối rừng: ………………………………………………………………… 13. Những tác phẩm trên thuộc thờikì nào ? 14. Kể tên một số tác phẩm đã học tương ứng ở cácthờikì - Văn học dân gian:………………………………………………………………….- Từ TK X – XI: ……………………………………………………………………………… - Từ TK XVI - nửa đầu TK XVIII:…………………………………………………………. - Từ nửa sau TKXVIII đến hết TK XIX:……………………………………………… . - Từ 1945 - hết năm 2000:……………………………………………………… 11. Giải đoán ô chữ, tìm từ khóa 5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 a. Cột hàng ngang số 1: Bài thơ công chúa Ngọc Hân khóc Hoàng đế Quang Trung b. Cột hàng ngang số 2:Bài thơ là sự bày tỏ nỗi lòng, thể hiện chí nam nhi của một thời đại, triều đại hào hùng. c. Cột hàng ngang số 3: TP văn chính luận, được xem là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai d. Cột hàng ngang số 4: Nhà thơ làng cảnh Việt Nam e. Cột hàng ngang số 5: Tâm trạng đau đớn, tê tái khi phải trao lại báu vật là tình yêu của mình cho em gái. f. Cột hàng ngang số 6: Bài thơ thất ngôn xen lục ngôn bày tỏ tình yêu thiết tha thiên nhiên, sự sống và nỗi mong ước đất nước muôn thuở thanh bình, nhân dân no đủ. h. Cột hàng ngang số 7: Một khái niệm “Là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần con người tạo ra trong quá trình lịch sử” (Từ điển tiếng Việt) i. Cột hàng ngang số 8: Nhà Nho yêu nước với quan niệm văn chương” Văn dĩ tải đạo” k. Cột hàng ngang số 9: Người được vua Lê Thánh Tông ca ngợi so sánh tâm hồn, khí tiết, tầm vóc … với sao Khuê. l. Cột hàng ngang số 10: Tác giả người Trung Quốc có tác phẩm gợi ý cốt truyện, nhân vật cho Nguyễn Du viết Đoạn Trường Tân Thanh (Truyện Kiều). 12. Căn cứ vào Sơ đồ cấu tạo Văn học Việt Nam quacácthời kì lịch sử dưới đây để tạo sơ đồ phân kì, giai đoạn của Văn học Trung đại (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) SƠ ĐỒ CẤU TẠO VHVNQUACÁCTHỜIKÌ LỊCH SỬ 6 Từ TK X - hết TK XIX Đầu TK XX – CMT 8 1945 CMT 8 1945 đến hết TK XX VĂN HỌC VIẾT VĂN HỌC DÂN GIAN Từ CMT 8 1945 đến hết TK XX . chuyển biến thế nào, văn học thời kì này vẫn bò chi phối bởi một quan niệm thẩm mỹ chung thể hiện qua một hệ thống thi pháp tương ứng. 2.2 Thời kì từ đầu thế. tập (Nguyễn Trãi), Truyện Ki u (Nguyễn Du), thơ Hồ Xuân, Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu),… + Chữ Hán: Nam quốc sơn hà (Lí Thường Ki t), Bình Ngô đại cáo