Câu 11: Khi tắt nguồn điện của máy tính, dữ liệu trên các thiết bị nào dưới đây sẽ bị xoá?. Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ ngoài, bộ nhớ trong, thiết bị vào, thiết bị ra.. Thiết bị vào dùng
Trang 1Trường THPT Ngã Năm
Họ và tên:………
Lớp:………
KIỂM TRA
Môn: Tin Học
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề: 132 (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Điểm
A
B
C
D
A
B
C
D
Câu 1: Chọn phát biểu đúng trong các câu sau ?
A Hệ nhị phân sử dụng hai chữ số 1 và 2.
B Hệ thập phân sử dụng các chữ số từ 1 đến 10.
C ROM là bộ nhớ trong, là nơi có thể ghi, xoá dữ liệu trong lúc làm việc.
D RAM là bộ nhớ trong, là nơi có thể ghi, xoá dữ liệu trong lúc làm việc.
Câu 2: Bộ số học/lôgic (ALU) có nhiệm vụ:?
A Lưu trữ tạm thời dữ liệu.
B Hướng dẫn các bộ phận khác của máy tính làm việc.
C Thực hiện các phép toán số học và lôgic.
D Lưu trữ lâu dài dữ liệu.
Câu 3: Trong Tin học, bài toán là …?
A Một việc nào đó mà con người thực hiện B Một đề bài cần phải chứng minh.
C Một việc nào đó mà ta muốn máy tính thực hiện D Một dãy hữu hạn các thao tác xác định.
Câu 4: RAM là thiết bị có chức năng?
A Chứa chương trình hệ thống do nhà sản xuất cài đặt sẵn.
B Thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình.
C Chứa các chương trình, dữ liệu khi máy đang làm việc.
D Đưa thông tin vào máy tính.
Câu 5: Khi xử lý dữ liệu, máy tính xử lý đồng thời một dãy bit Dãy bit đó được gọi là ?
Câu 6: Chuột, bàn phím, máy quét, webcam là?
A Thiết bị ra B Bộ nhớ trong C Bộ nhớ ngoài D Thiết bị vào
Câu 7: Bộ nhớ trong ?
C Central Processing Unit D Input device
Câu 8: Số 00101 2 được biểu diễn dưới dạng số thập phân là?
Câu 9: 1byte biểu diễn được các số nguyên không âm trong phạm vi?
A Từ 0 đến 255 B Từ 1 đến 255 C Từ 0 đến 256 D Từ 1 đến 256.
Câu 10: Output là gì?
A Thuật toán B Thông tin vào C Thông tin ra D Chương trình.
Câu 11: Khi tắt nguồn điện của máy tính, dữ liệu trên các thiết bị nào dưới đây sẽ bị xoá?
A Đĩa cứng B Thiết bị nhớ flash C RAM D ROM.
Trang 2Câu 12: Số 0AE 16 (hệ cơ số 16) được biểu diễn dưới dạng thập phân sẽ có kết quả là:?
Câu 13: Tuổi thọ của máy tính phụ thuộc nhiều vào chất lượng của?
Câu 14: Mỗi thuật toán phải có tính chất nào sau đây?
C Tính dừng, tính chính xác D Tính dừng, tính đúng đắn, tính chính xác.
Câu 15: Trong sơ đồ khối, để thể hiện các thao tác nhập dữ liệu, ta dùng hình khối dạng?
Câu 16: Đẳng thức nào sau đây là đúng trong các đẳng thức sau?
A 1Byte = 256KB B 1Bit = 1024Byte C 1Bit = 8 Byte D 1KB = 1024Byte
Câu 17: Hệ nhị phân sử dụng các kí hiệu nào sau đây?
A 0, 1, …, 9, a, b, c, d, e, f B 0, 1
C 0, 1, …, 9, A, B, C, D, E, F D 0, 1, …, 9
Câu 18: 1 Byte bằng bao nhiêu bit?
Câu 19: CPU là cụm từ viết tắt để chỉ ?
A Hoạt động các thiết bị B Bộ xử lí trung tâm.
Câu 20: Bộ mã Unicode dùng bao nhiêu Bit để mã hoá thông tin?
Câu 21: Bức tranh, bản đồ là thông tin dạng gì ?
A Dạng văn bản B dạng âm thanh C Dạng hình ảnh D Dạng số.
Câu 22: Số 0,02009 được biểu diễn dưới dạng dấu phẩy động là?
A 0.2009 x 10-1 B 0.2009 x 101 C 0.2009 x 10-2 D 0.2009 x 102
Câu 23: Mỗi bài toán được cấu tạo bởi thành phần cơ bản nào sau đây?
A Tất cả đều sai B Input và Output C Dãy các thao tác D Thuật toán.
Câu 24: Bộ xử lí trung tâm (CPU) …?
A Có chức năng thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình.
B Gồm hai bộ phận chính CU và ALU.
C Là phần cứng máy tính.
D Cả a, b và c đều đúng
Câu 25: Hệ thống thông tin ?
A Nhập, xử lý, xuất, truyền và lưu trữ thông tin B Nhập, lưu trữ, truyền.
C Nhập, xử lý, xuất, truyền D Nhập, lưu trữ, xuất, truyền.
Câu 26: Cấu trúc của một máy tính bao gồm ?
A Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài.
B Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ ngoài, bộ nhớ trong, thiết bị vào, thiết bị ra.
C Bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài.
D Thiết bị vào, thiết bị ra.
Câu 27: Thiết bị nhập chuẩn là ?
Câu 28: Hãy chọn câu sai?
A Thiết bị ra dùng để lấy thông tin ra máy tính B Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ thông tin lâu dài.
C Bộ số học dùng để điều khiển máy tính D Thiết bị vào dùng để đưa dữ liệu vào máy tính
Trang 3Câu 29:
(1đ) Hãy xác định Input, Output của bài toán sau: Tìm số lớn nhất (Max) trong dãy số N sốnguyên a1,…, aN.
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Câu 30: (1đ) Hãy mô phỏng ví dụ: Kiểm tra tính nguyên tố của số nguyên dương N=18 ………
……… ………
………
……… ………
i N/i Chia hết không? Câu 31: (1đ) Hãy mô phỏng ví dụ: Xét dãy số sau, hãy cho biết có hay không chỉ số i (1 ≤ i ≤ N) mà aDãy số gồm các số: 15 10 2 7 9 5 11 4 và số nguyên k = 5 i = k ……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
Dãy số i
- HẾT
-Trường THPT Ngã Năm Họ và tên:………
Lớp:………
KIỂM TRA
Môn: Tin Học
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề: 209 (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Điểm
A
B
C
D
A
B
C
D
Câu 1: Mỗi thuật toán phải có tính chất nào sau đây?
Trang 4A Tính dừng, tính đúng đắn B Tính dừng.
C Tính dừng, tính chính xác D Tính dừng, tính đúng đắn, tính chính xác.
Câu 2: Chuột, bàn phím, máy quét, webcam là?
A Thiết bị vào B Thiết bị ra C Bộ nhớ ngoài D Bộ nhớ trong.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng trong các câu sau ?
A RAM là bộ nhớ trong, là nơi có thể ghi, xoá dữ liệu trong lúc làm việc.
B ROM là bộ nhớ trong, là nơi có thể ghi, xoá dữ liệu trong lúc làm việc.
C Hệ thập phân sử dụng các chữ số từ 1 đến 10.
D Hệ nhị phân sử dụng hai chữ số 1 và 2.
Câu 4: 1byte biểu diễn được các số nguyên không âm trong phạm vi?
A Từ 0 đến 256 B Từ 0 đến 255 C Từ 1 đến 255 D Từ 1 đến 256.
Câu 5: Trong sơ đồ khối, để thể hiện các thao tác nhập dữ liệu, ta dùng hình khối dạng?
Câu 6: Hệ thống thông tin ?
A Nhập, xử lý, xuất, truyền và lưu trữ thông tin B Nhập, lưu trữ, truyền.
C Nhập, xử lý, xuất, truyền D Nhập, lưu trữ, xuất, truyền.
Câu 7: Khi tắt nguồn điện của máy tính, dữ liệu trên các thiết bị nào dưới đây sẽ bị xoá?
A Đĩa cứng B RAM C Thiết bị nhớ flash D ROM.
Câu 8: Số 00101 2 được biểu diễn dưới dạng số thập phân là?
Câu 9: Thiết bị nhập chuẩn là ?
Câu 10: Số 0AE 16 (hệ cơ số 16) được biểu diễn dưới dạng thập phân sẽ có kết quả là:?
Câu 11: Đẳng thức nào sau đây là đúng trong các đẳng thức sau?
A 1Byte = 256KB B 1Bit = 1024Byte C 1Bit = 8 Byte D 1KB = 1024Byte
Câu 12: Tuổi thọ của máy tính phụ thuộc nhiều vào chất lượng của?
Trang 5Câu 13: RAM là thiết bị có chức năng?
A Chứa chương trình hệ thống do nhà sản xuất cài đặt sẵn.
B Đưa thông tin vào máy tính.
C Chứa các chương trình, dữ liệu khi máy đang làm việc.
D Thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình.
Câu 14: Output là gì?
A Thuật toán B Chương trình C Thông tin vào D Thông tin ra.
Câu 15: Bộ số học/lôgic (ALU) có nhiệm vụ:?
A Lưu trữ lâu dài dữ liệu B Lưu trữ tạm thời dữ liệu.
C Thực hiện các phép toán số học và lôgic D Hướng dẫn các bộ phận khác của máy tính làm việc Câu 16: Hệ nhị phân sử dụng các kí hiệu nào sau đây?
A 0, 1, …, 9, a, b, c, d, e, f B 0, 1
C 0, 1, …, 9, A, B, C, D, E, F D 0, 1, …, 9
Câu 17: CPU là cụm từ viết tắt để chỉ ?
C Hoạt động các thiết bị D Bộ xử lí trung tâm.
Câu 18: Trong Tin học, bài toán là …?
A Một dãy hữu hạn các thao tác xác định B Một việc nào đó mà con người thực hiện.
C Một việc nào đó mà ta muốn máy tính thực hiện D Một đề bài cần phải chứng minh.
Câu 19: Bộ mã Unicode dùng bao nhiêu Bit để mã hoá thông tin?
Câu 20: Bức tranh, bản đồ là thông tin dạng gì ?
A Dạng văn bản B dạng âm thanh C Dạng hình ảnh D Dạng số.
Câu 21: 1 Byte bằng bao nhiêu bit?
Câu 22: Mỗi bài toán được cấu tạo bởi thành phần cơ bản nào sau đây?
A Tất cả đều sai B Input và Output C Dãy các thao tác D Thuật toán.
Câu 23: Bộ xử lí trung tâm (CPU) …?
A Có chức năng thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình.
B Gồm hai bộ phận chính CU và ALU.
C Là phần cứng máy tính.
D Cả a, b và c đều đúng
Câu 24: Bộ nhớ trong ?
C Central Processing Unit D Secondary memory.
Câu 25: Cấu trúc của một máy tính bao gồm ?
A Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài.
B Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ ngoài, bộ nhớ trong, thiết bị vào, thiết bị ra.
C Bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài.
D Thiết bị vào, thiết bị ra.
Câu 26: Hãy chọn câu sai?
A Thiết bị ra dùng để lấy thông tin ra máy tính B Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ thông tin lâu dài.
C Bộ số học dùng để điều khiển máy tính D Thiết bị vào dùng để đưa dữ liệu vào máy tính Câu 27: Khi xử lý dữ liệu, máy tính xử lý đồng thời một dãy bit Dãy bit đó được gọi là ?
Câu 28: Số 0,02009 được biểu diễn dưới dạng dấu phẩy động là?
A 0.2009 x 10-1 B 0.2009 x 10-2 C 0.2009 x 101 D 0.2009 x 102
Trang 6Câu 29:
(1đ) Hãy xác định Input, Output của bài toán sau: Tìm ước chung lớn nhất hai số nguyên dương M và N.
………
………
………
………
………
………
………
………
………
… Câu 30: (1đ) Hãy mô phỏng ví dụ: Xét dãy số sau, hãy cho biết có hay không chỉ số i (1 ≤ i ≤ N) mà a i = k Dãy số gồm các số: 7 8 2 8 13 5 11 4 và số nguyên k = 30
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
Dãy số i Câu 31: (1đ) Hãy mô phỏng ví dụ: Kiểm tra tính nguyên tố của số nguyên dương N=29………
……… ………
………
……… ………
i N/i Chia hết không?
- HẾT
-ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT HK1 LỚP 10
Mã đề: 132
A
B
C
D
21 22 23 24 25 26 27 28
A
B
C
D
Mã đề: 209
A
Trang 7C
D
21 22 23 24 25 26 27 28
A
B
C
D
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: Tin Học – Khối: 10 I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Về Kiến Thức:
Biết tin học là một ngành khoa học.
Biết sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của ngành khoa học tin học là do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin.
Biết tin học được ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực.
Biết những đặc tính ưu việt của máy tính.
Biết khái niệm thông tin, dữ liệu.
Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
Biết khái niệm mã hoá thông tin.
Biết chức năng của các thiết bị chính của máy tính.
Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán.
Hiểu một số thuật toán thông dụng.
Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng ngôn ngữ liệt kê (dùng ngôn ngữ tự nhiên).
Mô tả được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng ngôn ngữ liệt kê.
2 Về Kỹ Năng:
Bước đầu mã hóa được thông tin đơn giản thành dãy bit.
Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính
Xây dựng thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc ngôn ngữ liệt kê.
II) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
THIẾT KẾ MA TRẬN HAI CHIỀU
hiểu
III) ĐỀ KIỂM TRA
IV) HƯỚNG DẪN CHẤM: Trắc nghiệm và Tự luận
Mã đề: 132
A
B
C
D
Trang 821 22 23 24 25 26 27 28
A
B
C
D
Mã đề: 209
A
B
C
D
21 22 23 24 25 26 27 28
A
B
C
D
Câu 29:
(1đ)
Hãy xác định Input, Output của bài toán sau: Tìm số lớn nhất (Max) trong
dãy số N số nguyên a1,…, aN.
Input: Nhập N và dãy số nguyên
1, 2 N
Output: Đưa ra Max
Câu 30:
(1đ)
Hãy mô phỏng ví dụ: Kiểm tra tính nguyên tố của số nguyên dương N=18
N= 18 Không phải là số nguyên tố
-Chia
hết
không?
Chia Hết
-Câu 31:
(1đ)
Hãy mô phỏng ví dụ: Xét dãy số sau, hãy cho biết có hay không chỉ số i (1 ≤ i
≤ N) mà a i = k
Dãy số gồm các số: 15 10 2 7 9 5 11 4 và số nguyên k = 5
-Câu 29:
(1đ)
Hãy xác định Input, Output của bài toán sau: Tìm ước chung lớn nhất hai số
Câu 30:
(1đ)
Hãy mô phỏng ví dụ: Xét dãy số sau, hãy cho biết có hay không chỉ số i (1 ≤ i ≤
N) mà a i = k
Dãy số gồm các số: 7 8 2 8 13 5 11 4 và số nguyên k = 30
Trang 9Khi i > N không có chỉ số i để a i = k.
Câu 31:
(1đ)
Hãy mô phỏng ví dụ: Kiểm tra tính nguyên tố của số nguyên dương N=29
V) THỐNG KÊ ĐIỂM
10
VI) NHẬN XÉT BÀI LÀM CỦA HỌC SINH Ưu điểm:
Hạn chế:
Trang 10
Trường THPT NGÃ NĂM
Họ và tên:………
Lớp:………
KIỂM TRA Môn: Tin Học Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 132 (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Điểm Phần Trắc Nghiệm: Điền vào lựa chọn đúng (X) (5 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C D Câu 1: Trong khai báo dưới đây bộ nhớ sẽ cấp phát cho các biến tổng cộng là bao nhiêu byte? Var x,y,z : Integer; c,h: Char; n: Boolean; A 9 B 10 C 12 D 11 Câu 2: Phím F2 có chức năng? A Mở một tệp mới B Chạy chương trình C Lưu chương trình D Dịch chương trình Câu 3: Kiểm tra điều kiện a chia hết cho b, biểu thức nào là đúng? A b mod a = 0 B a mod b = 0 C b div a = 0 D a div b = 0 Câu 4: Để gán giá trị 2 cho biến a, phép gán nào là đúng? A a:=2; B a:2 C a:=2 D a=2; Câu 5: Để đọc một giá trị nhập vào từ bàn phím vào biến N ta gõ lệnh? A Readln(“N”); B Read(N) C Read(‘N’) D Readln(N); Câu 6: Để chạy chương trình ta dùng ? A Phím F3 B Phím F9 C Nhấn CTRL+ F9 D Nhấn ALT+ F9 Câu 7: Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong Pascal? A Bai tap B Bai-tap C 1Baitap D Bai_tap Câu 8: Biểu thức ((25 mod 10) div 2) có kết quả là mấy? A 2 B 3 C 1 D 4 Câu 9: Cho x là biến nguyên, y là biến thực, lệnh gán nào sau đây sai: A y := y/3; B x := x/3; C x := x mod 5; D x := x+3; Câu 10: Xét biểu thức sau : (x 2 +2x >100) and (x <=10) Biểu thức cho kết quả True khi x bằng? A 10 B 11 C 9 D 8 Phần Tự luận: (5 điểm) Viết chương trình tính và đưa ra màn hình diện tích của hình tam giác với chiều dài ba cạnh a, b, c nhập từ bàn phím (a, b, c khi nhập vào phải thỏa mãn điều kiện là cạnh của tam giác) Hướng dẫn: sử dụng công thức Heron S p(p a)(p b)(p c) với nửa chu vi 2 c b a p BÀI LÀM
Trang 11
- HẾT
Trang 12Lớp:……… Môn: Tin Học
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề: 209 (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Điểm
A B C D
Câu 1: Kiểm tra điều kiện a chia hết cho b, biểu thức nào là đúng?
A a div b = 0 B b div a = 0 C a mod b = 0 D b mod a = 0
Câu 2: Cho x là biến nguyên, y là biến thực, lệnh gán nào sau đây sai:
A x := x mod 5; B y := y/3; C x := x/3; D x := x+3;
Câu 3: Trong khai báo dưới đây bộ nhớ sẽ cấp phát cho các biến tổng cộng là bao nhiêu byte?
Var x,y,z : Integer; c,h: Char; n: Boolean;
Câu 4: Để đọc một giá trị nhập vào từ bàn phím vào biến N ta gõ lệnh?
Câu 5: Phím F2 có chức năng?
A Lưu chương trình B Chạy chương trình C Dịch chương trình D Mở một tệp mới
Câu 6: Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong Pascal?
Câu 7: Biểu thức ((25 mod 10) div 2) có kết quả là mấy?
Câu 8: Để gán giá trị 2 cho biến a, phép gán nào là đúng?
Câu 9: Xét biểu thức sau : (x 2 +2x >100) and (x <=10) Biểu thức cho kết quả True khi x bằng?
Câu 10: Để chạy chương trình ta dùng ?
Phần Tự luận: (5 điểm)
Viết chương trình tính và đưa ra màn hình giờ (hour), phút (minute), giây (second) với số giây x nhập từ bàn phím.
Hướng dẫn: sử dụng công thức
h = x div 3600 tam = x mod 3600
m = tam div 60
s = tam mod 60 BÀI LÀM
Trang 13
- HẾT -PHIẾU ĐÁP ÁN KT1 LỚP 11 HỌC KÌ I
Trang 14Mã đề: 132
A B C D
Mã đề: 209
A B C D
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: Tin Học – Khối: 11 VII) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Về Kiến Thức:
Biết vai trò của chương trình dịch, khái niệm biên dịch và thông dịch
Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa
Phân biệt được tên, hằng và biến Biết đặt tên đúng trong ngôn ngữ lập trình cụ thể
Biết ngôn ngữ lập trình có ba thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa
Biết các khái niệm tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khoá), hằng và biến
Biết các quy định về tên, hằng và biến trong ngôn ngữ lập trình cụ thể
Thực hiện được việc đặt tên đúng và nhận biết được tên sai quy định
Biết cấu trúc chung và các thành phần của một chương trình đơn giản
Nhận biết các thành phần của một chương trình đơn giản
Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn, nguyên, thực, kí tự, logic
Hiểu cách khai báo biến
Thực hiện được khai báo biến đúng cú pháp
Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ
Viết được một số biểu thức số học và logic đơn giản với các phép toán thông dụng
Hiểu lệnh gán và viết được lệnh gán
Biết các lệnh vào/ ra đơn giản để nhập dữ liệu từ bàn phím hoặc đưa dữ liệu ra màn hình
Viết được một số lệnh vào/ra đơn giản
Biết các bước: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
Biết một số công cụ của môi trường lập trình cụ thể
Biết cách sử dụng chương trình dịch để phát hiện và sửa những lỗi đơn giản
2 Về Kỹ Năng:
Phân biệt được Tên, Hằng và Biến Biết đặt tên đúng.
Nhận biết được các phần của một chương trình đơn giản.
Xác định được kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản.
Khai báo biến đúng.
Nhận biết khai báo biến sai.
Viết được câu lệnh gán
Viết được các biểu thức số học và loogic với các phép toán thông dụng.
Viết được một số lệnh vào/ ra đơn giản.
Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi.
Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của chương trình dịch và tính hợp lí của kết quả thu được.
VIII) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA