Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
333,5 KB
Nội dung
Chào mừng quý thầy cô tới dự giờ tại lớp 11TN2 Học sinh nhanh chóng ổn định chổ ngồi , chuẩn bị sẵn giấy nháp , Bảng phụ … 1040 Xung phong trả lời ! Câu 1 Câu 1 . Trong điều kiện nào thì trong mạch điện có dòng điện cảm ứng ? A : Mạch điện gần nam châm B : Mạch điện phải kín C : Từ thông qua mạch biến thiên D : Kết hợp các đáp án B & C 1042 Câu 2 Câu 2 :Biểu thức nào giúp ta tính suất điện động cảm ứng trong mạch điện ? : | | c B A e t ∆ = ∆ : c B e t ∆Φ = ∆ : c C e t ∆Φ = − ∆ : | | c D e t ∆Φ = ∆ Xung phong trả lời ! 1043 Câu 3 Câu 3 :Biểu thức tính độ lớn cảm ứng từ trong lòng của cuộn dây dẫn hình trụ có dòng điện ? -7 : B=2 .10 I A r π -7 : B=2.10 I B r -7 : B=4 .10 N C I l π 7 : B=4 .10 . .D n I π Xung phong trả lời ! 1045 Mời các em dự đoán các tình huống sau đây ?? 1. Khi dòng điện trong mạch biến thiên ( tăng hoặc giảm ) , trong mạch có hiện tượng cảm ứng điện từ không ? Vì sao ? 2 . công thức tính độ tựcảm L của ống dây hình trụ có lõi là không khí ? 1047 R K Kiểm tra cách vẽ các đường từ ? 1149 R K Phân tích sự biến đổi từ thông qua cuộn dây khi đóng - mở khóa K … ? 1151 Tiết 63 : HIỆN TƯỢNG TỰCẢM I/- HIỆN TƯỢNG TỰCẢM : 1/-Thí nghiệm 1 : * TN: Đóng K , đèn Đ 1 sáng ngay , đèn Đ 2 sáng lên châm hơn * GT: Đóng K , đèn Đ 1 sáng ngay . Đặc biệt dòng điện qua mạch có cuộn cảm L tăng Từ thông qua mạch L tăng sinh ra dòng điện cảm ứng chống lại sự tăng của dòng điện. Vì vậy đèn Đ 2 sáng lên chậm hơn 1156 Tiết 63 HIỆN TƯỢNG TỰCẢM I/- HIỆN TƯỢNG TỰCẢM : 2/-Thí nghiệm 2 : * TN: Mở K , bóng đèn không tắt ngay mà sáng bừng lên mới tắt * GT: Ngắt K , dòng điện qua cuộn cảm giảm từ thông qua L giảm Trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng chống lại sự giảm của dòng điện . Dòng điện này phóng qua bóng đèn làm nó sáng bừng lên mới tắt 1101 Tiết 63 HIỆN TƯỢNG TỰCẢM I/- HIỆN TƯỢNG TỰCẢM : 1/-Thí nghiệm 1 : 2/-Thí nghiệm 2 : 3/-Hiên tượng tựcảm ? Các hiện tượng trên gọi là hiện tương tự cảm. Vậy hiện tượng tựcảm là gì ? Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tựcảm VĐ1 1104 [...]...Hiện tượng tựcảm xuất hiện trong mạch điện khi nào là đúng nhất ? A: Lúc đóng mạch C : Cuộn tựcảm gắn với mạch điện xoay chiều v.v B : Lúc ngắt mạch D : Cả 3 trường hợp trên 1105 Tiết 63 HIỆN TƯỢNG TỰCẢM II/- SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰCẢM : 1/-HỆ SỐ TỰCẢM : *Từ thông do từ trường của dòng điện gởi qua mạch : Φ=L.I ( L gọi là hệ số tựcảm (độ tựcảm )của mạch điện , = NSB = NS 4π... NS 4π 10(H) ) đo bằng Henry −7 N I * Φ l * Độ tựcảm của ống dây dài đặt trong không khí 2 N 2 −7 N VĐ2 L = 4π.10 −7 ( π 10.V 2 I Φ = NSB = S l.4 ) l l 2/-SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰCẢM : N2 Φ = NSB = 4π 10−7 2 V I Suất điện động gây lra hiện tượng tự ∆Φ ∆I etc = − = −L cảm gọi= L.I * Φ là suất điện động tựcảm ∆t ∆t 1120 Củng cố Hiện tượng tựcảm ? Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự... từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tựcảm N 2 ∆Φ ∆I L = 4π 10 ( ) V etc = − = −L l ∆t ∆t −7 1122 Củng cố Câu hỏi /- Dòng điện qua cuộn cảm L biến thiên theo đường gấp khúc MNPQ như hình bên Hỏi trong khoảng nào thì độ lớn của suất điện động tựcảm sinh ra trong mạch lớn nhất ? A : MN B: NP C : PQ 1124 D: MNPQ Dặn dò 1/Câu hỏi và bài tập ở... trong mạch lớn nhất ? A : MN B: NP C : PQ 1124 D: MNPQ Dặn dò 1/Câu hỏi và bài tập ở trang 199 sách giáo khoa 2/Đọc trước bài: Năng lượng từ trường trang 200 1125 Học sinh đứng dậy chào thầy cô Xin cảm ơn thầy cô và các . HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM : 1/-Thí nghiệm 1 : 2/-Thí nghiệm 2 : 3/-Hiên tượng tự cảm ? Các hiện tượng trên gọi là hiện tương tự cảm. Vậy hiện tượng tự cảm là gì. Cuộn tự cảm gắn với mạch điện xoay chiều .v.v. D : Cả 3 trường hợp trên 1105 II/- SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM : 1/-HỆ SỐ TỰ CẢM : 2/-SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM :