THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MODULE HUẤN LUYỆN TỰ ĐỘNG HÓA Nguyễn Nhã Dũng – Phạm Tấn Đạt Lớp 09DC111- Khoa Cơ Điện- Điện tử- Trường Đại Học Lạc Hồng Tóm tắt Hiện phịng thí nghiệm PLC khoa Cơ Điện – Điện Tử Trường Đại Học Lạc Hồng, thí nghiệm tự động hóa đáp ứng nhu cầu giảng dạy, thí nghiệm cồng kềnh, nhanh hư hỏng, hoạt động độc lập với nửa khơng có phụ lục đọc hiểu tập kèm Xuất phát từ lý nhóm nghiên cứu chọn đề tài “ Thiết kế chế tạo Module huấn luyện tự động hóa ” Đề tài gồm có hai phần: Thiết kế chế tạo phần khí Xây dựng tập phụ lục đọc hiểu I Phương pháp nghiên cứu: Tìm hiểu hệ thống MPS hảng lớn FESTO, SMC, VERPRO … Đây hệ thống gồm nhiều Module riêng lẻ kết hợp lại với thành hệ thống lớn phục vụ cho việc giảng dạy Vì vậy, sinh viên tiếp cận thực hành hệ thống cần thiết, giá thành thí nghiệm cao Là sinh viên khoa Cơ Điện - Điện Tử trường Đại Học Lạc Hồng, nhận thức tầm quan trọng hệ thống nên nhóm tác giả tiến hành thiết kế chế tạo hệ thống MPS phục vụ cho cơng tác giảng dạy Bộ thí nghiệm có chức tương tự đạt 80% yêu cầu so với hệ thống mua hãng FESTO, VERPRO SMC, giá thành lại thấp nhiều (a) (b) Hình 1.1: Hệ thống MPS (a) Hệ thống MPS hãng FESTO – Đức (b) Hệ thống MPS cùa hãng VERPRO - Malaysia II Tầm quan trọng khả ứng dụng đề tài Đề tài thiết kế chế tạo theo yêu cầu phòng thực hành PLC khoa Cơ Điện– Điện Tử Trường Đại Học Lạc Hồng, để huấn luyện lĩnh vực sản xuất công nghệ tự động, giúp sinh viên thực hành tiếp cận sâu với chuyên ngành học Với thí nghiệm này, sinh viên lập trình mơ theo dây chuyền sản xuất với nhiều công đoạn khác nhau, cung cấp kiến thức tổng quát khí nén, điện khí nén, kỹ thuật điều khiển, cảm biến, để trường sinh viên đáp ứng yêu cầu công ty III Thiết kế thi công 3.1 Mục tiêu thiết kế đề tài: Các chi tiết gia công tốt, hoạt động lâu dài Các Module thiết kế nhỏ gọn, linh hoạt Xây dựng phụ lục tập phục vụ giảng dạy Đảm bảo chi phí gia cơng thấp Cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quát về: khí nén, điện khí nén, kĩ thuật điều khiển, cảm biến Hình 3.1:Hình ảnh thiết kế tổng quát khí 3D 3.2 Thi cơng khí Nhóm sử dụng phần mềm Autocad-2007 để thiết kế.[1][2] Gia công máy CNC máy công cụ Sử dụng PLC S7-200 S7-300 để lập trình Hình 3.2: Hình ảnh thực tế sau thi cơng khí 3.3 Bố trí tủ điện Tủ điện bố trí gồm thiết bị: Nguồn cung cấp: Cấp nguồn 220V AC qua biến áp để cung cấp nguồn 24V DC cho PLC thiết bị PLC: Thiết bị dùng để lập trình điều khiển cho thí nghiệm CB (Circurt breacker): Là thiết bị bảo vệ Thiết bị điều khiển: relay, van khí nén, bóng đèn, động (a) (b) Hình 3.3: Hình ảnh bố trí tủ điện thực tế (a)Tủ điện module (b) Tủ điện module hai 3.4 Điều khiển giám sát 3.4.1 Điều khiển Đối với PLC S7-300: sử dụng phần mềm S7 Simatic Manager Đối với PLC S7-200: sử dụng phần mềm Step7 Microwin 4.0 Lập trình ngơn ngữ LAD.[3] 3.4.2 Giám sát Để giám sát thiết bị, nhóm sử dụng phần mềm WinCC PC access Hình 3.4 Hình ảnh kết nối giám sát IV Kết Module chế tạo thành công hoạt động tốt Các chi tiết khí đảm bảo tính thẩm mỹ chắn Dể dàng vận hành manh tính ổn định cao Giá thành thấp Hình 4.1:Hình ảnh thực tế sau thi cơng V Hướng phát triển đề tài Chế tạo thêm nhiều Module để lắp ráp thành hệ thống lớn Mở rộng thêm chức cho mổi Module Lắp thêm hình LCD để giám sát Tích hợp ngày nhiều công nghệ cao vào Module Xấy dựng tập thực hành cho hệ thống.[4] VI Kết luận Tuy gặp vài hạn chế nhỏ mặt thẩm mỹ gia cơng lắp ráp khí ảnh hưởng lý khách quan máy móc thiết bị gia cơng, nỗ lực thân với hướng dẫn nhiệt tình giáo viên hướng dẫn ủng hộ thầy cô khoa Cơ Điện - Điện Tử trường Đại học Lạc Hồng, nhóm tác giả thực thành công đề tài “Thiết kế chế tạo Module huấn luyện tự động hóa ” Sản phẩm sau hoàn thành đưa vào sử dụng thí điểm thành cơng phịng thực hành PLC Khoa Ngồi ra, hai module huấn luyện kết hợp với “ Thiết chế tạo hệ thống MPS phục vụ giảng dạy ” nhóm tác giả Vũ Đình Khánh Trần Đăng Khoa nhằm mở rộng quy mơ học tập huấn luyện, từ nâng cao kỹ cho sinh viên điện tử tự động hóa (a) Hình 5.1: Hệ thống MPS (a) Thiết kế khí 3D cho bốn module (b) Hình ảnh thực tế bốn trạm (b) VII Tài liệu tham khảo [1]Th.S Võ Lâm Chương “ Hệ Thống MPS” Đại Học SPKT TP.HCM [2] TS.Nguyễn Hữu Lộc “Sử dụng Autocad 2007-3D” [3] TS.Nguyễn Đức Thành “Đo lường điều khiển máy tính” [4] http://www.tvet-vietnam.org/index.php/vi/th-vin-in-t Nguyễn Nhã Dũng Lớp: 09DC111; Khoa: Cơ Điện- Điện Tử Trường Đại Học Lạc Hồng Email: nguyennhadung1602@gmail.com Phạm Tấn Đạt Lớp: 09DC111; Khoa: Cơ Điện- Điện Tử Trường Đại Học Lạc Hồng Email: phamtandat1989@gmail.com Ths.Trần Bích Sơn Khoa: Cơ Điện- Điện Tử Trường Đại Học Lạc Hồng Email: tbsonlhu@gmail.com ... thành cơng phịng thực hành PLC Khoa Ngồi ra, hai module huấn luyện kết hợp với “ Thiết chế tạo hệ thống MPS phục vụ giảng dạy ” nhóm tác giả Vũ Đình Khánh Trần Đăng Khoa nhằm mở rộng quy mơ học... http://www.tvet-vietnam.org/index.php/vi/th-vin-in-t Nguyễn Nhã Dũng Lớp: 09DC111; Khoa: Cơ Điện- Điện Tử Trường Đại Học Lạc Hồng Email: nguyennhadung1602@gmail.com Phạm Tấn Đạt Lớp: 09DC111; Khoa: Cơ Điện- Điện Tử Trường Đại Học Lạc... II Tầm quan trọng khả ứng dụng đề tài Đề tài thiết kế chế tạo theo yêu cầu phòng thực hành PLC khoa Cơ Điện– Điện Tử Trường Đại Học Lạc Hồng, để huấn luyện lĩnh vực sản xuất công nghệ tự động,