1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử thế giới ôn thi đại học

39 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 447,51 KB

Nội dung

Page Lịch sử giới Chương I Bài 1: Liên xô từ 1945-1951 I.Thời kỳ khôi phục kinh tế xd sở vật chất kỹ thuật CNXH(1945-nửa đầu năm 1970) 1.Hoàn cảnh Liên xô sau chiến tranh TG2 Trong chiến tranh chống phát xít, nhân dân Liên xô gánh chịu hy sinh tổn thất to lớn: 20tr người chết, 1710 7000 làng mạc bị phá huỷ, 32000 xí nghiệp bị tàn phá, thiệt hại tương đương 400 tỷ rúp Sau chiến tranh nước phương Tây Mỹ cầm đầu tiến hành bao vây kinh tế, cô lập trị, gây chiến tranh lạnh sức chạy đua vũ trang, chuẩn bị phát động chiến tranh tổng lực nhằm tiêu diệt Liên Xô nước XHCN Trong bối cảnh Liên Xô phải tự lực, tự cường để khôi phục kinh tế, củng cố quốc phòng, giúp đỡ phong trào CM giới nước XHXN anh em Bên cạnh khó khăn, Liên Xô có nhiều đk thuận lợi, tài tình, lãnh đạo sáng suốt Đảng Bônsêvích đặc biệt tinh thần lao động cần cù sáng tạo nhân dân, Liên Xô vượt lên khó khăn đạt thành tựu to lớn công xd kinh tế xd sở vật chất CNXH *Kinh tế: -Hoàn thành thắng lợi kế hoạch năm lần khôi phục kinh tế vòng năm tháng -Đến 1950 tổng sản lượng CN tăng 72% so với trước chiến tranh, liên tiếp thực nhiều kế hoạchdài hạn nhằm xd sở vật chất CNXH thu nhiều thành tựu to lớn +1972: sản lượng CN tăng 321 lần so với năm 1922(năm i vnLiên Xô bắt đầu xd CNXH), thu nhập quốc dân tăng 112 lần(chỉ cần ngày sản xuất đạt sản th lượng năm 1913) n +Trong thập kỷ 50, 60 nửa đầu 70 Liên o Xô cường quốc CN đứng thứ giới sau u e Mĩ Sản lượng CN chiếm 20% tổng sản lượng i toàn giới Từ năm 1951-1975 CN tăng l i a trưởng bình quân hàng năm 9,6% có mộtt số ngành cao giới Cụ thể là: dầu mỏ, than, / đầu số ngành CN mới(vũ trụ, điện tử ) / : quặng sắt, xi măng Ngoài Liên Xô dẫn ttp ngũ cốc cao chưa có đạt 186 triệu tấn, suất -Về Nông nghiệp: đến năm 1970 sảnhlượng trung bình ngũ cốc tăng 15,6 tạ/ha *KH-KT: -1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ độc quyền bom nguyên tử Mĩ,đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ kh-kt -1957 Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo, đến 1961 phóng tàu vũ trụ đưa Gagarin bay vòng quanh Trái Đất mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ loài người -Trình độ học vấn cao giới: 3/4 dân số có trình độ đại học trung học_ sở để Liên Xô đạt nhiều thành tựu so với giới, công nhân chiếm hơn1/2 số người lao động nước Đến đầu năm 70 Liên Xô đạt cân chiến lược sức mạnh quân nói chung sức mạnh lực lượng hạt nhân nói riêng nước Mĩ nước phương Tây, làm đảo lộn chiến lược Mĩ nước đồng minh Mĩ 2.ý nghĩa Thành tựu Liên Xô công xd CNXH vĩ đại, thể tính ưu việt CNXH Nó góp phần bảo vệ vững tổ quốc XHCN Liên Xô, góp phần định thắng lợi Liên Xô công đấu tranh chống CNPX lực phản động khác Nâng cao vị trí Liên Xô trường quốc tế, làm đảo lộn toàn chiến lược Mĩ đồng minh Mĩ Tạo điều kiện góp phần thúc đẩy phát triển phong trào cộng sản quốc tế phong trào giải phóng dân tộc Góp phần quan trọng vào việc bảo vệ hoà bình an ninh giới sau chiến tranh giới II.Tình hình trị sách đối ngoại Liên Xô (từ 1945-nửa đầu năm 70) 1.Tình hình trị Sau chiến tranh, vòng 30 năm đầu, tình hình trị Liên Xô ổn định, nội Đảng dân tộc toàn liên bang đoàn kết, thống Bên cạnh công lao việc thúc đẩy công khôi phục kinh tế xd sở vật chất, kỹ thuật CNXH đạt nhiều thành tựu to lớn, nhà lãnh đạo xô viết tiếp tục mắc thiếu sót, sai lầm vốn tồn đường lối xd CNXH Liên Xô -Chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn(định kế hoạch xd CNCS vòng 15-20 năm) -Thực chế độ nhà nước bao cấp kinh tế phủ nhận qui luật khách quan kinh tế -Thiếu dân chủ, vi phạm pháp chế XHCN, thiếu công XH, chưa nhân đạo Mặc dù thiếu sót,sai lầm song tin tưởng ủng hộ nhân dân nên công xd CNXH thời kỳ phát triển, mức sống nhân dân nâng cao Toàn liên bang đoàn kết, thống 2.Chính sách đối ngoại Liên Xô theo quan điểm tinh thần quốc tế vô sản Lênin đối ngoại hoà bình, tích cực ủng hộ CMTG Liên Xô giúp đỡ tích cực vật chất tinh thần cho nước XHCN anh em để tạo điều kiện thuận lợi cho nước làm CM XHCN xd CNXH Liên Xô ủng hộ nghiệp đấu tranh độc lập, dân chủ tiến XH nước Là nước XHCN đầu đấu tranh không mệt mỏi cho hoà bình an ninh giới, kiên chống lại sách gây chiến tranh xâm lược cuả bọn Đế Quốc lực phản n động Quốc Tế v i quốc (1945- tổ chức quốc tế lớn nhât Với tư cách nước sáng lập liênthhợp hành tinh) Liên Xô đề nhiều sáng kiến quan trọng, on đề nghị Giơ-ne-vơ bàn vấn đề bán đảo u Triều Tiên Đông Dương(1945) Liên Xô đề ie ra, thủ tiêu hoàn toàn CNTD trao trả độc lập l i cho quốc gia thuộc địa (1960), tuyên bốtavề cấm sử dụng vũ khí hạt nhân(1961), thủ tiêu tất chế độ phân biệt chủng tộc(1963) :// 3.Vị trí quốc tế Liên Xô ttp h Sau chiến tranh giới Liên Xô nước XHCN lớn mạnh quân sự, kinh tế, đối trọng với Mĩ, đầu bảo vệ hoà bình, an ninh giới, chỗ dựa, thành trì CMTG năm 1970 Ngày liên bang Nga xứng đáng chỗ dựa vững cho lực lượng hoà bình dân chủ tiến cho CMTG III.Tình hình xây dựng CNXH Liên Xô từ nửa sau năm 70-1991 (Đây thời kỳ Liên Xô rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng dẫn tới sụp đổ) 1.Bối cảnh dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng Liên Xô 1973 khủng hoảng dầu mỏ nghiêm trọng chưa có bùng nổ nhiều khủng hoảng kinh tế trị, tài chính, tiền tệ tiếp diễn sau mở đầu khủng hoảng chung toàn giới, đặt cho nhân loại vấn đề thiết phải giải quyết: bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, yêu cầu đổi trước phát triển vượt bậc CM KH-KT xu quốc tế hoá cao mặt đặc biệt kinh tế Lúc nước TB phát triển sớm nhạy bén cải tổ lại cấu kinh tế, tìm cách thích nghi trị, XH trước đòi hỏi quần chúng, họ vượt qua khủng hoảng, đến đầu năm 80 phát triển mạnh đời sống nhân dân nâng cao Trong người lãnh đạo xô viết chủ quan bảo thủ cho quan hệ sản xuất XHCN không chịu tác động khủng hoảng chung toàn TG nên không sửa chữa, thay đổi nên mô hình CNXH nhiều sai lầm, thiếu sót trở nên không phù hợp trở thành chướng ngại làm cho Liên Xô trì trệ mặt đặc biệt kinh tế Biểu hiện: CN: KT chất lượng thấp so với phương tây phải nhập lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng Nửa sau năm 80 kinh tế khó khăn, công-nông nghiệp bị đình trệ, lượng lương thực thực phẩm thiếu thốn, đời sống nhân dân thấp kém, nhiều tệ nạn XH xảy 2.Công cải tổ Gooc-ba-chốp Năm 1985, Gooc-ba-chốp nắm quyền lãnh đạo Đảng nhà nước, ông thực công cải tổ đất nước Với mục đích: đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng xd CNXH dân chủ nhân dân Biện pháp thực hiện: *Chính trị Thực chế độ tổng thống nắm quyền lực Thực chế độ đa nguyên trị xoá bỏ vai trò lãnh đạo Đảng Đảng Cộng Sản Thực hiệu dân chủ công khai Cải tổ chủ yếu trị cách tuỳ tiện sai lầm nguyên tắc dẫn tới tình trạng vô phủ, tạo hội cho lực phản động ngóc đầu chống phá, XH lâm vào tình trạng rối ren không ổn định *Kinh tê: Chính phủ đưa nhiều phương án nhằm chuyển biến kinh tế sang chế thị trường kế hoạch mị dân, lời hứa không đôi với việc làm Vì mà kết chưa thức quan hệ cũ bị phá vỡ, quan hệ sản xuất chưa hình thành Phủ nhận khứ lịch sử(thắng lợi cách mạng tháng10, vai trò Lênin) làm cho quần chúng phương hướng dẫn đến hỗn loạn tư tưởng n *Đối ngoại v Trong sách đối ngoại mối quan hệ quốc tế, Liên hi Xô hết từ nhượng sang nhượng t khác Mĩ nước phương tây Liên Xô onxoá bỏ thực hiên cam kết với u nước đồng minh bạn bè Liên Xô ie l i *Nhận xét: a t / / Cải tổ điều tất yếu song cải tổ thế:nào điều quan trọng Công cải tổ Goocba-chốp mắc phải sai lầm nghiêm ttp trọng dẫn tới hậu nặng nề: h Kinh tế suy sụp kéo theo khó khăn trị tệ nạn XH khác Sự xung đột dân tộc sắc tộc(tôn giáo) dẫn đến tượng ly khai số nước cộng hoà khỏi liên bang Nội Đảng cộng sản bị chia thành nhiều phe phái, ngóc đầu lực chống CNXH với chống phá Ngày 19-8-1991 số nhà lãnh đạo Đảng nhà nước Liên Xô tiến hành đảo để lật đổ Gooc-ba-chốp đảo không thành dẫn tới Đảng Cộng sản bị đình hoạt động, phủ xô viết bị giải thể, 11 nước cộng hoà tuyên bố độc lập thành lập cộng đồng quốc gia độc lập(21-12-1991) sóng chống cộng sản CNXH dâng lên khắp nơi 25-12-1991 cờ đỏ búa liềm điện Kremly bị hạ xuống từ XHCN Liên Xô bị sụp đổ liên bang xô viết hoàn toàn tan rã 3.Nguyên nhân sụp đổ CNXH Liên Xô Liên Xô xd lên số mô hình CNXH chưa đắn, chưa phù hợp (không phù hợp với quy luật khách quan) nhiều mặt phát triển kinh tế XH, chưa dân chủ, chưa công chưa nhân đạo Liên Xô chậm sửa đổi trước biến động tình hình giới, sửa đổi lại mắc phải sai lầm, thiếu sót(cuộc khủng hoảng kinh tế giải khủng hoảng Gooc-bachốp lại từ trị) Sự sai lầm tha hoá phẩm chất trị đạo đức cách mạng số nhà lãnh đạo Đảng nhà nước Hoạt động chống phá CNXH nước (khi cải tổ ép Liên Xô từ nhượng đến nhượng khác) Tất nguyên nhân dẫn đến sụp đổ CNXH Liên Xô ?!Câu hỏi liên hệ? 1.Em có suy nghĩ sụp đổ Liên Xô Đông Âu Sự sụp đổ Liên Xô Đông âu thật lịch sử Đây thất bại nặng nề, đau đớn hướng lùi CNXH phạm vi toàn TG, gây nên hậu ảnh hưởng xấu đến tính ưu việt chất CNXH, làm giảm sút lòng tin nhân dân với CNXH Đây thất bại tạm thời sụp đổ mô hình CNXH sụp đổ lý tưởng CNXH sụp đổ CNXH khoa học Bởi lịch sử XH loài người việc xác lập phương thức sản xuất tiên tiến chưa diễn nhanh chóng dễ dàng theo đường thẳng mà gặp khó khăn, trắc trở (VD: CM pháp 1789 phải trải qua chế độ cộng hoà sau CNTB xác lập) Vì Lênin nói: Nếu người ta nhận xét thực chất vấn đề có người ta thấy lịch sử có phương thức sản xuất xác lập lại đứng vững mà không liên tiếp trải qua nhiều thất bại sai lầm tái phạm Vì thất bại bước lùi mang tính tạm thời CNXH trình phát triển lên lịch sử Nó để lại nhiều học kinh nghiệm cho CMTG học quan trọng phải nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng vô sản CM ntrong bối cảnh tình hình TG 2.Thế hệ niên VN có suy nghĩ hành động ntn v nay? hi t Sự thất bại CNXH Liên Xô Đông âu không on làm giảm sút niềm tin nhân dân vào u thắng lợi nghiệp cách mạng Đảng ta lãnhieđạo: xd thành công CNXH với mục tiêu: dân giàu il nước mạnh , XH công bằng,văn minh a t / đóng góp cho thành công Chúng ta tin Vì đòi hỏi hệ trẻ vững tin và:/có p lý tưởng XHCN tồn nhấttt định chiến thắng h 3.VN xd CNXH ntn? Cương lĩnh xd đất nước thời kỳ độ lên CNXH đại hội Đảng cộng sản VN ghi rõ: XHCN_xã hội mà ta xd XH: Do dân lao động làm chủ Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu TLSX chủ yếu Có văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sách ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân Các dân tộc nước bình đẳng, đoàn kết, giúp tiến Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước TG 4.Công đổi Đảng ta khởi xướng có khác chủ trương biện pháp cải tổ Liên Xô? Công đổi Đảng ta lãnh đạo không xa rời mục tiêu CNXH, kiên không chấp nhận đa nguyên, đa Đảng Thừa nhận chế thị trường thành phần kinh tế cạnh tranh nhà nước nắm quyền chủ đạo Đa phương hoá quan hệ Do công đổi đất nước ta đạt nhiều thành tựu mặt, nâng cao uy tín địa vị VN trường quốc tế Trong Liên Xô cải tổ làm xáo động trị, kinh tế sụp đổ, đời sống nhân dân xa sút, lực phản động phá hoại Bài 2: Các nước Đông Âu I.Sự thành lập nước DCND Nhà nước DCND nhà nước dân dân dân, hướng phát triển đất nước theo đường CNXH Trước chiến tranh TG 2, nước Đông Âu phụ thuộc vào phương tây Khi chiến tranh bùng nổ họ nạn nhân chiến tranh, bị phát xít Đức, Italia chiếm đóng để góp sức người, sức phục vụ chiến tranh xâm lược chúng Vì đấu tranh chống phát xít, giải phóng đất nước, giành độc lập dân tộc nhiệm vụ hàng đầu cấp bách nhân dân nước Đông Âu Để đạt mục đích đó, Đảng cộng sản nước kết hợp với Đảng phái yêu nước tiến thành lập mặt trận dân tộc thống chống phát xít nhiều tên gọi khác chung cương lĩnh trị lật đổ CNPX, lập nhà nước DCND Cuối 1944-đầu 1945, lợi dụng hồng quân Liên Xô tiến quân truy kích phát xít Đức tràn qua lãnh thổ Đông Âu, nhân dân lực lượng vũ trang Đông Âu dậy phối hợp với hồng quân Liên Xô đánh đuổi quân phát xít giành quyền, lập nhà nước DCND gồm nước: CHND Ba Lan: 22-7-1944 CHND Rumani: 23-8-1944 CHND Hungari: 4-4-1945 CHND Tiệp khắc: 9-5-1945 CHND Bungari : 15-9-1945 CHND Nam tư: 29-11-1945 n CHND Anbani: 11-12-1945 v i đội nước Liên Xô, Anh, Pháp , Mĩ Riêng Đức theo thoả thuận Hội nghị Pốtxđam hquân t phân chia khu vực tạm chiếm đóng nước Đức với on nhiệm vụ: tiêu diệt tận gốc CNPX, đưa đất u nước Đức trở thành quốc gia thống nhất, hoàiebình, dân chủ thực ilphiệt, chia cắt lâu dài nước Đức nên nước Anh, Nhưng âm mưu phục hồi chủ nghĩa quân a t / hợp miền tạm chiếm đóng Anh, Pháp, Mĩ / Pháp, Mĩ giúp đỡ lực phản động : p lập nhà nước CHLB Đức(9-1949) htt 7-10-1949 miền đất phía đông sông Enbơ Liên Xô giúp đỡ thể theo nguyện vọng nhân dân lập nước CHDC Đức(Đông Đức) *ý nghĩa: Sự đời nước DCND Đông Âu biến đổi to lớn cục diện châu Âu sau chiến tranh TG 2.Hoàn thành CM DCND *Hoàn cảnh: Tuy thành lập nhà nước DCND quyền quyền liên hiệp(gồm đại biểu giai cấp, Đảng phái trị mặt trận dân tộc chống phát xít Trong giai cấp TS Đảng họ chiếm vai trò quan trọng) Trong năm 1947- 1948 Đảng nhiều nước giúp đỡ lực phản động thực nhiều âm mưu để giành quyền, để gạt bỏ người cộng sản khỏi phủ Vì nhiệm vụ nước Đông Âu lúc thủ tiêu tàn tích chế độ cũ bước thực dân chủ hoá chế độ *kết quả: Được giúp đỡ Liên Xô, nhân dân Đông Âu đánh bại âm mưu phản CM, dành toàn quyền thiết lập chuyên vô sản Sau giành quyền nước thực nhiều cải cách dân chủ Đó tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá xí nghiệp TB nước, thực rộng rãi quyền tự dân chủ, chưa ban hành chế độ lương bổng nghỉ ngơi Đến năm 1948-1949 nước Đông Âu hoàn thành CM DCND bắt đầu bước vào thời kỳ xd XHCN *ý nghĩa Việc hoàn thành CM DCND bước vào thời kỳ xd CNXH nước Đông Âu với đời nước CHND Trung Hoa(1-10-1949) đánh dấu CNXH vượt khỏi phạm vi nước bước đầu trở thành hệ thống TG 3.Công xd CNXH nước Đông Âu(1950-nửa đầu năm 70) *Hoàn cảnh Công xd CNXH diễn điều kiện khó khăn phức tạp Tuy nước TB song sở vật chất kỹ thuật lạc hậu nghèo đói Cụ thể Anbani chưa có đường sắt, chưa có công nghiệp, nông nghiệp máy móc kém(Hungari, Rumani gần vậy) Các nước đế quốc bao vây kinh tế, cô lập trị, kích động chống phá Trong nước lực phản động tìm cách chống phá làm cho tình hình trị, XH không ổn định *Thành tựu Với giúp đỡ Liên Xô giúp đỡ nhân dân nước Đông Âu, nước Đông Âu đạt thành tựu to lớn: đời sống vật chất, tinh thần nâng cao Từ 1950-1975 hoàn thành kế hoạch năm Anbani từ nước nghèo nàn, lạc hậu công nghiệp sau kế hoạch năm có n nghiệp thoả mãn nhu cầu lương hàng trăm xí nghiệp, hoàn thành điện khí hoá nước, nông v thực nhân dân hi t Balan sx công nghiệp tăng gấp 20 lần so với 1938, o sxnnông nghiệp tăng gấp đôi u Đến đầu năm 70, nước Đông Âu đãitrở e thành nước công bằng, dân chủ đập tan l i âm mưu phản động nước a t / / *Sai lầm p: xd XHCN Đông Âu phạm số sai lầm, thiếu Bên cạnh thành tựu to lớn, côngttcuộc h sót: Rập khuôn cách máy móc theo mô hình CNXH Liên Xô điều kiện hoàn cảnh không giống Liên Xô (VD : ưu tiên phát triển công nghiệp nặng nước nông nghiệp lạc hậu mà công nghiệp nặng đòi hỏi vốn lớn, lãi chậm, công nghiệp nhẹ phát triển làm đời sống không nâng cao nên lòng tin nhân dân) Nhà nước nắm độc quyền kinh tế(bao cấp kinh tế) Thiếu dân chủ,công vi phạm pháp chế XHCN, làm giảm lòng tin nhân dân Đông Âu CNXH, làm giảm chất ưu việt CNXH 4.Cuộc khủng hoảng CNXH nước Đông Âu(cuối1988-1991) *Hoàn cảnh 1985 Liên Xô tiến hành cải tổ nước Đông Âu trì chế cũ Anbani khép kín cửa bên ngoài, Rumani CHDC Đức cho nước không sai sót để cải tổ, cải cách mà kinh tế nước bị sa sút tình hình trị XH trở nên căng thẳng, rối ren *Quá trình khủng hoảng Balan: khủng hoảng nổ Balan (cuối 1958) sau lan sang nước Các lực chống CNXH kích động công nhân bãi công, quần chúng biểu tình, đấu tranh đòi Đảng nhà nước có cải tổ kinh tế, trị, đòi đa nguyên trị, xoá bỏ chế độ độc quyền lãnh đạo Đảng cộng sản Đức: xuất phong trào di tản CHDC Đức dẫn đến thực chế độ đa nguyên trị quần chúng nhân dân yêu cầu tiến hành tổng tuyển cử tự để đưa lực chống CNXH lên nắm quyền Đảng cộng sản quyền lãnh đạo Rumani: quần chúng nhân dân đấu tranh vũ trang để lật đổ chế độ độc tài gia đình trị Xêauxixcu *Hậu qua hình thức đấu tranh lực chống CNXH lên nắm quyền Đảng cộng sản vai trò lãnh đạo Các nước quay lại đường TBCN, riêng CHDC Đức sát nhập vào CHLB Đức thành CHLB Đức Các Đảng Đông Âu thay đổi tên, quốc kỳ, quốc huy (VD CHND Tiệp Khắc thành CH Séc) CNXH Đông Âu hoàn toàn sụp đổ Việc dẫn đến kết luận thực tế hệ thống CNXH không tồn Bài 3: Quan hệ hợp tác Liên Xô nước Đông Âu Giữa Liên Xô nước Đông Âu có mối quan hệ hợp tác mặt: kinh tế, trị, XH I.Hội đồng tương trợ kinh tế(SEV) 1.Hoàn cảnh đời Khi nước Đông Âu bước vào xd CNXH, để thúc đẩy hợp tác giúp đỡ lẫn kinh tế, trị, văn hoá nước Liên Xô Đông Âu Ngày 8-1-1949 hội nghị đại biểu gồm nước Liên Xô, Anbani, Hungari, Tiệp Khắc, Balan, Rumani định thành lập tổ chức kinh tế nước XHCN Đó hội đồng tương trợ kinh tế Tiếp 1950 CHDC Đức gia nhập, đến 1962 Mông Cổ gia nhập, 1972 Cu Ba gia nhập, 1978 CHXHCN Việt nam gia nhập .i 2.Mục đích th n Tiếp tục củng cố, hoàn thiện hợp tác XHCN, pháto triển liên hiệp quốc tế XHCN Thúc đẩy u lệch tương quan kinh tế nước tiến kinh tế, kỹ thuật nhằm giảm dần sựliechênh XHCN Nâng cao đời sống nhân dân t / 3.Tác dụng :/ p t t đỡ lẫn kinh tế, xd vật chất CNXH, nâng cao đời Góp phần đẩy mạnh quan hệ hợp táchgiúp sống nhân dân Cụ thể đến nửa đầu năm 70(với dân số 1/10 giới, diện tích 19% TG) Các nước tổ chức SEV chiếm 35% sản lượng công nghiệp TG, nhịp độ phát triển công nghiệp trung bình tăng 10%/năm Liên Xô giữ vai trò quan trọng: từ 1969-1970 Liên Xô cho thành viên vay 13 tỷ rúp với lãi suất nhẹ viện trợ 20 tỷ rúp không hoàn lại 4.Hạn chế Hoạt động khép kín cửa, không hoà nhập vào kinh tế TG ngày quốc tế hoá cao độ Nặng nề trao đổi hàng hoá mang tính bao cấp Sự hợp tác kế hoạch kinh tế gặp trở ngại chế quan liêu bao cấp Sx chuyên ngành có chỗ chưa hợp lý 5.Sự giải thể hội đồng tương trợ kinh tế ý nghĩa Cùng với sụp đổ CNXH nước Đông Âu 28-6-1991 Hội nghị đại biểu nước thành viên định chấm dứt hoạt động hội đồng tương trợ kinh tế Sự giải thể SEV dẫn đến hệ thống kinh tế nươc XHCN không tồn Quan hệ nước khối trước có mang tính chất khác trước là: bên có lợi hoàn toàn theo chế thị trường II.Tổ chức liên minh phòng thủ Vacsava 1.Hoàn cảnh Vào năm 1955 khối Nato phê chuẩn hiệp ước Pari(1954) nhằm tái vũ trang cho Tây Đức, đưa Tây Đức gia nhập khối Nato nhằm chống lại Liên Xô, chống CHDC Đức Việc làm làm cho hoà bình an ninh châu âu bị uy hiếp nghiêm trọng Trước tình hình Anbani, Hungari, Rumani, Liên Xô, Tiệp khắc, Balan, CHDC Đức tổ chức hội nghị Vacsava Ngày 145-1955 kí kết hiệp ước hữu nghị tương trợ với thời hạn 20 năm 2.Mục tiêu Nhằm giữ gìn an ninh nước thành viên Duy trì hoà bình châu âu Củng cố tình hữu nghị hợp tác thành viên XHCN 3.Tính chất Đây liên minh phòng thủ Liên Xô nước Đông Âu nhằm chống lại âm mưu khối Nato Mĩ cầm đầu 4.Vai trò Làm tăng cường quân dẫn tới hình thành chiến lược cân sức mạnh quân nước XHCN với nước ĐQCN đầu năm 1970 Bảo vệ chế độ XHCN nước Đông Âu trước công lực chống CNXH nước 5.Sự giải thể ý nghĩa Sau biến động trị Đông Âu, sau Mĩ Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh (1989) Đầu 1991, Hội nghị đại biểu nước thành viên chấm dứt hoạt động tổ chức Ngày 1-7-1991 liên minh phòng thủ Vacsava đánh dấu liên minh trị, XH nước CNXH không tồn n Chương II: Các nước á-phi-Mĩ la tinh sau chiến tranh TG v hi A.Châu t I.Trung quốc từ sau chiến tranh TG on u 1.CM dân tộc dân chủ TQ thắng lợi ie l i a,Hoàn cảnh: ta / / : lúc Đảng cộng sản chủ động đề nghị với quốc 7-1931 Nhật gây chiến tranh xâm lược TQ, p t t dân Đảng hợp tác với chống h Nhật Đến 8-1945 kháng chiến chống Nhật kết thúc thắng lợi TQ tồn lực đối lập là: Đảng cộng sản Mao Trạch Đông làm chủ tịch lãnh đạo CM giải phóng dân tộc Quốc dân Đảng Tưởng Giới Thạch đứng đầu-lực lượng phản CM -Về phía CM TQ cục diện CMư Đảng cộng sản lãnh đạo có nhiều thuận lợi Lực lượng quân chủ lực lên tới 120 vạn quân, dân quân 200 vạn người Vùng giải phóng gồm 19 khu chiếm 1/4 đất đai, 1/3 dân số nước Được giúp đỡ Liên Xô chuyển giao vùng đông bắc TQ-vùng công nghiệp quan trọng, toàn vũ khí tịch thu 1tr quân quan đông Nhật giao lại cho quân giải phóng -Tuy gặp phải số khó khăn: Trước lớn mạnh CM TQ tập đoàn Tưởng Giới Thạch phát động nội chiến tiêu diệt Đảng cộng sản CM TQ Được giúp đỡ Mĩ nhằm biến TQ thành thuộc địa kiểu Mĩ Mĩ trang bị huấn luyện cho 50 vạn quân Tưởng, cho 10 vạn quân Mĩ đổ vào đất TQ Trong năm Mĩ viện trợ 4,5 tỷ USD cho quân Tưởng Sau chuẩn bị đầy đủ, 20-7-1946 Tưởng Giới Thạch bắt đầu nội chiến b, Diễn biến: Cuộc nội chiến TQ trải qua giai đoạn Giai đoạn kéo dài gần năm: 20-7-1946 đến6-1947: phòng ngự tích cực Giai đoạn từ 6-1947 đến 10-1949 giai đoạn chiến lược phản công -Giai đoạn 1: 20-7-1946 Tưởng Giới Thạch huy động 160 vạn quân công vào khu giải phóng đảng cộng sản lãnh đạo Quân giải phóng TQ thực chiến lược phòng thủ tích cực quân Tưởng chiếm ưu kinh tế quân sự, chúng khống chế tất thành phố lớn, đường giao thông, tài nguyên Chính quân giải phóng phải phòng ngự tích cực, không giữ đất mà chủ yếu nhằm tiêu diệt sinh lực địch xây dựng lực lượng Vì sau năm,so sánh lực lượng hai bên có thay đổi to lớn: quân giải phóng diệt 1.112.000 quân Tưởng xd lực lượng lên tới 2tr quân -Do từ tháng 6, đến 10-1949 quân giải phóng thực chiến lược phản công Từ tháng 6-1947 đến 6-1948 quân giải phóng tiến công vào vùng bị quân Quốc Dân Đảng chiếm giữ 9-1948 đến 1-1949 quân giải mở chiến dịch lớn (Liêu-Phẩm; Hoài-Hải; Bình-Tân), tiêu diệt 1,54tr quân chủ lực Tưởng, làm cho quân chủ lực Quốc Dân Đảng bị tiêu diệt 21-4-1949 quân giải phóng mở tiến công vượt sông Trường Giang Đến 23-4-1949 giải phóng Nam Kinh-Trung tâm thống trị quân Tưởng Quân Tưởng hoàn toàn sụp đổ làm quân lại chạy sang Đài Loan c,Kết quả: Tập đoàn Quốc Dân Đảng Tưởng Giới Thạch cầm đầu bị sụp đổ 1-10-1949 nước CHND Trung Hoa đời, đứng đầu chủ tịch Mao Trạch Đông-đánh dấu CM dân tộc đất nước TQ hoàn thành d,ý nghĩa: CM dân tộc dân chủ TQ hoàn thành thắng lợi 1949 kiện to lớn có ý nghiã quan trọng lịch sử TG sau chiến tranh TG Thắng lợi kết thúc 100 năm nô dịch thống n kỷ nguyên độc lập, tự tiến lên trị ĐQ, phong kiến TS mại bản, đưa nhân dân TQ vào v i số toàn TG, thắng lợi CM TQ vào CNXH Với diện tích 1/4 châu chiếm gần 1/4 hdân t thời điểm tăng cường ảnh hưởng vào lực lượng oncủa CNXH phạm vi TG có ảnh hưởng u to lớn đến phát triển phong trào giải phóng ie dân tộc TG l i 2.Thành tựu 10 năm đầu xd chế độ mới(1949-1959) a t / / -Sau hoàn thành CM dân tộc đất:nước, TQ bước vào thời kỳ CM XHCN thực nhiệm vụ đưa TQ từ nước nông nghiệp nghèo ttp nàn, lạc hậu tiến lên CNXH không qua giai đoạn phát h triển TBCN -Để thực nhiêm vụ từ 1950 phủ tiến hành cải cách kinh tế, trị, văn hoá Cụ thể: tiến hành cải cách ruộng đất, hợp tác hoá nông nghiệp, cải tạo công thương nghiệp TB, tư doanh; tiến hành công nghiệp hoá XHCN, tiến hành CM tư tưởng văn hoá -Dựa vào giúp đỡ Liên Xô nỗ lực nhân dân, TQ hoàn thành kế hoạch năm lần thứ nhất(1953-1958) đạt số thành tựu: Kinh tế, giáo dục phát triển 1957: sản lượng công nghiệp tăng lên140%,sản lượng nông nghiệp tăng lên25% (so với năm 1952).Tự sản xuất 60% máy móc cần thiết để phát triển kinh tế, vòng 10năm đầu tổng sản lượng công-nông nghiệp tăng lên11,8 lần Hoàn thành công hợp tác hoá nông nghiệp,công cải tạo công-thương nghiệp TB ,tư doanh -Về sách đối ngoại:TQ thực sách đối ngoại tích cực: 2-1950 TQ ký với Liên Xô hiệp ước hữu nghị liên minh tương trợ, TQ phái quân tình nguyện sang Triều Tiên chống Mĩ, ủng hộ VN kháng chiến chống Pháp nước á, phi, Mĩ latinh phong trào giải phóng dân tộc Do địa vị TQ nâng cao trường quốc tế 3.TQ sau năm 1959 đến nay: a,Từ 1959-1978: tình hình không ổn định kinh tế, trị, XH *Về kinhtế: phủ đề đường lối cờ hồng Đó đường lối chung xd XHCN-đại nhảy vọt, công xã nhân dân Ngọn cờ đường lối với phương châm: nhiều, nhanh, tốt, rẻ Ngọn cờ đại nhảy vọt: tăng sản lượng thép gấp 10 lần so với kế hoạch năm lần thứ (19581962), công nghiệp tăng gấp lần, nông nghiệp tăng gấp lần Ngọn cờ công xã nhân dân: hợp hợp tác xã thành công xã nhân dân để nhà nước bao cấp chỗ ăn, ở, mặc, học hành, chí lúc chết Nhận xét: Đường lối cờ hồng TQ đề chủ quan, sai lầm Vì dẫn tới hậu nghiêm trọng: kinh tế lâm vào tình trạng hỗn loạn, sản xuất giảm sút, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Năm 1959 có hàng chục triệu người chết đói; đồng ruộng bỏ hoang, nhà máy đóng cửa *Về trị: không ổn định Từ 1959 Lưu Thiếu Kỳ lên thay Mao Trạch Đông, giới lãnh đạo diễn bất đồng đường lối, tranh chấp quyền lực liệt Mà đỉnh cao đại CM văn hoá vô sản(1966-1968) 1968-1978 nội tiếp tục diễn nhiều trừng, lật đổ lẫn khiến tình hình kinh tế, XH đen tối, hỗn loạn đau thương *Đối ngoại: Thực đường lối bất lợi cho CM TQ phong trào giải phóng dân tộc nước khác: Coi Liên Xô kẻ thù số 1, ĐQ XHCN Gây chiến tranh xung đột vũ trang, tranh chấp biên giới với ấn Độ (1958), Liên Xô, Mông Cổ, Việt Nam(1979) TQ thực đường lối gây tổn thất nghiêm trọng cho nghiệp CM, cho nhân dân nước Việt Nam-Lào-Campuchia n b,Từ 1978 đến nay: v 12-1978 hội nghị trung ương Đảng TQ họp vạch trahiđường lối đổi mới, mở đầu cho cải cách kinh tế, XH TQ on u Qua đại hội Đảng Cộng Sản lần thứ XII (1982)ivà e XIII(1987) đường lối nâng lên thành l i đường lối chung Đảng Nhà nước TQ: a giai đoạn đầu CNXH xd CNXH mang màu t / / sắc TQ (dựa vào điều kiện, hoàn cảnh và: đặc điểm XH mà xd CNXH riêng mang màu sắc TQ); lấy xd kinh tế làm trung tâm; kiên trì 4ttp nguyên tắc bản: kiên trì XHCN, chuyên dân h chủ nhân dân, lãnh đạo Đảng Cộng Sản, chủ nghĩa Mác-Lênin-tư tưởng Mao Trạch Đông; thực cải cách mở cửa, quan hệ với tất nước; phấn đâu xd TQ đại hoá, giàu mạnh, dân chủ, văn minh +Nhờ TQ đạt thành tựu to lớn: -Về kinh tế: 1988 mức tăng trưởng bình quân hàng năm tổng sp quốc dân 9,6%, xuất tăng lần Thu nhập quốc dân đạt 1777tỷ (tăng 20 lần so với năm 1949)-đứng thứ TG Sản lượng công nghiệp 1978-1990 tăng 12,6% /năm Thập kỷ 90 hoạt động cải cách mở cửa sôi động đạt tốc độ phát triển kinh tế vào loại cao TG, tổng sp quốc dân 3138tỷ nhân dân tệ -Về XH: tình hình trị ổn định, đời sống nhân dân nâng cao -Về đối ngoại: từ năm 80 có nhiều đổi mới: bình thường hoá quan hệ với Liên Xô, Lào, Việt Nam ; mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với nước TG; góp sức giải tranh chấp quốc tế Nhận xét: Nhờ cải cách, đổi TQ đạt nhiều thành tựu to lớn, tình hình trị ổn định, đạt nhiều thành tựu kinh tế, mở triển vọng phát triển mạnh mẽ mặt, đưa địa vị TQ lên cao trường quốc tế 10 Chương III Mỹ nhật bản, tây âu sau chiến tranh TG thứ ii a mỹ 1/ Biều (thành tựu) Sau ctranh TG T2, Mỹ phát triển nhảy vọt , Mỹ trở thành nước giàu mạnh nhất, chiếm ưu tuyệt đối mặt nước TBCN Sản lượng Cnghiệp: 1945-1949 chiếm nửa TG, trung bình hàng năm ptriển 27 % Sx NN = lần sản lượng Anh, Pháp, Đức, ý, Nhật cộng lại, tăng 24 % so với 1935-1939 Mỹ nắm tay 3/4 dự trữ vàng TG, 50 % tàu bè lại biển Mỹ Trong thập kỷ đầu sau ctranh Mĩ trung tâm ktế, tài TG 2/ Nguyên nhân ptriển ktế - áp dụng thành tựu CM KHKT để điều chỉnh lại hợp lý cấu SX, cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lđộng hạ giá thành spẩm - Nhờ trình độ tập trung SX tập trung tư cao tạo khả thâm nhập, cạnh tranh mạnh mẽ khắp khu vực, TG - Nhờ quân hoá ktế để buôn bán vũ khí thu lợi nhuận cao (114tỷ đô) - Đnước Mỹ không bị ctranh tàn phá, nước tư bị ctranh tàn phá nặng nề nên phải dựa vào Mỹ để ptriển ktế Mỹ đối thủ cạnh tranh tạo đà cho ktế Mỹ ptriển vượt bậc - Tài nguyên thiên nhiên phong phú, khí hậu thuận lợi cho nông nghiệp ptriển, có nguồn nhân công dồi - Do nhạy bén động điều hành ktế giới kdoanh nhà lãnh đạo cquyền Mỹ .i 3/ Hạn chế (khó khăn) th n o Nhật bản, nước trở thành đối Sự vươn lên nhanh chóng ktế, tài TâyÂu u e thủ cạnh tranh gay gắt, nguy hiểm Mỹ ltrên i nhiều lĩnh vực ktế, tài (từ năm 70 i a trở TG hình thành trung tâm ktế, tài/t cạnh tranh gay gắt với nhau: Mỹ, nhật, Tây âu) :/ nghiệp , tài ktế Mỹ ngày giảm sút Mặt khác dẫn đầu SX công nông p t t (1949 SX Công nghiệp 56,4 %, đến năm 90 so với năm đầu sau ctranh TG hT2, 40 % dự trữ vàng ngoại tệ Nbản Tây Đức) Vì tập trung chạy đua vũ trang quân hoá ktế SX Cnghiệp dân dụng Mỹ ngày trở nên sút so với Tây Âu, Nhật bản, hàng hoá tiêu dùng Mỹ không cạnh tranh nôỉ với hàng hoá Tây Âu, Nhật thị trường nội địa Mỹ Tuy ptriển ktế Mỹ không ổn định thường xảy suy thái ktế (1945-1990 diễn lần suy thái ktế) Sự giàu nghèo chênh lệnh tầng lớp XH Mỹ nguồn gốc tạo nên không ổn định ktế, xã hội II Khoa học- kỹ thuật 1.Biều (thành tựu) Trong ctranhTG t2, nhiều nhà KH nỗi lạc TG chạy sang Mỹ đâycó đkiện hoà bình đầy đủ phương tiện để làm việc Vì Mỹ nước khởi đầu CM KHKT LL nước thu nhiều thành tựu CM KHKT rực rỡ mặt Mỹ đầu việc sáng tạo công cụ SX mới: máy tính, máy tự động, hệ thống tự động Sáng chế nguồn lưọng mới: nguyên tử, mặt trời, thuỷ triều, sáng chế vật liệu chất dẻo pôlime, vật liệu tổng hợp người chế tạo thuộc tính tự nhiên không sẵn có 25 Tiến hành CM xanh NN, CM giao thông vận tải, thông tin liên lạc, KH chinh phục vũ trụ, SX vũ khí đại máy bay tàng hình, bom kinh khí Chính nhờ thành tựu CM KHKT mà ktế mỹ ptriển nhanh chóng, đsống vchất, tinh thần ndân Mỹ có nhiều thay đổi khác trước, 2/ Nguyên nhân Do yêu cầu ktế thúc đẩy Mỹ tiến hành CM KHKT ll tác động ngược trở lại với ktế KHKT Trong ctranh, đnước có đkiện hoà bình, không bị ctranh tàn phá, đồng thời Mỹ dã nhiều biện pháp để thu hút nhà KHKT nỗi lạc TG làm xảy tượng chảy chất xám nước nghèo A, Phi, Mỹ la tinh Vì vậy, nhiều nhà KH phát minh KH tiến hành nghiên cứu ứng dụng Mỹ, Sự ptriển CM KHKT LL có tác động lớn với ptriển ktế Mỹ, làm thúc đẩy ktế ptriển, nâng cao đời sống ndân III Tình hình trị, đối nội, đối ngoại giới cầm quyền Sự phtriển kỹ thuật KHKT giúp Mỹ có ưu ctrị toàn cầu Chính trị đối nội A/ đối nội Tiếp tục trì dân chủ TS đc hìh thành từ lập nước, thực chất thể qua hệ thống tổ chức lập pháp, hành pháp tư pháp, song chế độ tổng tuyển cử để chọn đảng TS cầm quyền Đảng CH Đảng dân chủ thay nắm quyền Ban hành đạo luật hạn chế hoạt động llượng đối lập nhue công đoàn, đảng cộng sản Luật Tap hac lây cấm công nhân bãi công, cấm người cộng sản khôgn tham gia vào n chế nhà nước để nhằm cô lập tổ chức công đoàn, không nhận nhữg người cộng sản vào biên v i nội, đối ngoại phục vụ cho 10 tập thực tế thống với sách hđối t đoàn TBản lũng loạn: Rêcpheđơ, hay Moocgan on u Ngoài Mỹ thực csách phân biệt chủng tộc ie người da trắng nguời da đen da l i nâu Thực chất DC Mỹ thứ DCtahình thức, giả hiệu, DC tầng lớp hữu sản giàu có :// ht b, trị Sự phân hoá cực giàu nghèo trở nên trầm trọng số nhà tỷ phú, triệu phú sống xa hoa với phần đông công nhân người lao động sống khổ cực (có khoảng 400 người thu nhập hàng năm từ 185tr đôla trở lên, có 25tr người nghèo túng mức tối thiểu người Mĩ) Từ phân hoá giàu nghèo chênh lệch làm cho XH không ổn định hay xảy dậy học sinh, sinh viên, người da màu, da đen (1963) có 25 tr người da đen đấu tranh lan rộng khắp 125 thành phố Mĩ, nội giới cầm quyền hay diễn vụ bê bối trị kinh tế 1963 tổng thống Kenơđy bị ám sát, 1974 vụ Oatơghết buộc Nichxơn phải từ chức, XH hay diễn tội ác, tệ nạn: Ma tuý, cướp giật, giết người Thực tế tình hình cho ta thấy XH Mĩ XH tổ chức với trình độ cao XH TB đại 2.Chính sách đối ngoại Với mục tiêu muốn bá chủ TG, thực chiến lược toàn cầu đường lối quán đời tổng thống Mĩ từ sau chiến tranh TG đến Trong trình thực đời tổng thống Mĩ có nhiều biện pháp nội dung khác chiến lược toàn cầu trước sau nhằm mục tiêu: 26 -Ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu diệt nước XHCN -Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân, phong trào hoà bình, dân chủ TG -Khống chế, nô dịch nước đồng minh Để thực mục tiêu trên, qua đời tổng thống thực biện pháp sách thực lực sách gây chiến Vì từ sau chiến tranh TG quân Mĩ thành lập khối quân Nato, Seato, đồng thời phát động hàng chục chiến tranh xâm lược khắp nơi TG Về kinh tế Mĩ tiến hành bao vây, cấm vận kinh tế nước XHCN Thông qua viện trợ kinh tế để xâm nhập nước chậm phát triển để thực chế độ thực dân Mặc dù Mĩ thất bại phong trào thực mục tiêu 1949 CM TQ thắng lợi, 1959 CM CuBa thắng lợi, thất bại nặng nề chiến tranh Việt Nam 1975 Song Mĩ thực số mưu đồ góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy sụp đổ CNXH Liên Xô Đông Âu Mặc dù kinh tế Mĩ mạnh, song vị trí ưu Mĩ bị giảm nhiều TG (*) Quan hệ Việt-Mĩ Những năm 80 trở trước quan hệ Việt-Mĩ đối đầu, năm gần quan hệ quốc tế thay đổi, quan hệ Mĩ Việt nam có bước chuyển biến tốt đẹp từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác Hiện Mĩ bình thường hoá quan hệ hợp tác với Việt nam, đặt đại sứ quán Việt nam, tham gia chương trình hợp tác nhân đạo (cử bác sĩ giỏi sang phẫu thuật nụ cười trẻ thơ Việt nam: có 100 em phẫu thuật) Sự kiện gần 16,19-11-2000 tổng thống Mĩ Bill Clinton phái đoàn phủ Mĩ sang thăm Việt nam, quan hệ Việt-Mĩ có xu hướng ngày tốt đẹp B, Nhật Bản .i I.Sự phát triển kinh tế Nhật Bản th n 1.Hoàn cảnh o u e Sau chiến tranh TG 2, Nhật Bản nước bại trận i bị hết thuộc địa thân đất lquân i nước Nhật Bản bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quản Kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề: a t / / 34% máy móc, 25% công trình, 80% tàu :biển bị phá huỷ 1946 sản xuất công nghiệp 1/4 ttp thị trường bị thu hẹp (mất thuộc địa), nguyên liệu so với trước chiến tranh Bản thân Nhật, h lương thực bị thiếu thốn Vì sau chiến tranh, Nhật Bản xd kinh tế đống tro tàn đổ nát, gặp nhiều khó khăn 2.Sự phát triển kinh tế Thua quân sự, Nhật Bản tìm cách chiến thắng chiến kinh tế Những năm đầu sau chiến tranh Nhật Bản gặp nhiều khó khăn kinh tế Sản xuất công nghiệp 1/4 so với trước chiến tranh, phải dựa vào viện trợ kinh tế Mĩ nước hình thức cho vay để phục hồi kinh tế (14 tỷ đôla) Giai đoạn 1950-1970: 6-1950 sau chiến tranh xâm lược Triều Tiên Mĩ, công nghiệp Nhật phát triển mạnh mẽ hẳn lên nhờ đơn đặt hàng Mĩ Vào năm 60, Mĩ gây chiến tranh xâm lược Việt nam kinh tế Nhật Bản có hội phát triển thần kỳ vượt tây Âu đứng thứ sau Mĩ nước TBCN: tổng sp quốc dân có 20 tỷ đôla (1950) đến 1969 tăng lên183 tỷ Trong sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh với trình độ giới hoá, hoá học hoá, thuỷ lợi hoá điện khí hoá cao Từ 19671969 sản xuất lương thực cung cấp cho 80% nhu cầu nước, chăn nuôi giải 2/3 nhu cầu thịt sữa; nghề đánh bắt cá phát triển đứng thứ TG(sau Pêru), sản lượng tính theo đầu người 86kg cá/năm Trong sản xuất công nghiệp 1950 đạt 4,1 tỷ đôla, 1969 đạt 56,4 tỷ đôla 27 Từ năm 70 trở Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế, trị TG(bên cạnh Mĩ tây Âu) Dự trữ vàng ngoại tệ vượt Mĩ Hàng hoá Nhật Bản len lỏi cạnh tranh khắp thị trường TG với mặt hàng tiếng: ôtô, xemáy, máy thu thanh, máy thu hình, điện tử, sợi nilon ( Mĩ 3/4 ôtô Nhật, 2/3 xe máy Nhật Bản) Kết luận: Từ nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá, hết thuộc địa, dân số đông, nghèo tài nguyên, thiếu nhiên liệu, lương thực sau vài thập kỷ Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành siêu cường kinh tế, TG gọi thần kỳ Nhật Bản 3.Nguyên nhân phát triển Về tự nhiên Nhật Bản không ưu đãi Mĩ, sau chiến tranh lại nước bại trận, kinh tế kiệt quệ vươn lên đứng vững ngày phát triển vì: -Chính phủ Nhật tỏ động linh hoạt hoạch đinh đường lối chiến lược phát triển phù hợp với giai đoạn lịch sử: cải cách ruộng đất, xoá bỏ tàn tích phong kiến cải cách giúp kinh tế Nhật Bản có phát triển động, linh hoạt nhờ chủ trương biện pháp đắn -Biết lợi dung vốn nước đầu tư tập trung phát triển ngành nghề then chốt: khí, luyện kim, hoá chất, điện tử, giao thông -Biết lợi dụng thành tựu KH-KT tiên tiến để tăng suất, hạ giá thành sp, nâng cao chất lượng sp (mua phát minh nhà KH) -Biết len lách xâm nhập vào thị trường nước khác, không ngừng mở rộng thị trường toàn TG -Chú trọng đến vấn đề người: ưu tiên hàng đầu cho giáo dục, người Nhật luôn giữ sắc dân tộc song tiếp thu tri thức văn minh nhân loại Họ đào tạo bản, khoa học, có khả thích ứng với tiên Người Nhật luôn vươn lên tự lực, tự cường, cần cù, chịu học hỏi để làm giàu tri thức -Nhật nằm ô bảo vệ hạt nhân Mĩ tiêu nhiều chi phí quốc phòng n điều kiện tập trung vào xd kinh tế nhiều nước khác, biên chế nhà nước lại gọn nhẹ vậy.vcó phát triển công nghiệp dân dụng hi t 4.Hạn chế kinh tế on u Sự cân kinh tế quốc dân ie công nghiệp nông nghiệp, tập trung vốn, l i nhân công, dân số vào trung tâm công nghiệp: a Tôkyô, Hôxaka, Nagôia với 60tr dân t / / chiếm 1,25% diện tích đất đai nước : p thực hầu hết phải nhập từ nước -Khó khăn lượng, nguyên liệu,ttlương h -Bị cạnh tranh chèn ép Mĩ, tây Âu vươn lên số nước công nghiệp (NIC) -Sự phân hoá thành cực: mâu thuẫn giàu nghèo, mâu thuẫn XH ngày gia tăng Nhật Bản thường xảy suy thoái kinh tế II.Sự phát triển KH-KT 1.Nguyên nhân (biện pháp) Nhật Bản coi trọng phát triển KH-KT chủ yếu thông qua phát minh, sáng chế Chính phủ xd hàng trăm viện nghiên cứu ngành KH-KT, tập trung sâu vào ngành công nghiệp dân dụng đặc biệt ngành công nghệ mũi nhọn then chốt ý đến công nghiệp quân sự, công nghiệp vũ trụ công nghệ du hành vũ trụ Tìm cách nhập kỹ thuật đại phương pháp sản xuất tiên tiến nước cách mua phát minh(1968 chi ty đôla cho việc mua phát minh) Đi đôi với phát triển KH-KT Nhật Bản quan tâm đến vấn đề cải cách giáo dục coi khâu trung tâm chiến lược phát triển đất nước Trong giáo dục: giáo dục hệ trẻ giữ vững sắc dân tộc, phong mĩ tục, truyền thống tự lực, tự cường vươn lên khó khăn 2.Thành tựu KH-KT, văn hoá, giáo dục Nhơ nguyên nhân trên, Nhật Bản đạt nhiều thành tựu KH-KT, văn hóa, giáo dục: 28 Là quốc gia đứng hàng đầu trình độ phát triển KH-KT Trong lĩnh vực công nghiệp dân dụng: hoàn thành đường hầm ngầm biển dài 53,8 km nối liền đảo Hônsu Xicôcư; xd trung tâm công nghiệp mặt biển; đóng tàu chở dầu 1tr Về văn hoá, giáo dục: số học sinh đại học năm 1970 chiếm 17% dân số, 1990 chiếm 28,8% dân số Số thầy thuốc 1970 chiếm 1,13% dân số, 1990 chiếm 1,5% III.Tình hình trị, sách đối nội, đối ngoại giới cầm quyền 1.Đối nội: Sau cải cách Minh Trị, Nhật Bản phát triển theo đường TBCN chuyển sang giai đoạn ĐQCN song tàn dư phong kiến quân phiệt Sau chủ nghĩa quân phiệt bị đánh bại (1945) theo tinh thần hiệp ước Pôtxđam (1947) vấn đề cấp bách đặt cho Nhật Bản phải thực việc dân chủ hoá chế độ Vì giới cầm quyền Nhật Bản có số biện pháp: Từ 3-11-1946 ban hành hiến pháp tiến (công nhận quyền sống, quyền tự do, dân chủ công dân) Từ 1946-1949: thi hành luật cải cách ruộng đất (quy định địa chủ giữ 3ha ruộng đất, số ruộng đất lại phủ ban cho nông dân) 1946-1948: thi hành luật giải tán công ty TB mang tính phong kiến, xét xử tội phạm chiến tranh, lọc tên cầm đầu phản động máy nhà nước cũ, giải tán lực lượng vũ trang Tóm lại: cải cách dân chủ có ý nghĩa, tác dụng to lớn phá vỡ sở kinh tế, trị, XH chế độ quân chủ phong kiên tồn dai dẳng từ thời Minh Trị tân tạo điều kiện cho kinh tế TBCN Nhật Bản phát triển Chính từ biện pháp Nhật Bản thoát khỏi số phận nước thuộc địa trở thành nước ĐQ n 2.Chính trị: v Về hình thức Nhật Bản nước theo chế độ quân chủ hi lập hiến, thực chất vua tồn song t tượng trưng không nắm quyền hạn gì, quốc hội on quan quyền lực tối cao Về thực chất u Nhật Bản nhà nước theo chế độ dân chủ đại nghị, ie quyền hành nằm tay tập đoàn l i TB khổng lồ (tiêu biểu Mitsui, Mitsubisi ) ta / chủ tự liên tiếp cầm quyền, giới cầm quyền tìm / Từ sau chiến tranh TG đến 1993 Đảng dân : hiến pháp 1946 ban hành chí sửa đổi điều cách thu hẹp quyền tự dân chủ tmà h hiến pháp (không cho phép Nhật Bản xd lực lượng vũ trang đưa quân xâm chiếm nước ngoài) ngược lại giới cầm quyền sức tái vũ trang cho quân đội; hồi phục CN quân phiệt nhiều hình thức Vì phong trào đấu tranh nhân dân đòi hoà bình, dân chủ tiến XH liên tiếp nổ (tiêu biểu bãi công công nhân 11-4-1974 buộc phủ phải huy động 34 vạn cảnh sát đàn áp cuối phủ phải đáp ứng nhu cầu tăng lương khôi phục quyền bãi công công nhân) Về trị, quân Nhật Bản dựa hoàn toàn vào Mĩ, câu kết chặt chẽ với Mĩ 8-9-1951 Nhật Bản Mĩ ký hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật chấp nhận Nhật Bản ô bảo hiểm hạt nhân Mĩ, quân đội Mĩ xd quân lãnh thổ Nhật Với hiệp ước khối liên minh quân Mĩ-Nhật vùng đông bắc Châu với mục đích: chống lại nước XHCN Liên Xô, TQ, Bắc Triều Tiên, Mông Cổ phong trào giải phóng dân tộc Cũng từ Nhật Bản trở thành chiến lược Mĩ âm mưu thực chiến lược toàn cầu (đến nửa năm 80 Mĩ đất Nhật 179 quân với 1,6 vạn quân) Dựa vào tiềm lực kinh tế KH-KT, Nhật Bản tìm cách xâm nhập, giành giật thị trường khắp nơi TG Vì từ sau chiến tranh người ta gọi Nhật đế quốc kinh tế (bành trướng, xâm nhập mở rộng phạm vi lực kinh tế khắp nơi đặc biệt Đông Nam hàng hoá Nhật tới đâu lãnh thổ Nhật tới đó) 29 (*)Quan hệ Việt-Nhật Trong kháng chiến chống Mĩ xd đất nước, Đảng cộng sản nhân dân lao động Nhật Bản ủng hộ giúp đỡ Việt nam Những năm gần quan hệ Việt-Nhật ngày tốt đẹp Nhiều liên doanh Việt-Nhật đời, buổi tổ chức, giao lưu văn hoá Việt-Nhật làm nhân dân nước hiểu biết, gần gũi Những năm vừa qua Nhật Bản bạn hàng số Việt nam C,Các nước tây Âu (1945 đến nay) I.Pháp 1.Kinh tế: a, biểu hiện: Sau chiến tranh kinh tê bị giảm sút: công nghiệp giảm gần lần sản xuất nông nghiệp giảm gần lần so với trước chiến tranh Đầu 1945 kinh tế Pháp phát triển chậm chạp 1948 theo kế hoạch Macsan (kế hoạch phục hưng châu Âu) nhận viện trợ Mĩ kinh tế Pháp có bước phát triển song lại phụ thuộc vào Mĩ 1950 sau khôi phục lại sản xuất đạt mức trước chiến tranh, kinh tế Pháp có 20 năm liên tục phát triển nhanh chóng, tốc độ trung bình 5% /năm 1973 khủng hoảng lượng dẫn đến kinh tế phát triển không ổn định hay diễn tình trạng suy thoái lạm phát, mức tăng trưởng kinh tế giảm 2,4% 1982 đến nay, nhờ cải cách cấu kinh tế sâu vào CM công nghệ, kinh tế phát triển có song không 20 năm từ 1950 đến 1970 Cụ thể công nghiệp chiếm vị trí thứ năm TG (sau Mĩ,Nhật , Đức Liên Xô) Trong công nghiệp điện tử tin học xếp thứ sau Mĩ, công nghiệp hàng không xếp thứ sau Mĩ Liên Xô Về nông nghiệp phát triển công nghiệp hoá sản xuất theo quy mô lớn, đại vựa lúa khối thị trường chung châu Âu (EEC)(hàng năm cung cấp 55 tr lương thực cho khối này) b,nguyên nhân: i Nhờ CM KH-KT làm cho suất lao động khối th lượng sản phẩm hàng hoá tăng tiến vượt n bậc o u e Giá nhập nguyên-nhiên liệu từ TG thứ rẻ li châu Âu TG i Do sách mở cửa nhà nước thị trường a /thiệu / Vai trò điều tiết kinh tế nhà nước :có ttp 2.Đời sống, trị: h Từ sau chiến tranh TG 2, tình hình trị Pháp có thay đổi lớn là: 9-1946 quốc hội lập hiến thông qua hiến pháp thiết lập cộng hoà thứ với chế độ tổng thống Các quyền tự dân chủ rộng rãi tiến hơn, quốc hội nắm nhiều quyền hạn hơn, quyền lực tổng thống (đứng dầu quan hành pháp) giảm Trên sở phủ liên hiệp gồm người cộng sản tự lập, phủ tiến hành quốc hữu hoá số xí nghiệp công-thương nghiệp giao thông vận tải, thực số sách XH tiến Từ 5/1947 sức ép Mỹ thông qua kế hoạch " Macsan" người cộng sản bị gạt khỏi Cquyền Từ trở Cquyền thực sách đối nội, đối ngoại phản động Về đối nội: thu hẹp quyền tự do, dân chủ nhân dân, xoá bỏ nhữg cải cách tiến từ trước (tăng thuế, giảm trợ phúc xã hội) Về đối ngoại: phụ thuộc vào Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược Đông dương gia nhập khối quân NATO, cho Mĩ đóng quân thiết lập quân đất Pháp Do c/sách đối nội, đối ngoại phản động- nước Pháp lâm vào tình trạng không ổn định, cao trào đ/tranh ndân lđộng bùng nổ, cquyền Pháp liên tiếp thay bị lật đổ Trong bối cảnh 1/6/58 Qhội chuyển giao Cquyền vào tay tướng Đờ Gôn, nên cộng hoà thứ thiết lập 30 10/1958 Hiến pháp nên cộng hoà thứ ban hành, thiết lập cquyền vững mạnh ổn định Tổng thống nắm nhiều quyền lực (tổng thống tổng tư lệnh quân đội có quyền định thủ tướng, giải tán Quốc hội trước thời hạn) Sau lên cầm quyền, Đờ Gôn thực sách đối nội, đối ngoại tích cực nhằm củng cố độc lập, ổn định ktế, ctrị Rút Pháp khỏi khối NATO, bắt Mỹ phải rút hết quân đội quân sự, bắt khối NATO rời trụ sở sang Bruxen (Bỉ), số sách tiến người lao động Hiện Pháp có sách đối nội, đối ngoại tương đối độc lập với Mĩ II ANH Sự phát triển kinh tế Sau ctranh, hệ thống thuộc địa Anh bị sụp đổ gây hậu to lớn ptriển kinh tế Trang bị kỹ thuật phần lớn lạc hậu Anh dần địa vị " công xưởng TG", kỷ XIX, bị Mĩ Đức đuổi kịp vượt, ktế xếp sau Mĩ, Nhật, Tây Đức Do ctranh tàn phá, theo kế hoạch "Macsan" Anh lệ thuộc Mĩ Từ 1950 sản xuất phục hồi đạt mức trước chiến tranh, sau tốc độc phtriển tương đối nhanh song tốc độ phtriển Tây Đức Pháp Kinh tế tập trung phát triển ngành truyền thống, xuất khâủ TB vay lấy lãi, đầu tư vốn vào thuộc địa để khai thác bóc lột đồng thời phát triển công nghiệp than, chế tạo có khí Trong chăn nuôi NN chăn nuôi ngành chủ yếu, nửa đất đai canh tác để trồng cỏ, nuôi gia súc, NN thoả mãn 1/3 nhu cầu lương thực, thực phẩm 2, Tình hình trị Từ sau ctranh, Đảng: Bảo thủ Công Đảng thay nắm cquyền hình thức đối lập song thực chất đại diện cho quyền lợi giai cấp TS lũng đoạn Về đối ngoại: A theo Mĩ hình với bóng mục tiêu chống nước XHCN, chống ptrào giải phóng dtộc & ptriển CN quốc tế, tích cực chạy đưa vũ trang làm tình hình TG căng thẳng .i III TÂY ĐứC th n 1/ Kinh tế o u e Sau ctranh, vào 9/1949 nước Đức bị chia cắt thành ili quốc gia theo đường khác nhau: Đông Đức: CHDC Đức theo đường tXHCN a /TBCN (dân số = Đông Đức, diện tích Đông / Tây Đức: CHLB Đức theo đường : ttp Đức) h Sau ctranh Mĩ viện trợ cho vay 50 tỉ Mac nên sxuất công nghiệp phục hồi ptriển nhanh chóng Năm 1950, sản lượng công nghiệp = lần trước chiến tranh Những năm 1960-1970 Tây Đức vượt qua Anh, Pháp, Italia xếp thứ sx cnghiệp sau Mĩ, Nhật Bản, Hiện vượt Mỹ hàng công nghiệp, dự trữ vàng, ngoại tệ Một số ngành cnghiệp tiếng, chế tạo khí, than, thép,,, Nông nghiệp, chăn nuôi,là ngành chủ yếu chiếm 3/4giá trị tổng sản lượng NN, NN thoả mãn 70-75% nhu cầu luơng thực thực phẩm 2) Chính trị Trong năm qua tổ chức dân chủ liên minh thiên chúa giáo liên tục cầm quyền (đại diện cho lợi ích tư độc quyền) thực csách đối nội, đối ngoại phản động Về đối nội, chống lại cn nd lao động 1956 đặt ĐCS vòng pluật & gần 200 tổ chức tiến bị cấm hđộng, bắt giam nhà hđộng tbộ Về đối ngoại, giới cầm quyền tìm cách tái vũ trang cho Tâyđức, đưa Tây đức vào khối qsự NATO, kết hợp với Mĩ nc phương Tây hình thành liên minh ctrị phản động chống lại nước XHCN & pt cn C Âu 31 Do sụp đổ CNXH Đông đức, ngày 3/10/1991 CHDC Đức sáp nhập vào CHLB Đức để trở thàh nc Đức thống nhất, lấy tên CHLB Đức IV/ Khối thị trường chung châu âu (EEC) Sự thành lập & qtrình ptriển Nhằm thúc đẩy ptriển nước C Au 3/1957 khối thị trường chung châu Âu, tlập bao gồm nước: CHLB Đức, Pháp, Italia, Bỉ, Hà lan, Luxambua Sau có nước khác tham gia đưa số hội viên lên 12 Anh, Đan mạch, Ai len, Tây ban nha, Bồ đào nha, Hi lạp 1/11/1993 EEC đổi thành liên minh châu Âu (viết tắt EU) gồm 15 nước có thêm Ao, Phần lan, Thuỵ điển Mục tiêu kinh tế Sau 40 năm thuộc khối EEC tạo cộng đồng kinh tế thị trường chung với sức mạnh 320 triệu dân áp dụng trình độ KHKT ptriển cao vào SX Cnhiệp, NN để thực có hiệu cạnh tranh ktế, ctrị với ác nước khối (Mỹ, Nhật) Năm 2000 EU trở thành liên bang có ngân hàng chung & sử dụng đồng tiền EURO để thể hoá châu Âu ktế, ctrị Mục tiêu ctrị: Các nước thống csách đối nội, đối ngoại đbiệt mục tieu thống c Âu D Những đặc điểm chủ yếu hệ thống TBCN từ năm 1945-1995 Các giai đoạn phtriển hệ thống TBCN 1945-1995 * Giai đoạn 1945-1950- thời kỳ ptriển ktế TB Mĩ, nước khác lo khắc phục hậu ctranh, thông qua viện trợ ktế với việc th/lập khối quân Mĩ khống chế chặt chẽ nứoc TB tây Âu Nhật ctrị, ktế Thời kỳ có Mĩ trung tâm ktế- tài TG n mức trước ctranh, nước Tây âu * GĐ 1950-1973: sau phục hồi ktế, ktế nước đạt v higay gắt Trên TG hình thành trung tâm Nhật vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ cạnh tranh t ktế tài chính- Mĩ- Tây Âu- Nhật on u * GĐ 1973-1995: đối phó với khủng khoảng ie sớm vào cải tổ ktế, sau vào Cmạng l i KHKT, tìm cách điều chỉnh ctrị, xã hội, ttrước a năm 80, ktế tiếp tục phtriển, ctrị ổn định, / / đòi sống đc nâng cao Một số nước thuộc: địa theo đường XHCN & nhanh chóng trở thành ttp nước cnghiệp h Những đặc điểm chủ yếu CNTB đại 1Trước hết, phía TB, CNTB hđại có nét trình tập trung nó, cụ thể quy mô cấu tổ chức SX Bên cạnh phụ thuộc công ti lớn, tổ chức lũng loạn ptriển công ti vừa nhỏ, với sức sống mạnh mẽ thời đại cách mạng KHKT, chúng vừa có khả đựoc trang bị đại lại vừa phản ứng nhanh chóng với thay đổi thị trường./ 2Về phía lao động, áp dụng thành tựu CM KHKT, lao động sáng tạo chiếm vị trí hành đầu với phương châm người công nghệ cao hệ thống giáo dục số nước cải cách mạnh mẽ để thích nghi với sựt hay đổi thời dại CMKHKT 3Về vai trò ktế nhà nước nước TB ptriển có thay đổi lớn, diễn trình tư nhân hoá khu vực ktế nhà nước, chuyển can thiệp nhà nước từ trực tiếp sang gián tiếp đvới ktế phù hợp với ptriển vũ bão CM KHKT, trình qtế hoá ngày phát triển, vai trò khả điều tiết kinh tế thị trường phát triển lên thị trường coi kẻ phán xét cuối 32 Sự liên hợp quốc tế CNTB ngày phát triển, vị trí công ty liên quốc gia ngày lớn tạo lệ thuộc lẫn quốc gia- nét đặc trưng CNTB đại tiêu biểu khối IEC phát triển thành liên minh châu Âu EU 4/ Quan hệ nước TB phát triển phát triển có thay đổi Từ đầu năm 70, nước TB phát triển bị lệ thuộc vào nước xuất dầu mỏ Với xuất nuowcs CN tạo mối quan hệ thị trường giới, làm bớt lệ thuộc nước phát triển vào nước TB phát triển 5/ CNTB đại tạo lên bước phát triển mạnh mẽ văn hoá, giáo dục, đưa loài người chuyển sang văn minh thứ ba gọi văn minh hậu công nghiệp hay Văn minh tin học, Văn minh trí tuệ 6/ Trong điều kiện lịch sử (đấu tranh CN ND LĐ, xuất nước XHCN, thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc ) CNTB đại tìm cách điều chỉnh, thích nghi trị, xã hội 7/ Thời kỳ CNTB đại, không giữ nguyên nhũng mâu thuẫn cũ (mâu thuẫn sức SX & QHSX, vô sản tư bản, người giầu người nghèo, nước đế quốc) mà nẩy sinh mâu thuẫn mâu thuẫn trung tâm Kinh tế Tài chính, nước CN phát triển với ngước CN , nước phát triển với nuớc chậm phát triển Đây chỗ yếu CNTB đại Trước mắt mâu thuẫn XH & đấu tranh giai cấp tạm thời dịu ( đời sống ng dân đươc nâng cao) lâu dài làm nước TB ổn định kinh tế, trị làm lộ rõ tật bệnh chất áp bức, bóc lột, bất công chế độ TBCN .vn hi t 8- CNTB đại, với cải vật chất dồi dào, on tạo nên nước TB phát triển u lối sống xã hội tiêu dùng với mặt tiêu lcực, ie sa đoạ: nạn ma tuý, maphia, tội ác bạo lực, i tham nhũng, lối sống không lành mạnh ta / / : p t t Kết luận: CNTB đại dù phồn vinh h phát triển chế độ áp , bớc lột, bất công 33 Chương IV Quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai I - Hội nghị quốc tế Ianta 1- Hoàn cảnh Vào tháng năm 1945, chiến tranh giới thứ bước vào giai đoạn cuối, nội phe đồng minh chống phát xít diễn mâu thuẫn tranh chấp vấn đề: việc nhanh chóng kết thúc chiến tranh châu Âu, châu á, Thái Bình Dương, hai việc tổ chức lại giới sau chiến tranh, ba việc phân chia khu vực đóng quân theo chế độ quân quản nước phát xít bại trận phân chia phạm vi ảnh hưởng nước tham gia chiến tranh chống phát xít Từ tình hình trên, hội nghị cấp cao cường quốc họp Ianta (Liên Xô) từ ngày 412/02/1945 thành phần tham dự hội nghị gồm có: Xtalin ( chủ tịch hội đồng Bộ trưởng Liên Xô), tổng thống Mỹ - F-Rudơven Thủ tướng Anh Sơớcxin 2- Nội dung hội nghị Tiến hành biện pháp để nhanh chóng kết thúc chiến n tranh châu Âu, châu á, Thái Bình v Dương nhằm mục đích tiêu diệt tận gốc CN phát xít Đức, quân phiệt Nhật, sau chiến tranh hi CN t kết thúc châu Âu, Liên Xô tham gia chiến tranh chống Nhật châu n o u e li tảng nguyên tắc trí Thống thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc idựa a giữ cường quốc: Liên Xô, Anh, Pháp, Mỹ//tvà Trung Quốc để giữ gìn Hoà bình, an ninh trật tự giới sau chiến tranh tp: t h Thoả thuận việc đóng quân nước nhằm giải giáp quân đội phát xít phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu châu cụ thể sau: phần Đông Đức Đông Âu Hồng quân Liên Xô tạm thời chiếm giữ; Tây Đức quân đội Anh, Pháp, Mỹ; Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Mỹ; châu quân đội Mỹ tạm thời chiếm đóng Bắc Triều Tiên, Đông Nam Tây thuộc phạm vi ảnh hưởng cấc đế quốc phương Tây Như định MN Tanta trở thành khuôn khổ trật tự giới thiết lập năm từ 1945 1947 gọi trật tự cực Tanta (chỉ có nước Xô - Mĩ phân chia phạm vi ảnh hưởng sở thoả thuận Tanta.) II - Tổ chức Liên Hợp Quốc (LHQ) 1- Sự thành lập Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945 Hội nghị đại biểu 50 nước họp tài Xan phơ ran xi cô (Mỹ) thông qua hiến chương LHQ thành lập tổ chức LHQ 34 2- Mục đích nguyên tắc hoạt động aMục đích: Nhằm trì hoà bình an ninh giới, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữ nước sở tôn trọng quyền bình đẳng quốc gia nguyên tắc dân tộc tự quyết, LHQ trở thành trung tâm phối hợp hoạt động dân tộc nhằm đảm bảo mục đích b- Về nguyên tắc hoạt động LHQ là: 12345- Quyền bình đẳng quốc gia quyền dân tộc tự Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nước Không can thiệp vào công việc nội quốc gia Giải tranh chấp quốc tế phương pháp hoà bình Chung sống hoà bình nguyên tắc trí cường quốc Các nguyên tắc có ý nghía tích cực, quan trọng xây dựng sở hợp tác nước lớn nhỏ khối liên minh chống phát xít 3- Các quan LHQ LHQ có quan chính: 1Đại hội đồng: Hội nghị tất nước hội viên, năm họp lần để thảo luận vấn đề có liên quan thuộc phạm vi hiến chương quy định, định vấn đề quan trọng phải thông qua với 2/3 số phiếu .vn hi t 2Hội đồng bảo an: quan trị quan trọng on hoạt động thường xuyên LHQ, u chịu trách nhiệm việc trì hoà bình, ie an ninh quốc tế Mọi nghị Hội đồng l i bảo an phải đựoc thông qua với rí tcủa a uỷ viên thường trực Liên Xô, Anh, Pháp, Mỹ, / / Trung Quốc Những nghị hội: đồng bảo an thông qua phù hợp với hiến chương LHQ buộc nước hội viên phải thực ht Hội đồng bảo an không phục tùng đại hội đồng 3Ban thư ký: quan hành LHQ đứng đầu có Tổng thư ký đại hội đồng bầu năm lần theo giới thiệu củ hội đồng bảo an Ngoài LHQ có hàng trăm tổ chức khác như: Toà án quốc tế, Hội đồng kinh tế xã hội Trụ sở LHQ đặt Niu oóc (Mỹ), 1997 có 185 nước tham gia Hiện LHQ có vị trí quan trọng mối quan hệ quốc tế đời sống trị quốc tế là: trì hoà bình an ninh giới: giải trừ quqân bị (vũ khí chuẩn bị cho chiến tranh), chống chiến tranh, chống sử dụng vũ khí hạt nhân, LHQ giải vụ tranh chấp xung đột quốc tế giải vấn đề Cô Sô Vô, Đông ti mo, I Rắc Ngoài LHQ thúc đẩy mối giao lưu hợp tác giúp đỡ mặt kinh tế, văn hoá, xã hội quốc gia thành viên 35 + Sự giúp đỡ tổ chức LHQ VN Ơ lĩnh vực kinh tế, xã hôị, LHQ giành 1/3 ngân sách 4/5 nhân viên giúp đỡ nước phát triển có VN Cụ thể VN có mặt tổ chức LHQ Unicef (quỹ nhi đồng quốc tế Unesco (giáo dục khoa học), Fao (NN, Lương thực) PAN (chương trình lương thực) Tháng 9/1997 VN gia nhập LHQ III - Chiến tranh lạnh & âm mưu Mỹ 1- Bối cảnh mục tiêu Sau chiến tranh giới thứ phong trào cách mạng giới lên cao Đến đầu 1947 nước Đông Âu, quyền rơi vào tay người dân lao động sau hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, Liên Xô giúp đỡ Đông Âu lên xây dựng CNXH với Liên Xô, CNXH trở thành hệ thống TG ảnh hưởng CNXH ngàny lan rộng khắp giới mối lo ngại cho Mỹ Để đối phó với tình hình trên, tháng năm 1997 Tổng thống Mỹ Tơruman đọc diễn văn trước quốchội đề CN Tơruman & thức phát động chiến tranh lạnh với mục tiêu: Nhằm thiết lập thống trị toàn cầu Mỹ chống Liên Xô nước XHCN; chống phát triẻn CMTG buộc tội nước đồng minh Mỹ lệ thuộc mặt: Kinh tế, trị đối ngoại đề mở rộng pham vi lực Mỹ vươn toàn cầu .i 2-Biện pháp th n Mỹ tìm cách lôi kéo đồng minh phía oviệc viện trợ kinh tế, quân cho nước eu phục hưng châu Âu Có 16 nước TB viện Tháng 6/ 1947 Mỹ đưa kế hoạch Mcecsan nhằm i l nước trị để chuẩn bị cho đời liên trợ khoảng 13 tỉ Đô La từ khống chế t / / minh quân châu Âu tt p: h Mỹ xếp khối quân quân khắp toàn cầu Tháng 4/1949, thành lập khối quân Bẵc Đại Tây Dương (NATO) với tham gia 12 nước Tây Âu Bắc Mĩ Đây liên minh quân lớn nước Đế Quốc để chống lại Liên Xô nước XHCN công cụ quan trọng hàng đầu sách bằnh trướng xâm lược Mĩ 1951, Mỹ thành lập khối ANZUS nhằm trấn ngự phía Nam Thái Bình Dương châu Đại Dương Tháng 9/1954, thành lập khối liên minh quân Đông Nam (SEATO) 1955 thành lập khối INTO - Thực chạy đua vũ trang (SX vũ khí hạt nhân vũ khí thông thường) để chuẩn bị chiến tranh tổng lực nhằm tiêu diệt Liên Xô nước XHCN 36 - Mỹ bao vây kinh tế, cô lập trị Liên Xô nước XHCN, gây mối quan hệ căng thẳng, phức tạp mối quan hệ quốc tế - Liên tiếp gây chiến tranh xâm lược (Triều Tiên, VN, Lào, CPC ) Kết luận: Qua phát động chiến tranh lạnh với biện pháp Mỹ thực phần mục tiêu chiến lược toàn cầu đẫ đẩy lùi tiến tới tiêu diệt nước XHCN Liên Xô Đông Âu IV - Sự sụp đổ trật tự Hai cực Ianta 1-Chiến tranh lạnh nước Xô Mĩ chấm dứt Từ nửa sau năm 80, quan hệ quốc tế xuất xu xu từ đối đầu chuyển sang đối thoại, tồn Hoà Bình Xu biểu rõ quan hệ Xô Mỹ Từ 1987 đén diễn nhiều gặp gỡ, hội nghị cấp cao Ri gân Góc ba chốp , Giữa Busơ Goc ba chốp, từ gặp gỡ nhiều văn kiện hợp tác kinh tế, văn hoá , KH-KT Xô - Mỹ ký kết Quan trọng việc ký kết hiệp ước thủ tiêu tên lửa tầm trung C Âu (1987) hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược (1991) Matx va Xô Mỹ thoả thuận giảm bước quan trọng chạy đua vũ trang, bước chấm dứt chiến tranh lạnh gaỉi vụ tranh chấp, xung đột quốc tế n tuyên bố chấm dứt Chiến tranh Cuối 1989 đảo Manta thuộc Thái Bình Dương Mỹ .vLXô i lạnh Từ quan hệ quốc tế bước vào thời kỳ gọi thlà thời kỳ sau Chiến tranh lạnh on u 2-Việc chấm dứt Chiến tranh lạnh tác động ie đến mối quan hệ quốc tế nào? l i ta / / : quan hệ quốc tế cục diện trị giới có Việc chấm dứt Chiến tranh lạnh làm cho p t t chuyển biến quan trọng h Trước hết mối quan hệ nước lớn: Liên Xô, Trung Quốc, Anh, Pháp, Mỹ uỷ viên thường trực Hội Đồng bảo an có đổi đường lối đối ngoại Mối quan hệ nước lớn chuyển từ cực đối đầu sang đối thoại, hợp tác với nhau, thương lượng, thoả hiệp, hợp tác việc giải tranh chấp xung đột quốc tế, cụ thể chiến tranh vùng vịnh Pecxich (1991) Trước Xô Mỹ đối đầu nên hình thành khối liên minh trị quân đối đầu với nhau, Xô Mỹ hợp tác dẫn đến việc giải thể phía khối hiệp nước Vac Sa Va, lại khối NaTo trì Cũng từ 1991 Liên Xô không can thiệp vào tình hình nước Đông Âu tuyên bố chấm dứt thực cam kết với nước đồng minh cũ (trong có VN) Sự hợp tác Xỗ Mỹ dẫn tới xu đối thoại hợp tác nhằm giải bước vụ tranh chấp, xung đột khu vực 3- Nguyên nhân Xô - Mỹ chấm dứt chiến tranh lạnh 37 Cuộc ctranh lạnh kéo dài 42 năm làm cho nước Xô Mĩ bị giảm sút nhiều ktế & KHKT đặc biệt vị trí quốc tế nước bị giảm sút nhiều mặt đồng thời đứng trước thử thách to lớn trứoc tình hình chuyển biến TG Nhật & Tây âu vươn lên mạnh mẽ, trở thành đối thủ cạnh tranh thách thức với Mĩ LXô Sự phtriển CM KHKT & giao lưu quốc tế ktế, thương mại, văn hoá ngày ptriển rộng rãi Cuộc ctranh ktế mang tính toàn TG đòi hỏi phải có cục diện ổn định & đối thoại htác chung hoà bình Cuộc cách mạng khkt lần thứ hai I Khái quát Đến nhân loại trải qua CM lớn lĩnh vực KHKT Đó CM KHKT & CM công nghệ kỷ 18-19 & CM KHKT diễn từ năm 40 đến Cuộc CM KHKT kết hợp CM KH & CN kĩ thuật thành thể thống nhất, yếu tố KHKT kết hợp chặt chẽ với tạo sức mạnh tổng thể thúc dẩy CM KHKT ptriển với tốc độ nhanh chóng, quy mô rộng lớn & đạt nhiều thành tựu rực rỡ Cuộc CM ptriển qua giai đoạn: Giai đoạn đầu từ năm 40 đến nửa đầu năm 70 Giai đoạn khủng khoảng lượng 1973 đến 2/ Nguồn gốc CM KHKT lần thứ Cũng CM công nghiệp kỷ 18-19, CM KHKT diễn ycầu sống người, cụ thể yêu cầu kỹ thuật, nâng cao suất lđộng, chất lượng lđộng & chất lượng sphẩm đáp ứng yêu cầu ngày cao n cạn tài nguyên thiên nhiê, Bước sang SX đại, bùng nổ dân số, sự.vvơi i buộc người phải phát minh công cụ SX mới,thnhững nguồn lượng & vật liệu để thay cho vơi cạn tài nguyên on eu buộc phải tinh tế SX vũ khí đại có sức Để tiến hành ctranh TG lần nước tham chiến i l i tàn phá lớn bên phải đi sâu vàotanghiên cứu KHKT đặc biệt KHKT quân để chế / / tạo vũ khí phục vụ chtranh.p: Những thành tựu KHKT cuối TK h9ttđầu TK 20 tạo tiền đề thúc đẩy ptriển CM KHKT lần 3/ Nội dung CMKH-KT lần Cuộc CMKH-KT diễn phạm vi rộng lớn & ptriển phong phú nhiều khu vực Trong lĩnh vực KH-KT bản: toán lý hoá sinh Nhiều ngành khoa học đời: khọc vũ trụ hay khoa học du hàh vũ trụ, nhiều ngành khoa học kết hợp KH tự nhiên với kỹ thuật điều khiển học, sinh vật học Giải vấn đề cấp bách KH-KT nhằm đáp ứng sống người phương hướng: phương hướng tự động hoá, sản xuất thay đổi đkiện lao động người, nang cao suất lđộng & tìm tòi nguồn lượng mới, vật liệu mới, công cụ Công nghiệp xanh nông nghiệp để phục vụ cho sống trái đất 4/ Đặc điểm Cuộc CMKH-KT lần gọi Cmạng KHKT phát minh kỹ thuật bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học, khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học trước mở đường cho kĩ thuật khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp hay gọi CM KH công nghệ Trong CMKH-KT nay, thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào SX ngày rút ngắn Cuộc CMKH-KT hiẹn cho thấy hiệu ktế ngày cao công tác nghiên cứu khoa học, đầu tư vào khoa học cho lãi cao so với đầu tư vào lĩnh vực khác 38 5/ Thành tựu qua nửa kỷ, CMKH-KT lần thu nhiều thành tựu to lớn là: Trong lĩnh vực khoa học bản: toán lý hoá thành tựu rực rỡ đánh dấu bước ptriển nhảy vọt chưa thấy Về toán học: có phát minh lớn, ptriển thành nhiều ngành riêng biệt & ngày thâm nhập ứng dụng rộng rãi vào ngành khoa học khác, tạo thành toán học hoá học khoa học Về hoá học tạo vật liệu hoá học ưu việt vật liệu tự nhiên Ví dụ tìm chất dẻo polime, vải hoá học Về vật lỹ có phát minh lớn lý thuyết hạt nhân sóng điện từ, tượng phóng xạ Nó góp phần quan trọng việc SX công cụ vật liệu mới, lượng mới, thông tin liên lạc, phương tiện giao thông vận tải Về sinh học cách mạng sinh học dẫn tới cách mạng xanh nông nghiệp công nghiệp vi sinh CM KHKT lần sáng tạo công cụ sản xuất mới; máy tính, máy tự động Tìm nguồn lượng mới: lượng nguyên tử, nang lưọng mặt trời, lượng thuỷ triều Sáng chế vật liệu mới: thực phẩm nhân tạo từ rong biển, polime (chất dẻo tổng hợp) Tạo công nghiệp xanh nông nghiệp: khí hoá, hoá học hoá tạo giống để có suất cao & sử dụng máy móc phân bón vào nông nhiệp để nâng cao suất lđộng giao thông vận tải truyền thông qua sóng truyền hình vệ tinh Vũ trụ, du hành vũ trụ: người thám hiểm mặt trăng, kim, hoả 6/ Vị trí, ý nghĩa Những thành tựu CMKH-KT làm thay đổi cách nhân tố SX công cụ công nghệ, nhờ tạo lực lượng SX đồ sộ tất hệ trước cộng lại (từ 1940 đến 1970 khối lượng hàng hoá tăng gấp 20 lần) Đưa loài người chuyển sang văn minh văn minh trí tuệ, văn minh truyền tin, văn minh hậu công nghiệp n ktế, văn hoá, KHKT hình thành thị Làm ktế TG ngày qtế hoá cao giao lưu v trường TG gồm tất nước có chế độ ctrị khác tnhau hi vừa đtranh, vừa htác chung hoà bình on u Bên cạnh thành tựu bản, CMKH-KT ie hậu tiêu cực, chưa thể khắc l i phục Đó việc chế tạo bom nguyên ttử, a vũ khí huỷ diệt, ô nhiễm môi trường, tai nạn giao / / thông : ht 39

Ngày đăng: 22/08/2016, 20:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w