1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Chiến tranh hóa học ở Việt Nam

14 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 10,73 MB

Nội dung

Chiến tranh hóa học thật tàn khốc Chiến tranh hóa học thật tàn khốc Chiến tranh hóa học thật tàn khốc Chiến tranh hóa học thật tàn khốc Chiến tranh hóa học thật tàn khốc Chiến tranh hóa học thật tàn khốc Chiến tranh hóa học thật tàn khốc Chiến tranh hóa học thật tàn khốc Chiến tranh hóa học thật tàn khốc Chiến tranh hóa học thật tàn khốc Chiến tranh hóa học thật tàn khốc Chiến tranh hóa học thật tàn khốc Chiến tranh hóa học thật tàn khốc Chiến tranh hóa học thật tàn khốc Chiến tranh hóa học thật tàn khốc Chiến tranh hóa học thật tàn khốc Chiến tranh hóa học thật tàn khốc Chiến tranh hóa học thật tàn khốc Chiến tranh hóa học thật tàn khốc Chiến tranh hóa học thật tàn khốc Chiến tranh hóa học thật tàn khốc Chiến tranh hóa học thật tàn khốc Chiến tranh hóa học thật tàn khốc Chiến tranh hóa học thật tàn khốc Chiến tranh hóa học thật tàn khốc

Trang 1

Nhiệt liệt chào mừng thầy cô và các bạn sinh viên (N41)

Trang 2

Nhóm 1 : Chiến tranh hóa học ở Việt Nam

Trang 3

Chiến Tranh Hóa Học là gì???

Trang 4

Trong Chiến tranh Việt Nam, Mỹ đã sử dụng chất khai quang làm rụng lá cây nhằm phá hủy các cánh rừng vốn là nơi trú ngụ và che chở quân giải phóng miền Nam Không dừng lại ở đó, quân đội Mỹ còn rải chất độc màu da cam/dioxin (Agent Orange) xuống các khu rừng ở Việt Nam.

(Mỹ rải hàng loạt chất hóa học trong cuộc chiến phi nghĩa tại Việt Nam) (Những cánh rừng của Việt Nam bị tàn phá bơi chất hóa học do Mỹ rải lên)

Trang 5

Tổng cộng đế quốc Mỹ đã rải 72 triệu lít chất diệt cỏ (bao gồm

44 triệu lít chất độc màu da cam, 20 triệu lít chất trắng, 8 triệu lít chất xanh) lên 1,7 triệu ha đất trồng và rừng ở miền Nam Việt Nam, ít nhất có 12% diện tích rừng, 5% diện tích đất trồng trọt bị rải chất độc màu da cam một hay nhiều lần.

Các chất diệt cỏ, làm trụi lá lần đầu tiên trong lịch sử loài người, được dùng với quy mô lớn ở miền Nam Việt Nam đã gây

ra hậu quả nghiêm trọng cho môi trường sinh thái và con người.

Trang 6

Ảnh hưởng tới môi trường sinh thái

Chất diệt cỏ rải với nồng độ cao không chỉ phá hủy thành phần dinh dưỡng trong đất, làm cho đất bị cằn cỗi, mà với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa như ở Nam Trung Bộ Việt Nam, các khu rừng rất khó có thể tự phục hồi được

Trang 7

Sự rụng lá hàng loạt cây rừng đã tạo nên sự ứ đọng các chất dinh dưỡng Khoảng 10 đến 15 triệu hố bom, chiếm 1% diện tích rừng Nam Việt Nam, gây nên sự bất ổn mặt đất, làm cho đất dễ bị xói mòn do mưa Hậu quả này còn tác động xấu tới 28 lưu vực sông ở miền Trung Việt Nam: Có 16 lưu vực, trong đó rừng bị phá hủy chiếm tới 30% tổng diện tích tự nhiên của lưu vực; 10 lưu vực mất 30 – 50% diện tích rừng, và 2 lưu vực mất hơn 50%

Trang 8

Môi trường ô nhiễm điôxin ở Việt Nam rất rộng, chỉ tính riêng ở khu vực sân bay Đà Nẵng đã có tới 73 000 mét khối đất và trầm tích bị nhiễm điôxin Ước tính có khoảng 366 kg điôxin được phun rải xuống miền Nam Việt Nam, chủ yếu là vùng nông thôn Dấu vết của điôxin vẫn được tìm thấy trong đất ở hầu hết các vùng bị nhiễm nặng - khoảng 25 “điểm nóng” Chất điôxin đã gây tác động nặng nề tới môi trường và dân cư địa phương Các nghiên cứu tại một vài điểm nóng như sân bay A So (Thừa Thiên – Huế), Đà Nẵng, Biên Hòa chỉ ra rằng, chất

điôxin vẫn tiếp tục ảnh hưởng tới sức khỏe người dân sống tại các vùng này.

Trang 10

Quá trình gây hại đến sức khỏe con người

Trang 11

Hậu Quả

• Hàng triệu ha rừng ở nội địa và rừng ngập mặn ở ven bờ bị rải chất

độc màu da cam nhiều lần Ngay sau khi bị rải chất diệt cỏ với nồng

độ cao lần thứ nhất, đã có 10 - 20% số cây thuộc tầng cao nhất

(chiếm 40 - 60% sinh khối của rừng) bị chết Hậu quả là khí hậu ở

tầng thấp bị thay đổi, vì độ ẩm giảm, cường độ chiếu sáng tăng,

nên các cây non dù có sống sót cũng khó phát triển Ðến mùa khô,

lửa rừng do bom đạn lan đến diệt luôn cả cây con Tiếp theo mùa

mưa đất bị xói mòn, thoái hoá dần, chỉ có một số loài thực vật ưa

sáng như chíp, chè vè, lau, tre, nứa, là những loài cây có bộ rễ phát

triển mạnh, thân ngầm khoẻ, chịu được khô cằn có thể mọc được

Nhiều vùng rừng bị nhiễm chất độc quá nặng, cho đến nay, vẫn

chưa có cây gì mọc lại

• Cây rừng bị trụi lá và nước bị ô nhiễm cũng ảnh hưởng đến động vật Ðộng vật chết vì thiếu thức ăn, vì không có nơi trú ẩn, vì uống nước bị nhiễm độc Những con sống sót phải

di chuyển tới những nơi khác, cho dù điều kiện sống ở những nơi mới đó không hoàn toàn thuận lợi cho chúng Có thể nói rằng hệ sinh thái rừng mưa phong phú đã hoàn hoàn biến mất, thay vào đó là hệ sinh thái nghèo kiệt xơ xác Những nơi rừng mọc lại, bụi lau, tre, nứa là nơi ẩn nấp tốt cho họ hàng nhà chuột Thiên địch của chuột là cầy, cáo còn lại rất ít, hơn nữa sức sinh sản của chúng không thể so sánh được với sức sinh sản của chuột Kết quả những nơi đó chuột chiếm ưu thế Tóm lại, chất diệt cỏ làm mất cân bằng sinh thái môi trường.

Trang 12

Nước Việt Nam ta tích cực khắc phục hậu quả của chiến

tranh hóa học

Công tác tẩy độc, khắc phục ô nhiễm môi trường được triển khai tích cực

Công tác phục hồi các vùng đất suy thoái, phục hồi rừng các hệ sinh thái vốn có , các loài đong thực vật hoang dã đã được đẩy mạnh.

Trang 13

Tích cực trồng cây gây rừng

Trang 14

Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe

Ngày đăng: 22/08/2016, 12:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w