Trên đây là giáo án cụ thể của môn vật lí lớp 9 học kì 1Trên đây là giáo án cụ thể của môn vật lí lớp 9 học kì 1Trên đây là giáo án cụ thể của môn vật lí lớp 9 học kì 1Trên đây là giáo án cụ thể của môn vật lí lớp 9 học kì 1
Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 1CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC TUẦN 1- TIẾT BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS nêu cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Kĩ - Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm - Nêu kết luận phu thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - Rèn kĩ mắc sơ đồ mạch điện sử lý đồ thị qua giúp hs yêu thích môn học Thái độ Nghiêm túc, cẩn thận, hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ - GV : bảng phụ (bang 1, bảng SGK T -5) Bộ nguồn khóa K, am pe kế A, vôn kế V, dây dẫn constan tan, đoạn dây nối - HS: giấy kẻ ô ly, pin III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ(Không) 3.Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1(18’) Tìm hiểu phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện I, Thí nghiệm 1, Sơ đồ mạch điện - GV: để xét xem phu thuộc I vào U ntn ta làm thí nghiệm mục đích TN - GV y/c học sinh tìm hiểu sơ đồ mạch điện - HS vẽ sơ đồ mạch điện vào H1.1 - Quan sát sơ dồ mạch điện kể tên, nêu - HS trả lời công dụng cách mắc dụng cụ sơ đồ? - Các chốt + mắc phía điểm A Chốt + dụng cụ mắc phía điểm A hay B Tiến hành thí nghiệm - GV y/c học sinh đọc mục tiến hành thí - HS đọc trả lời nghiệm + Mắc mạch điện H1.1 - Để tiến hành TN ta làm ntn? +Đo cường độ dòng điện I tương ứng - GV treo bảng phu bảng nhấn mạnh hai với g trị U, ghi kết vào bảng bước làm TN Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 - Lưu ý cho học sinh mắc mạch điện ta phải xuất phát từ cực + kết thúc cực âm - Muốn thay đổi U ta phải thay đổi số pin - GV phát dụng cụ cho nhóm hướng dẫn làm TN ghi vào bảng - Lưu ý sau lần làm TN ta phải ngắt mạch điện - Đại diện nhóm thông báo kết quả? GV ghi vào bảng phụ - HS nhận dụng cụ tiến hành TN theo nhóm - HS nhóm thông báo kết - HS trả lời ghi vào - Trả lời câu C1 - GV y/c nhóm nhận xét - GV khắc sâu nhận xét C1 : Nhận xét Khi tăng giảm hiệu điện lần cường độ dòng điện tăng giảm lần Hoạt động (10’) Vẽ và sử dụng đồ thị để rút kết luận II đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiêu điện 1.Dạng đồ thị - Y/c học sinh đọc mục - HS đọc Sgk - Nêu đặc điểm đường biểu diễn phụ - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào thuộc I vào U? U đường thẳng qua gốc tọa độ HS U =1,5V I=0,3A U =3V I=0,6A Với U=1,5V → I = ? U =6V I= 1,2A U=3 V → I = ? - Học sinh theo dõi U=6V → I = ? - HS làm câu C2 vẽ vào - GV lưu ý điểm C, D, E sai số - HS nêu nhận xét + HD học sinh vẽ đồ thị + yêu cầu học sinh vẽ đồ thị vào Kết luận(SGK/5) ? Qua đồ thị có nhận xét mqh I U? - Nêu nhận xét đồ thị - GV khắc sâu: U tăng(giảm) lần I tăng (giảm) nhiêu lần Hoạt động 3(10’) Vận dụng-Hướng dẫn học nhà III Vận dụng HS I tỉ lệ thuận với U - Đọc câu C3 y/c hoạt động cá nhân làm C3 U=2,5V → I = 0,5 - GV HD U=3,5v → I = 0, - Trên H1.2 muốn xác định giá trị I, U - Để xác định giá tri U, I ứng với điểm M điểm D đồ thị ta làm ntn? đồ thị ta làm sau: + Kẻ đường thắngsong song với trục hoành cắt trục tung điểm có Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 cường độ I tương ứng + Kẻ đường thẳng song song với trục tung cắt trụ hoành điểm có hiệu điện U tương ứng HS lên bảng hoàn thiện bảng - Đọc câu C4 - GV treo bảng phụ y/c cá nhân hs hoàn thành bảng - Để xác định giá trị lại em làm ntn? - GV khắc sâu lại kết luận - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U có dạng ntn? - Học theo ghi nhớ SGK/6 đọc phần em chưa biết - BTVN 1.1 1.2 1.3 SBT/4 - Đọc trước tiết sau học - Hướng dẫn 1.3 + Bài toán cho biết đại lượng nào? + Bài toán yêu cầu tìm đại lượng nào? C4 Kết đo Lần đo U(V) I(A) 2,5 0,4 0,5 6,0 0,1 0,125 0,2 0,25 0,3 Bài 1.3 + Bài toand cho biết U1= 12V I = 0.4A + a Tính R =? + b U2 =6V R=? - Tính R áp dụng công thức R= U I - Khi U giảm I giảm theo, R dây dẫn luôn không đổi TUẦN 1- TIẾT Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 BÀI ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nhận biết đơn vị điện trở vận dụng công thức tính điện trở để giải tập - Phát biểu viết hệ thức định luật ôm Kĩ - Vận dụng định luật ôm để giải số tập đơn giản - Rèn kĩ trình bày tính cẩn thận cho học sinh Thái độ Nghiêm túc, cẩn thận, hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ (bảng thương số U dây dẫn) I HS: Ôn bài, đọc trước III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ(4’) ? Nêu mối quan hệ I vàU, dạng đồ thị biểu diễn mqh I U Từ số liệu bảng tính thương số U ? Có nhận xét gì? I 3.Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động (1’) Tổ chức tình học tập GV thí nghiệm bảng bỏ qua sai số ta thấy thương số U có giá trị I Vậy với dây dẫn khác kết HS lắng nghe có không đẻ trả lời N/C hôm Hoạt động 2(14’) Tìm hiểu khái niệm điện trở I Điện trở dây dẫn Xác định thương số U mõi dây I dẫn - GV yêu cầu học sinh dựa vào bảng tính thương số U U lên bảng điền bảng dây dẫn(treo HS tính thương số I I bảng phụ, yêu cầu học sinh lên bảng làm) phụ Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 - Nhận xét kết tính thương số U bảng HS nhận xét I HS trả lời gi câu C2 vào hai ? - Y/c học sinh dựa vào kết tính bảng trả lời câu c2 - Có nhận xét thương số U với dây C Nhận xét I dẫn với dây dẫn khác ? - Với dây dẫn thương số U có giá I trị xác định không đổi - Với hai dây dẫn khác thương số U có giá tr ị khác I Điện trở HS đọc - Y/c học sinh đọc thông tin phần R= U I - Điện trở dây dẫn gì? Công thức tính điện trở ? 1V Ω= Đơn vị GV giới thiệu kí hiệụ điện trở sơ đồ 1A mạch điện đơn vị điện trở 1K Ω = 1000Ω 1M Ω = 1000000Ω - HS trả lời - Khi cho U tăng lên lần R tăng lên lần? ? - Để xác định U I đoạn mạch ta dùng dụng cụ gì? - Một hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện hs - Vẽ sơ đồ mạch điện xác định điện trở lớp vẽ vao dây dẫn nêu cách tính A V - Nhận xét ? - Để xác định R cần dung cụ ? - HS điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng - Dựa vào bảng kết so sánh điện trở điện nhiều hay dây dẫn dây dẫn dây dẫn Qua R có ý nghĩa ? Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 - Từ công thức R= U →I =? I - GV: biểu thức I= HS I= U R U biểu thức định R luật ôm định luật ôm phát biểu ntn, ta sang phần Hoạt động (6’) Phat biểu và viết hệ thức định luật Ôm II Định luật ôm Hệ thức định luật HS ghi hệ thức vào I cường độ dòng điện (A) I= - Nêu ý nghĩa đại lượng hệ thức, đơn vị ? U U hiệu điện (V) R R điện trở ( Ω ) Phát biểu định luật (SGK/ 8) - Dựa vào công thức, phát biểu định luật ? Từ công thức I= U →U = ? R - GV khắc sâu định luật ôm Hoạt động (15’) Vận dụng- hướng dẫn học nhà III Vận dụng U - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi đầu đặt - HS với dây dẫn khác tỉ số I - Đọc tóm tắt câu C3? không đổi với dây dẫn - HS đọc tóm tắt - HS nêu cách giải C3 Tóm tắt: R=12 Ω I=0,5A U=? - Để tính U ta áp dụng công thức nào? GV gọi hs lên bảng chữa - Nhận xét làm ? Giải - Hiệu điện hai đầu bóng đèn là: U → U = I R thay số R U=0,5.12 =6 ( Ω ) ADCT I= ĐS : Ω Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 - Từ công thức R= U , ta nói R tỉ lệ I thuận với I không? Vì GV khắc sâu KN điện trở R = U I HS: với dây dẫn, tỉ số U không đổi I ta nói HS đọc HS trả lời I tỉ lệ nghịnh với R Nên R 2=3 R1thì I1 =3 I3 ? Đọc câu C4, đầu cho biết gì? ? I R có quan hệ với nào? Yêu cầu hs trả lời câu C4 - Về nhà học theo ghi nhớ SGK/8 - Nắm công thức định luật ôm - BTVN 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 SBT/5 - Chuẩn bị báo cáo thực hành tiết sau học TUẦN – TIẾT Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 BÀI 3: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AM PE KE VÀ VÔN KẾ I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nêu cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở dây dẫn - Mô tả cách bố trí tiến hành TN xác định điện trở dây dẫn vôn kế am pe kế Kĩ - Rèn kĩ mắc sơ đồ mạch điện cách sử dụng dụng cụ đo vôn kê, am pe kế - Xử lí số liệu thu thập qua thí nghiệm Thái độ Phát huy tính kiên trì cẩn thận trung thực khả hợp tác nhóm qua tạo cho hs yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: - GV: + Đồng hồ đa năng, dây dẫn có điện trở xác định + Am pe kế vôn kế, khóa K, dây nối - HS: Mỗi nhóm gồm qủa pin III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Nêu công thức tính điện trở dây dẫn qua viết hệ thức phát biểu định luật ôm 3.Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1(10’) Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành học sinh I chuẩn bị - Từ công thức R = U , để xác định điện trở I dây dẫn ta cần xác định đại lượng gì? - Muốn đo U hai dầu dây dẫn ta dùng dụng cụ Mắc dụng cụ ntn với dây dẫn ? - Muốn đo I chạy qua dây dẫn ta dùng dụng cụ ?Mắc dụng cụ ntn với dây dẫn - GV gọi hs nhận xét, điều chỉnh bổ sung cần - GV khắc sâu để đo R ta cần xác định U I vôn kế am pe kế lưu ý cách mắc vôn kế am pe kế với dây dẫn - HS để xác định R - Xác định I - HS đứng chỗ trả lời hoàn thiện phần mẫu báo cáo thực hành Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 - Một em lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện đẻ xác định điện trở dây dẫn vôn kế va am HS lên bảng vẽ hình, hs lại vẽ hình vào pe kế ? - Nhận xét sơ đồ mạch điện TN0 ? HS nhận xét - GV Điều chỉnh sửa chữa cần - GV thông báo mạch điện HS nghe GV nhận xét cần mắc để đo R dây dẫn hôm Hoạt động 2(25’) Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo II Thực hành đo - GV phát dụng cụ cho nhóm y/c - HS nhận dụng cụ giao nhiệm vụ nhóm giao nhiệm vụ cho thành viên nhóm thực hành - Hoạt động nhóm mắc mạch điện theo sơ - GV y/c học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ đồ tiến hành đo, ghi kq vào báo cáo - GV + Theo dõi giúp đỡ nhóm mắc mạch diện đặc biệt mắc vôn kế am pe kế + Nhắc nhở viên nhóm tham gia hoạt động tích cực + y/c nhóm tính R hoàn thiện báo cáo thực hành - GV thu báo cáo nhận xét tinh thần tham gia nhóm Hoạt động 3(8’): Hướng dẫn học sinh học nhà - Căn vào nội dung nhận xét giáo viên học sinh tự đánh giá nội dung kết thực hành - Làm tập 3.1-3.4 - Hoàn thành báo cáo thưch hành vào - Ôn lại kiến thức đoạn mạch nt, song song học lớp - Đọc trươc “ Đoạn mạch nối tiếp” Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 TUẦN – TIẾT BÀI 3: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I MỤC TIÊU: Kiến thức - Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mach gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ =R1 + R2 hệ thức U R1 = từ kiến thức học U R2 - Mô tả cách bố trí TN0 kiểm tra lại hệ thức suy từ lý thuyết Kĩ - Vận dụng kiến thức học để làm tập đoạn mạch nối tiếp - Rèn kĩ quan sát, thực hành lập luận lô gích cho học sinh II CHUẨN BỊ: - GV: điện trở mẫu loại Ω,10Ω,16Ω Am pe kế, Vôn kế, Nguồn điện, khóa K dây nối - HS: ôn lại kiến thức đoạn mạch nối tiếp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ(4’) - Phát biểu viết hệ thức định luật ôm? - Chữa tập 2.1 SBT/4 Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1(10’) Ôn lại kiến thức có liên quan đến bài I Cường đọ dòng điện và hiệu điện đoạn mạch nối tiếp (nt) - Y/c học sinh trả lời: Nhớ lại kến thức cũ - Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc HS trả lời nt cường độ dòng điện qua bóng đèn có quan hệ ntn với cường độ dòng điện mạch chính? - Hiệu điện hai đàu đoạn mach liên hệ ntn với hiệu điện hai đầu bóng đèn - GV tóm tắt ghi bảng HS ghi hệ thức vào I = I1 = I2 I = I1 = I2 (1) U =U1 + U2 U = U1 + U2 (2) - GV y/c cá nhân hs trả lời câu C1 - Gữa R1 R2 có điểm chung ? Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp HS trả lời C1 : R1 nt R2 nt ( A ) - Gữa R1 R2 có điểm chung HS I = I1 = I2 U = U + U2 10 Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 TUẦN 17-TIẾT 33 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I Mục tiêu Kiến thức - Xác định có biến đổi ( Tăng giảm) số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn làm TN với nam châm vĩnh cửu hay nam châm điện - Dựa quan sát TN xác lập mối quan hệ giữ xuất dòng điện cảm ứng biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín Kĩ - Phát biểu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng - Vận dụng điều kiện xất dòng điện cảm ứng để giải thích dự đoán trường hợp cụ thể xuất dòng điện cảm ứng II Chuẩn bị GV : Mô hình cuộn dây dẫn đường sức từ cuả nam cham HS : Đọc trước III Tổ chức hoạt động học sinh Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ(3’) - Có cách tạo dòng điện cảm ứng? - Hiện tượng cảm ứng điện từ gì? Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động (15’) Khảo sát biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín I Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây GV Thông báo : Xung quanh nam châm có từ trường nhà khoa học cho từ trường gây dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín GV Giới thiệu mô hình 32.1 sử dụng mô hình làm theo trường hợp yêu câu HS trả lời ? Có nhận xét số đường sức từ xuyên qua cuộn dây đưa nam châm lại gần hay xa cuộn dây? HS quan sát trả lời câu C1 - Đưa nam châm lại gần cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S tăng - đặt nam châm đứng yên cuộn dây số đường sức từ không thay đổi - đưa nam châm xa cuộn dây số đường sức từ giảm - cho cuộn dây lại gần nam châm số đường sức từ tăng GV khắc sâu nhận xét lưu ý cho HS “biến thiên” HS Nhận xét trả lời * Nhận xét Khi đưa cực cuả nam châm lại gần 89 Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 hay xa đầu cuộn dây dẫn số đường GV đưa nam châm lại gần hay xa cuộn sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dây cuộn dây có dòng điện cảm ứng tăng giảm ( biến thiên) biến thiên số đường sức từ qua tiết diện S có liên quan đến xuất dòng điện cảm ứng Hoạt động (15’) Tìm hiểu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng II Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng GV trước biết trường hợp xuất dòng điện cảm ứng GV treo bảng yêu cầu HS hoàn thiện Làm TN Có I cảm ứng Só đg sức từ HS : trả lời hoàn thiện bảng hay K0 qua t.diện S có b thiên K0 -Đưa nam -Có I cảm -Số đg sức từ châm lại gần ứng tăng -Để nam -K có I cảm -Số đg sức từ châm nằm ứng K0 thay đổi yên -Đưa nam -Có I cảm -Số đg sức từ châm xa ứng giảm GV thông báo hoàn thiện xong câu C1 ? Qua bảng cho biết xuất dòng điện cảm ứng? GV Khắc sâu câu C3 đưa nhận xét HS trả lời * Nhận xét Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây dẫn kín đặt từ trường nam châm số đường sức từ xuyên qua tiết - Yêu cầu HS đọc thảo luận nhóm làm câu diện S cuộn dây biến thiên HS đọc trả lời C4 3’ GV Gợi ý ? Khi ngắt mạch điện I qua nam châm tăng hay giảm ? Khi cường độ I giảm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S ntn ? Qua nhận xét nhận xét cho biết * Kết luận (SGK/88) xuất dòng điện cảm ứng GV Nhấn mạnh trường hợp số đường sức từ biến thiên xuất dòng điện cảm ứng Hoạt động (10’) Củng cố vận dụng- Hướng dẫn học sinh học nhà 90 Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 ? GV yêu cầu HS đọc trả lời câu C5 GV : Gợi ý ? Khi quay núm có tượng xảy với nam châm? ? Khi nam châm quay số đường sức từ qua tiết diện S nào? ? Tại đường sức từ lại xuyên qua tiết diện S cuộn dây ? Tương tự y/c học sinh trả lời câu C6 - Về nhà học theo ghi nhớ SGK/89 - Đọc mục em chưa biết - Làm tâp 32.1, 32.2, 32.3 SBT III Vận dụng HS đọc C5 : Khi núm quay nam châm quay theo đường sức từ lõi sắt non hướng vào lòng cuộn dây Khi cực thay đổi liên tục số đường sức từ biến thiên liên tục qua tiết diện S cuộn dây sinh dòng điện cảm ứng HS trả lời câu C6 TUẦN 17-TIẾT 34 91 Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 ÔN TẬP I Mục tiêu Kiến thức - Hệ thống lại cho HS kiến thức trọng tâm học kì I : Định luật ôm điện trở dây dẫn,công suất điện, điện năng, định luật Jun – Len xơ Kĩ - Rèn cho HS có kĩ vận dụng kiến thức, công thức học vào làm tập II Chuẩn bị GV : Giáo án HS : ôn III Tổ chức hoạt động học sinh Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ(trong hoạt động) Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động (10’) Hệ thông lại kiến thức I Lý thuyết Trong học kì I học nội dung kiến thức nào? ? Trong chương I dã học kiến thức gì? ? Phát biểu viết hệ thức định luật ôm ? Trong đoạn mạch nt song song định luật ôm dược phát biểu nào? ? Ngoài U, I R phụ thuộc vào yếu tố ? R có quan hệ ntn với S, l ρ HS Trả lời * định luật ôm I= U R + Đoạn mạch nt đoạn mạch song song + Điện trở dây dẫn R phụ thuộc vào Chiều dài Tiết diện S Đ.trở xuất ? Điện tiêu thụ xác định công thức + Công suất, điện tiêu thụ Quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái ? Nhiệt tỏa dây xác định công thức nào? ? Phát biểu định luật? ? Trong chương I học quy tắc Quy tắc dùng để làm gì? Hoạt động (30’) Vận dụng II Bài tập 92 Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 GV đưa tập Bài Cho bóng đèn mắc sau GV Gọi HS đọc tóm tắt đầu Các đèn ghi sau Đ : 220V – 40w Đ : 220V – 60w, Đ : 220V – 100w a Tính điện trở toàn mach b đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện 220V Hãy tính cường độ dòng điện công suất cuả bóng c Nếu bóng sử dụng 10h/ngày tháng (30 ngày ) điện tiêu thụ HS đọc và tóm tắt U1 = 220V , P1 = 40w U2 =220V , P2 = 60w U3 = 220V , P3 = 100w a RAB = ? b U = 220V I1, I2, I3 = ? P1, P2, P3 =? c 10h/ngày sau 30 ngày A= ? HS : ( Đ1 nt Đ2 ) // Đ3 ? Các bóng đèn mắc ntn với nhau? ? Vây để tính RAB ta áp dụng công thức nào? ? R12 tính nào? GV Do (Đ1 nt Đ2) //Đ3 → U3 = U12 = UAB → I3 I12 = I1 = I2 RAB = R12 + R3 R12 = R1 + R2 HS thảo luận nhóm Giải GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm 8’ trình bày a Điện trở bóng đèn U12 U12 2202 Ρ1 = → R1 = = = 1210(Ω) R1 P1 40 93 Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 R2 = U12 2202 = P2 60 = 806, 7(Ω) R3 = GV mắc vào hiệu điện 220V muốn tính P ta áp dụng công thức nào? Tương tự U 32 2202 = P3 100 = 484(Ω) → R12 = R1 + R2 = 1210 + 806, = 2016, 7(Ω) R R 2016, 7.484 → RAB = 12 = R12 + R3 2016, + 484 - Yêu cầu HS trình bày = 976082,8 = 390,3(Ω) 2500, HS: P = U.I b cường độ dòng điện qua bóng đèn là: Do Đ3 // Đ12 nên U3 = U12 = UAB = 220V I3 = U 220 = = 0, 454(Ω) R3 484 I1 = I = I12 = ? Nhận xét làm ? Trong áp dụng kiến thức để làm? GV chốt khắc sâu cách làm 220 = 0,1(Ω) 2016, U = U DM → P3' = P3 = 100(W) P1' = I12 R1 = 0, 01.1210 = 12,1(W ) P2 = I 2 R2 = 0, 01.806, = 8, 07(W) c Trong tháng điện tiêu thụ 2202 U2 10.3600.30 = 133927733( J ) t = A= 390,3 R ĐS 390,3 ( Ω ) ; 133927733 (J) Hoạt động 3( 3’) Hướng dẫn học sinh học nhà - Tiếp tục ôn chương II: Điện từ học - Về nhà ôn xem lại chữa chữa 94 Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 TUẦN 18-TIẾT 35 ÔN TẬP (tiếp) I Mục tiêu Kiến thức - Ôn tập tự kiểm tra yêu cầu kiến thức, kĩ toàn phần kiến thức thuộc chương điện từ học Kĩ - Rèn cho HS có kĩ vận dụng kiến thức, công thức học vào làm tập Thái độ - Học tập tích cực, tự giác, ý thức tự kiểm tra đánh giá kết học tập II Chuẩn bị GV : Giáo án HS : ôn III Tổ chức hoạt động học sinh Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ(trong hoạt động) Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1(13’) Ôn tập kiến thức A Ôn tập kiến thức II Điện từ học Nam châm, từ trường - Nam châm gì? Kể tên dạng thường gặp Nêu đặc tính nam châm? - Nam châm vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút) - Đặc tính nam châm: + Nam châm có hai cực + Hai nam châm đặt gần tương tác với - Từ trường gì? Cách nhận biết từ trường? - Lực tác dụng lên kim nam châm gọi lực từ - Từ trường: Môi trường xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn từ trường có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần - Cách nhận biết từ trường: Người ta dùng kim nam châm (nam châm thử) để nhận biết từ trường Nếu nơi gây lực 95 Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 từ lên kim nam châm nơi có từ trường Đường sức từ - Đường sức từ gì? Từ phổ gì? - Đường sức từ đường có từ trường Ở bên nam châm đường sức từ đường cong có chiều xác định từ cực Bắc vào cực Nam nam châm - Từ phổ hệ thống gồm nhiều đường sức từ nam châm - Nêu từ trường ống dây có dòng điện chạy qua Phát biểu qui tắc nắm tay phải - Từ trường ống dây có dòng điện chạy qua giống từ trường nam châm - Qui tắc nắm tay phải Lực điện từ - Nêu điều kiện sinh lực điện từ Phát biểu - Điều kiện sinh lực điện từ: Một dây dẫn qui tắc bàn tay trái? có dòng điện chạy qua đặt từ trường không song song với đường sức từ chịu tác dụng lực điện từ - Qui tắc bàn tay trái: - Cấu tạo: Động điện chiều có hai phận nam châm tạo từ trường khung dây dẫn có dòng điện chạy qua - Hãy nêu nguyên tắc, cấu tạo biến đổi - Nguyên tắc: Động điện chiều hoạt lượng động điện chiều? động dựa nguyên tắc tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua - Sự biến đổi lượng: Khi động điện chiều hoạt động, điện chuyển hóa thành Hiện tượng cảm ứng điện từ - Dùng nam châm để tạo dòng điện cuộn dây dẫn kín Dòng điện tạo theo cách gọi dòng điện cảm ứng - Dòng điện cảm ứng gì? Nêu điều kiện - Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng: xuất dòng điện cảm ứng Dòng điện cảm ứng xuất cuộn 96 Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên Hoạt động 2(28’) Một số tập B Một số tập Bài 1: Hãy xác định đường sức từ từ trường ống dây qua kim nam chân trường hợp sau Biết AB nguồn điện Bài 1: N AB AB AB a ) b ) c ) Bài 2: Hãy xác định cực ống dây cực kim nam châm trường hợp sau: S S trường hợp sau: A B A B A B a ) b ) c ) S N AB AB AB a ) b ) c ) Bài 2: S N S – + + – + – a b c ) định cực ) nguồn điện) AB Bài 3: Xác N N S N S N N S S N + – b ) + – a ) Bài 3: – + c ) A B A B A B a b ) c ) Bài 4: Với qui ước: ) Dòng điện có chiều từ trước sau trang Bài 4: giấy Dòng điện có chiều từ sau trước trang giấy Tìm chiều lực điện từ tác dụng vào dây 97 Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 dẫn có dòng điện chạy qua trường hợp sau: S I a) N N S N b ) S c) Bài 5: Xác định cực nam châm trường hợp sau Với F lực điện từ tác dụng vào dây dẫn: F F a ) a) Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn làm dây dẫn dịch chuyển vào bên b) Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn làm dây dẫn dịch chuyển xuống c) Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn làm dây dẫn dịch chuyển lên cF ) b ) Bài 6: Xác định chiều dòng điện chạy dây dẫn trường hợp sau: Bài 5: S N a) b) r r F F N N S r F F S c) N S a ) F S N b ) S c ) N F Bài 6: S Hoạt động 3(3’) HS N a) b) r r F F N N S r F S c) Ra nhiệm vụ nhà cho - Ôn tập lại kiến thức theo đề cương chuẩn bị - Xem lại dạng tập chữa - Tiết sau kiểm tra học kì 98 Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 TuÇn 16 - tiÕt 31 THỰC HÀNH: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN I Mục tiêu - Chế tạo đoạn dây thép thành nam châm Biết cách nhận biết vật có phải nam châm hay không - Biết cách dùng nam châm để xác định tên từ cực ống dây có dòng điện chay qua chiều dòng điện chay ống dây - Biết làm việc tự lực đểtiến hành có k.quả công việc thực hành, biết xử lí vào kết thực hành theo mẫu báo cáo, có tinh thần hợp tác nhóm II Chẩn bị GV : Nguồn điện, dây dẫn đồng thép, ống dây loại 200 vòng, 300 vòng Giá TN, công tắc(4 bộ) HS : bút dạ, mẫu báo cáo thực hành III Tổ chức hoạt động học sinh Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Thực hành Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động (10’) Kiểm tra việc chuẩn bị thực hành cuả HS - Yêu cầu HS báo cáo việc chuẩn bị báo cáo thực hành nhà HS báo cáo việc chuẩn bị nhà ? Làm thép bị nhiễm từ? HS trả lời ? Nêu cách nhận biết tên từ cực cuả ống dây có dòng điện chạy qua chiều dòng điện chạy ống dây Hoạt động (14’) Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu 1, Chế tạo nam châm vĩnh cửu GV yêu cầu HS đọc SGK/80 HS đọc nêu cách làm SGK/80 ? Nêu tóm tắt cách tạo nam châm vĩnh cửu GV khắc sâu cách làm TN phát dụng cụ cho nhóm Yêu cầu nhóm làm TN 5’ điền 99 Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 vào mẫu báo cáo HS hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm hoàn thiện vào mẫu báo cáo thực hành GV theo dõi nhắc nhở HS cần Hoạt động (12’) Nghiệm lai từ tính ống dây có dòng điện chạy qua Nghiệm lại từ tính ống dây có dòng điện chạy qua GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK - GV vẽ nhanh H 29.2 GV + yêu cầu HS tóm tắt bước làm TN +Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm TN theo bước HS đọc SGK Tóm tắt bước làm SGK HS Tiến hành TN theo nhóm 5’ hoàn thành vào mẫu báo cáo thực hành GV theo dõi nhóm làm hướng dẫn cần Hoạt động (7’) Hoàn thành mẫu báo cáo thực hành GV Yêu cầu nhóm hoàn thành mẫu báo cáo thực hành HS hoàn thiện mẫu báo cáo thực hành nộp cho GV Thu dọn đồ dùng TN GV Nhận xét tinh thần tham gia chuẩn bị thực hành HS Hoạt động 5(1’) Ra nhiệm vụ nhà cho HS - Về nhà ôn quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái - Tiết sau tiết tập 100 Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 Ngày soạn: 13/12/2010 Ngày giảng: 15/12/2010 Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I (Thực đề Sở GD&ĐT Điện Biên) I Mục tiêu Kiến thức - Kiểm tra đánh giá chung việc nắm bắt kiến thức học sinh Kĩ - Rèn cho HS có kĩ vận dụng kiến thức, công thức học vào làm tập - Rèn kĩ trình bày hợp lí, khoa học Thái độ - Học tập tích cực, tự giác, ý thức tự kiểm tra đánh giá kết học tập II Chuẩn bị GV : Giáo án HS : ôn III Kiểm tra (Đề bài, đáp án Sở GD&ĐT) I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn chữ đứng trước đáp án Biểu thức định luật Ôm là: A U = I R B I = U R C R = U I D I = R U Một bóng đèn có U = 3V I qua đèn 0,2A Nếu U = 15V I là: A 0,6A B 0,8A C 1A D 1,2A Công thức tính điện trở là: l.S δ ρ S l.ρ A R = B R = C R = D R = ρ l S lS -6 -8 ρ Một dây đồng: l = 100m; S= 1,7.10 m ; = 1,7.10 Ωm R dây là: A 1Ω B 2Ω C 3Ω D 4Ω Cho R1 = R2 = 20Ω, R3 = 10Ω mắc nối tiếp Rtđ lcó giá trị bằng: A 40Ω B 50Ω C 60Ω D 70Ω Số công tơ điện cho biết: A Thời gian sử dụng C Điện sử dụng B Công suất sử dụng D Số dụng cụ điện II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (5 điểm)Cho sơ đồ mạch hình vẽ: 101 Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 Biết: R1 = 6Ω R2 R2 = 10Ω A B R1 R3 = 15Ω R3 UAB = 24V a, Tính Rtđ? b, Tính U1, U2, U3? c, Tính điện tiêu thụ toàn mạch giờ? Câu 2: (2 điểm) Một bếp điện: R = 100Ω ; I = 3A Tính nhiệt lượng bếp điện toả phút ? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM Mỗi ý 0,5 điểm Ý Đáp án C II TỰ LUẬN C C Câu A B Đáp án a) Rtđ 23 = R2 R3 10.15 150 = = = 6Ω R3 + R3 10 + 15 25 Rtđ = R1 + Rtđ 23 = + = 12Ω b) I = U AB 24 = 2A = Rtd 12 I = I1 = I23 = 2A (mắc nối tiếp) ⇒ U1 = I1 R1 = = 12V U2 = U3 = U23 = UAB – U1 = 24 – 12 = 12V c) A = U.I.t = 24 = 48 kW.h Tóm tắt R= 100 Ω I=3A t = phút = 60 s Q=? Giải Nhiệt lượng tỏa bếp phút là: Q = I2 R.t = 9.60.100= 54000 J = 54 KJ C Điểm 1 0,75 0,75 0,75 0,75 0,5 1,5 102 Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý - Ngày soạn: 03/09/ 2014 103 [...]... xem l i b i và học ghi nhớ SGK/21 - BTVN: 7.1, 7.2, 7.3 SBT/6 - Tìm hiểu về i n trở, trong thực tế M i liên hệ giữa R v i tiết diện, i n trở xuất, chiều d i dây dẫn - Liên hệ v i thực tế sự phụ thuộc của i n trở vào chiều d i dây dẫn TUẦN 4 – TIẾT 8: B I 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA I N TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN I MỤC TIÊU: 21 Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý 9 - Ngày soạn: 03/ 09/ 2014 1 Kiến thức... nhóm III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn i nh tổ chức 9A1: 2 Kiểm tra ba i cũ(3’) Câu h i: Phát biểu và viết công thức định luật Ôm cho đoạn mạch mắc n i tiếp và song song? 3 Ba i m i Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1(14’) Gi i ba i 1 Ba i 1(Trang 17) Ba i 1(Trang 17) 1 HS đọc b i và tóm tắt đầu b i - Đọc b i và tóm tắt đầu b i ? Tóm tắt R1=5 Ω UAB=6V - R1 và R2 mắc ntn v i nhau ? I= 0.5A... I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức Củng cố cho học sinh các kiến thức về đoạn mạch n i tiếp và song song 2 Kỹ năng - Vận dụng các kiến thức đã học để gi i các b i tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba i n trở - Rèn kĩ năng trình bày l i gi i, cũng như kĩ năng phân tích, tổng hợp 3 Th i độ Tạo cho học sinh có tính cẩn thận,trung thực II CHUẨN BỊ: GV : Bảng phu ghi tóm tắt các bước gi i 1 b i tập về i n... cùng chiều d i và làm từ cùng vật liệu thì i n trở của chúng tỉ lệ nghịch v i tiết diện của dây 2 Kỹ năng - Bố trí và tiến hành TN kiểm tra m i quan hệ giữa i n trở và tiết diện của dây dẫn 3 Th i độ Nghiêm túc tìm hiểu về i n trở dây dẫn, sử dụng i n trở đúng mục đích II CHUẨN BỊ: GV: Ampeke, vônkế, công tắc, bộ nguồn 2dây dẫn bằng constantan có tiết diện khác nhau Dây n i, bảng phụ ghi bảng 1/SGK-23... nào? - GV :yêu cầu học sinh về nhà tự gi i Hoạt động 4(2’) Củng cố - Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Để gi i một b i tập về mạch i n ta làm HS trả l i qua những bước nào? - GV treo bảng phụ ghi 4 bước gi i: HS đọc b i + tóm tắtđầu b i, vễ sơ đồ nếu cần + phân tích mạch i n tìm công thức liên quan đến đ i lượng cần tìm +Vận dụng công thức để gi i +Kiểm tra l i kết quả và ghi ĐS - Ra nhiệm vụ về nhà cho... Đọc trước b i 9 tiết sau học - Liên hệ v i thực tế sự phụ thuộc của i n trở vào tiết diện dây dẫn TUẦN 5 – TIẾT 9 B I 9 SỰ PHỤ THUỘC CỦA I N TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I MỤC TIÊU 1 Kiến thức 24 Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý 9 - Ngày soạn: 03/ 09/ 2014 - Bố trí và tiến hành TN để chứng tỏ rằng i n trở của các dây dẫn có cùng chiều d i, cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau... số biến trở có sẵn - Rèn kĩ năng vẽ và mắc sơ đồ mạch i n 3 Th i độ Nghiêm túc tìm hiểu về tác dụng của biến trở, vận dụng kiến thức b i học sử dụng có hiệu quả dụng cụ i n trong gia đình có sử dụng biến trở II CHUẨN BỊ GV: Biến trở con chạy, bộ nguồn, khóa K, dây dẫn, bóng đèn và i n trở kĩ thuật vòng màu HS: Học b i và ôn b i III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC 1 Ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra b i cũ(8’)... l i các b i đã chữa, hoàn thiện b i 3 vào vở ghi - Đọc trước b i công suất i n tiết sau học - Tìm hiểu về các giá trị ghi trên đồ dùng i n trong gia đình 33 Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý 9 - Ngày soạn: 03/ 09/ 2014 TUẦN 6 – TIẾT 12 CÔNG SUẤT I N A MỤC TIÊU - Nêu được ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ i n - Vận dụng được công thức P= U .I để tính được một đ i lượng khi biết các đ i. .. xem l i các b i đã chữa - Hoàn thiện các b i tập trong SBT TUẦN 4 – TIẾT 7 B I 7: 18 Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý 9 - Ngày soạn: 03/ 09/ 2014 SỰ PHỤ THUỘC CỦA I N TRỞ VÀO CHIỀU D I DÂY DẪN I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức - Nêu được i n trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều d i, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn - Biết cách xác định sự phụ thuộc của R vào một trong cá yếu tố như chiều d i l, tiết diện... Ω,7Ω HS Nhận xét l i gi i 16 Vũ Văn Tưởng - Trường THCS Mỹ Lộc - Vật lý 9 - Ngày soạn: 03/ 09/ 2014 +trong b i đã vận dụng các kiến thức là Định luật ôm Rtđ của đoạn mạch nt - Ngo i ra còn cách gi i nào khác? - GV hướng dẫn học sinh về nhà làm b i - Tìm U1 =I. R1 → U2=U-U1 R2= U2 → R td I Hoạt động 2(14’) Gi i ba i 2 Ba i 2 trang 17 Ba i 2 trang 17 - GV g i 1HS đọc b i và tóm tắt đầu b i HS tóm tắt R1=10