1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGUYEN DINH CHIEU

9 536 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 97,5 KB

Nội dung

TUẦN 6 Ngày dạy :… /……/……. Tiết : Bài dạy : VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Nguyễn Đình Chiểu I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh 1.Hiểu được những nét chính trong cuộc đời, nghò lực, nhân cách và giá trò thơ văn của NĐC. 2.Hiểu được vẻ đẹp hiên ngang,bi tráng mà giản dò của hình tượng người nghóa só Cần Giuộc tự giác đứng lên đánh giặc. 3.Cảm nhận được tiếng khóc bi tráng của NĐC : khóc thương những ngưòi nghóa só đã hi sinh khi sự nghiệp còn dang dở, khóc thương cho thời đại lòch sử khổ đau nhưng vó đại của dân tộc. 4.Nắm được giá trò đặc sắc của bài văn tế : về mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tính hiện thực và giọng điệu trữ tình bi tráng tạo nên giá trò sử thi của bài văn tế. 5.Làm quen và rèn luyện kó năng đọc – hiểu một bài văn tế. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : ảnh tác giả,bảng phụ,giáo án,sgk. - Học sinh : bảng phụ,sgk. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Diễn giảng,phát vấn gợi mở và thảo luận nhóm. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn đònh và kiểm tra sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ : Bài thơ “Chạy giặc”của NĐC đã cho em thấy được tâm trạng gì của nhà thơ? Đọc diễn cảm bài thơ. (5’) 3.Giới thiệu bài mới : 4. Nội dung bài mới : TG MỤC TIÊU CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ 15’ A.PHẦN MỘT : TÁC GIẢ I/ Cuộc đời : -NĐC (1822–1888) tự là Mạnh Trạch,hiệu Trọng Phủ, Hối Trai. Quê ở làng Tân Thới,huyện Bình Dương,tỉnh Gia Đònh. -Xuất thân trong một gia đình nhà Nho.Thân phụ :Nguyễn Đình Huy người Thừa Thiên; Thân Mẫu là Trương Thò Thiệt người Gia Đònh (vợ thứ). -Năm 1843 thi đỗ Tú tài.năm 1846 ra Huế học tiếp tục thi.Lúc sắp vào trươòng thi thì hay tin mẹ mất ,ông bỏ thi trở về quê thọ tang mẹ .Trên đường đi, ông bò đau mắt và bò mù.Sau đó,ông trở về Gia Đònh mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho nhân dân. -Khi giặc Pháp vào Gia Đònh,ông đã cùng các lãnh tụ bàn mưu tính kế chống giặc.Khi Nam Kì mất,ông trở về Bến Tre giữ trọn tấm lòng chung HOẠT ĐỘNG 1:TÌM HIỂU TÁC GIẢ.  Cho hs đọc mục I.A và trả lời câu hỏi 1 SGK trang 59. ∆. HS trả lời dựa vào SGK như : -Năm sinh,năm mất. -Quê quán. -Biệt hiệu,xuất thân. -Cuộc đời trước và sau khi thực dân Pháp xâm lược.  GV giảng thêm về cuộc đời,nghò lực,lòng yêu nước của NĐC bằng những mẫu chuyện của ông hoặc bằng những nhận xét đánh giá của các nhà nhận xét. 20’ thuỷ với dân với nước. II/ Sự nghiệp thơ văn : 1.Tác phẩm chính : -Trước khi Pháp xâm lược : Truyện thơ Lục Vân Tiên,Dương Từ-Hà Mậu. -Sau khi Pháp xâm lược : Chạy giặc,Văn tế nghóa só Cần Giuộc,Văn tế Trương Đònh, Ngư Tiều y thuật vấn đáp,… 2.Nội dung thơ văn : -Đề cao lí tưởng đạo đức, nhân nghóa. -Thể hiện lòng yêu nước, thương dân. 3.Nghệ thuật thơ văn : -Có nhiều đóng góp quan trọng nhất là những vần thơ trữ tình đạo đức. Vẻ đẹp thơ văn ông không phát lộ rực rỡ ở bề ngoài mà tiềm ẩn trong tầng sâu của cảm xúc,suy ngẫm. -Bút pháp trữ tình xuất phát từ cõi tâm trong sáng,nhiệt thành,đầy tình yêu thương của nhà thơ. -Ngôn ngữ mang đậm chất Nam Bộ. IV/ Ghi nhớ : (SGK).  Gọi HS đọc mục II.A và trả lời câu hỏi sau : ?Em hãy kể tên những tác phẩm trước và sau khi thực dân xâm lược của NĐC? ∆.HS dựa vào SGK và nêu tên tác phẩm.  Trong thơ văn của mình,tác giả đã thể hiện những nội dung lớn gì ? ∆.HS dựa vào SGK và trả lời.  Căn cứ vào SGK,em hãy cho biết vài nét nghệ thuật đặc sắc của tác giả ? ∆.HS dựa vào SGK trả lời ⇒GV giảng thêm và dẫn chứng minh hoạ. 15’ 10’ 20’ B.PHẦN HAI : TÁC PHẨM I/ Giới thiệu chung : 1.Hoàn cảnh sáng tác : (SGK) 2.Thể loại : (SGK) 3.Bố cục : 3 phần (SGK) II/ Đọc – hiểu văn bản : 1.Đọc văn bản : 2.Tìm hiểu văn bản : a.Bức tượng đài về những người nông dân nghóa só : Hình tượng người nông dân nghóa só được mô tả trong cả một quá trình đi từ cuộc sống âm thầm lao động cực khổ đến cuộc đời chiến đấu anh dũng vẻ vang. -Vẻ đẹp hình thức bên ngoài của hình tượng người nghóa só : Chẳng qua là dân ấp,dân lân. Ngoài cật có một manh áo vải. Trong tay cầm một ngọn tầm vong. Vẻ đẹp về phẩm chất tinh thần của hình tượng người nghóa só trước hết thể hiện ở quá trình người nông dân tự giác đứng lên vì nghóa lớn. HOẠT ĐỘNG 2:TÌM HIỂU TÁC PHẨM.  Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK trang 60.Gợi ý học sinh tìm hiểu từng mục bằng những câu hỏi gợi ý. ∆.HS đọc và trả lời câu hỏi.  Hướng dẫn HS đọc văn bản. ∆.HS đọc theo hướng dẫn. Bài văn tế được chia làm mấy phần ? Bài thơ đã cho ta thấy được bức tượng đài về những người nông dân nghóa só.Em hãy nêu ra những nét đó ? HS trả lời. Vẻ đẹp hình thức. Vẻ đẹp tâm hồn. Hình tượng của họ được miêu tả trong cả một quá trình : Từ những người nông dân hiền lành chất phát,biết căm thù giặc,tự nguyện đứng dậy đánh giặc cứu nước. (ở mỗi ý đều có dẫn chứng và phântích ra). 10’ 20’ -Họ vốn là những người nông dân hiền lành chăm chỉ làm ăn (câu 3,4,5).Họ xuất thân là những người nông dân cùng khổ “Cui cút làm ăn,toan lo nghèo khó”.Mở ra là “Cui cút làm ăn”,khép lại là “nghèo khó” với những lo toan nhọc nhằn.Hơn nữa,họ là những người nông dân chất phác với những công việc đồng áng ngập đầu ngập cổ.Không gian và thế giới của họ hạn hẹp,quẩn quanh.Việc kiếm cung binh đao họ chưa từng biết đến. -Nhưng họ cũng là những người giàu lòng yêu nước,căm thù giặc sâu sắc (câu 6,7).Khi giặc Pháp kéo đến với những tàu thiết,tàu đồng,họ bắt đầu ghét và từ ghét họ chuyển sang căm thù mãnh liệt và muốn thể hiện bằng hành động.cụ thể.Và họ ý thức được trách nhiệm đối với đất nước và họ tự nguyện trở thành người đánh giặc cứu nước.(câu 8,9). -Và cuối cùng họ tự nguyện trở thành người dũng só công đồn (câu 12,13,14,15).Họ xông lên giết giặc mạnh như vũ bão.Nguyễn Đình Chiểu đã khắc hoạ được khoảnh khắc hào hùng của người nghóa só. **Đoạn văn miêu tả về người nghóa só Cần Giuộc cũng đạt đến đỉnh cao trong việc sử dụng các thủ pháp nghệ thuật.Trước hết là thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngoại hình,xuất thân,hành động.Nhà thơ còn sử dụng thủ pháp so sánh (Trông tin quan như trời hạn trông mưa.Ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ).Thủ pháp đặc tả (Đạp rào lướt tới,coi giặc cũng như không.Xô cửa xông vào,liều mình như chẳng có,…).Thủ pháp đối lập (đối ý,đối thanh) : chưa quen cung ngựa-chỉ biết ruộng trâu;tay vốn quen làm-mắt chưa từng ngó;bữa thấy bòng bong-ngày xem ống khói;nào đợi-chẳng thèm; .Các thủ pháp nghệ thuật trên,đặt biệt là thủ pháp nghệ thuật đối lập đã góp phần khắc hoạ nổi bật vẻ đẹp tinh thần của người nghóa só. b.Tiếng khóc bi tráng mang tầm vóc sử thi : Tiếng khóc bi tráng của tác giả xuất phát từ rất nhiều nguồn cảm xúc Nỗi xót thương đối với người nghóa só :ở đây có Thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong tác phẩm ? GV chia nhóm cho HS thảo luận sau 5’ đứng lên trình bày. HS trình bày Gv nhận xét,chốt ý và có thể mở rộng phân tích sâu hơn. Phần còn lại của tác phẩm cho ta thấy được điều gì?(trả lời câu số 3 trong sách giáo khoa). HS trả lời. Tiếng khóc bi tráng của tác giả xuất phát từ rất nhiều nguồn cảm xúc : Nỗi xót thương đối với những người nghóa 10’ nỗi tiếc hận của người phải hi sinh khi sự nghiệp còn dở dang,chí nguyện chưa thành (câu 16,24),nỗi xót xa của những gia đình mất người thân,tổn thất không thể bù đắp đối với người mẹ già,vợ trẻ (câu 25),nỗi căm hờn đối với những kẻ gây nên nghòch cảnh éo le(câu 21),hoà chung với tiếng khóc uất ức,nghẹn ngào trước tình cảnh đau thương của đất nước,của dân tộc(câu 27).Nhiều niềm cảm thương cộng lại thành nỗi đau sâu nặng(Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo),không chỉ ở trong lòng người mà còn bao trùm khắp cỏ cây,sông núi(sông Cần Giuộc,chợ Trường Bình,chùa Tông Thạnh,Bến Nghé,Đồng nai)tất cả đều nhuốm màu tang tóc đau thương. Niềm cảm phục và tự hào đối với những người dân thường đã dám đứng lên bảo vệ từng “tấc đất ngọn rau”,”bát cơm manh áo” của mình chống lại kẻ thù hung hãn (câu 19,20)đã lấy cái chết để làm rạng ngời một chân lí cao đẹp của thời đại(thà chết vinh hơn sống nhục) (câu 22,23). Biểu dương công trạng của những người nông dân-nghóa só,đời đời được nhân dân ngưỡng mộ,Tổ quốc ghi công(câu 26,28). Sự kết hợp giữa nhiều nguồn cảm xúc ấykhiến cho tiếng khóc đau thương nhưng không bi l.Tiếc thương và ngưỡng mộ,ông đã để cho các nghóa só không chết.Có thể nói đây là tiếng khóc cao cả mang tầm vóc sử thi. c.Sức hấp dẫn của bài văn tế : là do nhiều yếu tố :sự chân thành trong tình cảm của nhà thơ,tài năng của nhà thơ trong việc sử dụng ngôn ngữ,hình ảnh,giọng điệuNgữ diệu của câu vănđọc lên nghe như có tiếng khóc nức nở,tắc nghẹn ngào.cảm giác như nước mắt cứ chảy không thể nào diễn tả được của những người đang sống tiếc thương những người đã khuất.Hai nhân vật,hai hành động được đặt vào hai không gian,thời gian khác nhau gây ấn tượng về sự thiếu hụt tình cảm của những người đang sống.Đó là mẹ già,vợ trẻ,những người thân của những người nghóa só.Tác giả đã nhập thân vào những người thân ấy để diễn tả được sự đau đớn,tiếc thương,sự cảm thông với thân nhân của các nghóa só. só. Niềm cảm phục và tự hào về họ. Biểu dương công trạng của họ Tiếng khóc không chỉ thể hiện tình cảm riêng tư mà tác giả đã thay mặt nhân dân cả nước khóc thương và biểu dương công trạng người nghóa só.Tiếng khóc không chỉ hướng về cái chết mà còn hướng về cuộc sống đau thng,khổ nhục của cả dân tộc trước làn sống xâm lược của thực dân.Nó chỉ gợi nỗi đau thương mà cao hơn nữa còn khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí tiếp nối sự nghiệp dở dang của những người nghóa só. Cho hs đọc câu hỏi số 4 của SGK. HS đọc và trả lời câu hỏi. Những câu hỏi làm nên sức gợi mạnh mẽ của bài văn tếlà cảm xúc chân thành,sâu nặng,mãnh liệt,giọng văn bi tráng,thống thiết,hình ảnh sống động. Nghệ thuật ngôn ngữ : giản dò,dân dã nhưng được chọn lọc tinh tế,có sức biểu cảm lớn và giá trò thẫm mó cao,nhiều biện pháp tu từ được sử dụng thành công. Giọng điệu thay đổi theo dòng cảm xúc :đoạn hai sôi nổi,hào hứng như tiếng reo vui cùng chiến thắng của nghóa quân;đoạn ba chuyển sang trầm lắng,thống thiết,có lúc như nức nở xót xa,có lúc như tiếng kêu thương ai oán.đoạn 4 trang nghiêm như một lời khấn nguyện thiêng liêng. GV giúp HS tổng kết ý của đoạn. 5’ 3.Ghi nhớ : SGK. HS dựa vào SGK và trả lời. 5’ CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ : 1/ Hình tượng người nông dân nghóa só được miêu tả như thế nào,biện pháp nghệ thuật ? 2/Tiếng khóc bi tráng mang tầm vóc sử thi.Phân tích. 3/Làm bài tập số 2 phần luyện tập,SGK trang 65. GV hỏi từng câu và HS dựa vào từng ý đã học để trả lời. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : 1/Hiệu Hối Trai được Nguyễn Đình Chiểu lấy vào thời gian nào ? a. Trước khi thực dân Pháp xâm lược. b. Sau khi thực dân Pháp xâm lược. c. Trước khi ông bò mù mắt. d. Sau khi ông bò mù mắt. 2/Ai là tác giả của bài văn tế nghóa só Cần Giuộc ? a. Nguyễn Khuyến b. Nguyễn Trường Tộ c. Nguyễn Đình Chiểu d. Nguyễn Khoa Chiêm. 3/Bài Văn tế nghóa só Cần Giuộc được viết theo thể gì? a. Văn xuôi b. Lục bát c. Song thất lục bát d. Phú Đường luật 4/Phần nào không có trong bố cục của một bài văn tế ? a. Lung khởi b. Thích thực c. Kết d. Luận 5/Nội dung nào không có trong phần lung khởi : a. Khung cảnh bão táp của thời đại. b. Trách nhiệm của công dân đối với đất nước c. Cuộc sống lam lũ,nghèo khó của người nông dân d. Ý nghóa bất tử của cái chết vì nghóa lớn 6/Dòng nào dưới đây không phải thành ngữ dân gian. a. Trời hạn trông mưa b. Chém rắn đuổi hươu c. Treo dê bán chó d. Nhà nông ghét cỏ 7/Dòng nào không diễn tả cuộc sống lam lũ,chất phác của người nông dân ? a. côi cút làm ăn b. Toan lo nghèo khó c. Đâu tới trường nhung d. Chỉ biết ruộng trâu 8/Tác giả nhấn mạnh sự thực người nông dân xa lạ với chiến trận binh đao nhằm dụng ý nghệ thuật gì ? a. Mô tả người dânhiền lành chất phác b. Nhấn mạnh cuộc đời nghèo khó của người nông dân. c. Tạo sự đối lập để tôn cao tầm vóc của người anh hùng ở đoạn sau. d. Kể việc một cách bình thường không có dụng ý gì. 9/Tái hiện hình ảnh người nông dân với cuộc đời tủi cực,tác giả bộc lộ : a. Cái nhìn chân thực và chan chứa cảm thông b. Cái nhìn lãng mạn và đầy ngưỡng mộ c. Cái nhìn lãng mạn và đầy yêu thương d. Cái nhìn lý tưởng hoá,đầy kính trọng 10/Dòng nào diễn tả sâu sắc nhất ý thức trách nhiệm đối với đất nước trong nhận thức của người nông dân ? a. Bữa thấy bòng bong che trắng lốp muốn tới ăn gan b. Ngày xem ống khói chạy đen sì muốn ra cắn cổ. c. Một mối xa thư đồ sộ há để ai chém rắn đuổi hươu. d. Mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm,ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ. Câu hỏi tự luận :Tiếng khóc bi thiết của NĐC trong bài văn tế. Tiết : Ngày dạy : Bài dạy :THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ,ĐIỂN CỐ I/MỤC TIÊU BÀI HỌC :Giúp học sinh : -Nâng cao hiểu biết về thành ngữ và điển cố,về tác dụng biểu đạtcủa chúng nhất là trong văn bản văn chương nghệ thuật. -Cảm nhận được giá trò của thành ngữ và điển cố. -Biết cách sử dụng thành ngữ và điển cố trong những trường hợp cần thiết. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : bảng phụ,giáo án,sgk. - Học sinh : bảng phụ,sgk. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Diễn giảng,phát vấn gợi mở và thảo luận nhóm. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn đònh và kiểm tra sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ : Tiếng khóc cao cả của Nguyễn Đình Chiểu trong bài văn tế . (5’) 3.Giới thiệu bài mới : 4. Nội dung bài mới : TG NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ I/ÔN LÝ THUYẾT : 1.Thế nào là thành ngữ ? HĐ1 : GV VÀ HS ÔN LẠI LÝ THUYẾT. GV đặt câu hỏi : Thành ngữ là loại cụm từ cố đònh đã hình thành từ trước,thuộc loại đơn vò có sẵn.Nó không phải là sản phẩm nhất thời trong hoạt động giao tiếp như cụm từ tự do. VD : Thuận buồm xuôi gió. Chuột sa hủ nếp. 2.Thế nào là điển cố ? Xuất phát từ những sự kiện,sự tích cụ thể trong các văn bản quá khứ hoặc trong cuộc sống để nói lên những điều khái quát trong cuộc sống của con người. VD : Chín chữ cù lao. Kết cỏ ngậm vành. -Thế nào là thành ngữ?Em hãy cho VD. Thành ngữ có những đặc tính gì ? HS trả lời -Thế nào là điển cố ?Em hãy cho một ví dụ. HS trả lời GV chốt ý nhắc lại khái niệm để HS nhớ lại II/LUYỆN TẬP Bài tập 1 : Có 2 thành ngữ -Một duyên hai nợ : duyên chỉ có một mà nợ đến hai.Ý nói một mình phải đảm đương công việc gia đình để nuôi chồng nuôi con. -Năm nắng mươi mưa : chỉ sự khắc nghiệt của thời tiết.Ý nói sự vất vả cực nhọc,chòu đựng dãi nắng dầm mưa. *So sánh : nếu so sánh hai thành ngữ trên với các cụm từ thông thường thì ta thấy các thành ngữ cô đọng ngắn gọn,cấu taô ổn đònh,đồng thời qua hình ảnh cụthể sinh động thể hiện nội dung khái quát và có tính biểu cảm. Bài tập 2 : -Thành ngữ đầu trâu mặt ngựa : biểu hiện tính chất hung bạo,thú vật,vô nhân tính của bọn quan quân đến nhà Thuý Kiều khi gia đình nàg bò vu oan. -Thành ngữ cá chậu chim lồng ; biểu hiện được cảnh sống tù túng chật hẹp,mất hết cả tự do. -Thành ngữ đội trời đạp đất : biểu hiện được lối sống và hành động tự do,ngang tàng không chòu bó buộc,không chòu khuất phục trước bất cứ uy quyền nào.Nó dùng để nói về khí phách hảo hán,ngang tàng của Từ Hải. * Nhận xét : các thành ngữ trên đều dùng hình ảnh cụ thể và đều có tính biểu cảm : thể hiện sự đánh giá đối với điều được nói đến. Bài tập 3 : -Giường kia:gợi lại chuyện Trần Phồn thời Hậu HOẠT ĐỘNG 2 : GV VÀ HS LÀM CÁC BÀI LUYỆN TẬP. GV chia nhóm cho HS thảo luận trong vòng 15’. -Bàn 1-2 : nhóm 1 Nhiệm vụ : Làm BT1 -Bàn 3-4 : nhóm 2 Nhiệm vụ : làm BT2 -Bàn 5-6 : nhóm 3 Nhiệm vụ : làm BT3 -Bàn 7-8 : nhóm 4 Nhiệm vụ : làm BT4 -Bàn 9-10 : nhóm 5 Nhiệm vụ : làm BT5 -Bàn 11-12 : nhóm 6 Nhiệm vụ : làm BT6. HS quay lại với nhau và thảo luận.Viết vào giấy A0 treo bảng và trình bày.(HS treo lần lượt từng bài). GV sẽ nhận xét và sửa bài cho HS. Các HS lắng nghe. Sau đó GV nhận xét về bài làm và thái độ làm bài,mức độ đúng sai và cho điểm từng nhóm. Bài tập số 7 cho HS về nhà làm. Hán dành riêng cho bạn là Từ Tró một cái giường khi bạn đến chơi,khi bạn về lại treo giường lên. -Đàn kia : gợi lại chuyện Chung Tử Kì nghe tiếng đàn của Bá Nha mà hiểu được ý nghó của bạn.Do đó sau khi bạn chết,Bá Nha treo đàn không gảy nữa vì cho rằng không ai hiểu được tiếng đàn của mình. *Khái niệm điển cố :cả hai điển cố trên đây đều được dủng để nói về tình bạn thắm thiết,keo sơn.Chữ dùng ngắn gọn mà biểu hiện được tình ý sâu xa,hàm súc.Điển cố chính là những sự việc trước đây,hay câu chữ trong sách đời trước được dẫn ra và lồng ghép vào bài văn,vào lời nói về những điều tương tự.Mỗi điển cố như một sự việc tiêu biểu,điển hình mà chỉ cần gợi nhắc đến là đã chứa đựng điều đònh nói.Cho nên điển cố có tính ngắn gọn,hàm súc ,thâm thuý.Tuy nhiên muốn sử dụng và lónh hội được điển cố thì phải có vốn sống và vốn văn hoá phong phú. Bài tập 4 : -Ba thu : lấy trong Kinh Thi ở câu “Nhất nhật bất kiến như tam thu hề” (Một ngày không thấy mặt nhau lâu như ba thu).Dùng điển cố này trong Truyện Kiều muốn nói khi Kim Trọng đã tương tư Thuý Kiều thì một ngày không thấy mặt có cảm giác lâu như ba năm. -Chín chữ :Kinh Thi kể chín chữ nói về công lao của cha mẹ đối với con cái là:sinh,cúc,súc,trưởng,dục,cố,phục,phúc.Dẫn điển này,Thuý Kiều nghó đến công lao của cha mẹ đối với bản thân mình,mà mình thì sống biền biệt nơi đất khách quê người,chưa hề báo đáp được cha mẹ. -Liễu Chương Đài :gợi chuyện xưa của người đi làm ở xa,viết thư về thăm vợ,có câu “Cây liễu ở Chương Dài xưa xanh xanh,nay có còn không hay là tay khác đã vin bẻmất rồi”.Dẫn điển cố này Thuý Kiều mường tượng đến cảnh Kim Trọng trở lại thì nàng đã thuộc về người khác mất rồi. -Mắt xanh :Nguyễn Tòch đời Tấn quý ai thì tiếp bằng con mắt xanh(lòng đen của mắt),không ưa ai thì tiếp bằng con mắt trắng (lòng trắng của mắt).Dẫn điển cố nà,Từ hải muốn nói với Thuý Kiều rằng chàng biết Thuý Kiều ở chốn lầu xanh,hằng ngày phảitiếp khách làng chơi,nhưng chưa hề ưa ai,bằng lòng với ai.Câu nói thể hiện lòng quý trọng,đề cao phẩm giá của nàng Kiều. Bài tập 5 : -Ma cũ bắt nạt ma mới :người cũ cậy quen biết mà lên mặt,bắt nạt,doạ dẫm người mới đến.Thay thế bằng cụm từ : bắt nạt người mới. -Chân ướt chân ráo :vừa mới đến còn lạ lẫm. -Cưỡi ngựa xemhoa :làm việc qua loa không đi sâu,đi sát,không tìm hiểu thấu đáo kó lõng giống như người cưỡi ngựa (đi nhanh),thì không thể ngắm kó để phát hiện vẻ đẹp của bông hoa.Có thể thay bằng :qua loa. *Nhìn chung nếu thay các thành ngữ bằng các từ ngữ thông thườngtương đương thì có thể biểu hiện được phần nghóa cơ bản nhưng mất đi sắc thái biểu cảm,mất đi tính hình tượng mà sự diễn đạt lại có thể phải dài dòng. Bài tập 6: -Chò ấy mẹ tròn con vuông là chúng tôi mừng lắm. -Mày chỉ là trứng mà đòi khôn hơn vòt. -Anh thật là phú quý sinh lễ nghóa,bày đặt nhiều quá. -Tớ chả đi guốc trong bụng các cậu rồi. -Tao nói với mày nhứ nước đổ đầu đầu vòt -Thôi.Tôi với bác dó hoà vi quý. -Con chớ nên con nhà lính tính nhà quan. -Nó cứ thấy người sang là bắt quàng làm họ. -Anh đừng có làm theo kiểu đẽo cày giữa đường. -Chúng ta hãy chứng tỏ sức trai Phù Đổng vươn mình đứng dậy. DẶN DÒ VÀ CỦNG CỐ : 1/Phân biệt thế nào là thành ngữ,thế nào là điển cố ? 2/Làm bài tập số 7 trong phần luyện tập. 3/Xem trước bài “Chiếu cầu hiền”. GV đặt câu hỏi như bên phần củng cố. HS trả lời câu hỏi. HS về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài mới.

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:22

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w