quang hợp

19 353 0
quang hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 7: I. KHÁI NIỆM VỀ HAI PHA CỦA QUANG HỢP II. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT III. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT CÁC NHÓM THỰC VẬT C3,C4,CAM I. KHÁI NIỆM VỀ HAI PHA CỦAQUANG HỢP Sơ đồ Quang hợp : Hãy phân tích sơ đồ quang hợp để thấy rõ bản chất hoá học của quá trình quang hợp và giải thích tại sao lại gọi quang hợp là quá trình ôxi hoá - khử?  Bản chất: I. KHÁI NIỆM VỀ HAI PHA CỦAQUANG HỢP - Pha sáng: + Quá trình ôxi hoá nước nhờ năng lượng ánh sáng + Các phản ứng cần ánh sáng  Hình thành ATP, NADPH, giải phóng ôxi + Khử CO 2 nhờ ATP và NADPH do pha sáng cung cấp - Pha tối + Các phản ứng không cần ánh sáng, phụ thuộc vào nhiệt độ  Hình thành hợp chất hữu cơ(Glucôzơ) I. KHÁI NIỆM VỀ HAI PHA CỦAQUANG HỢP Pha sáng? Pha tối? Pha sáng là pha ôxi hoá H 2 O để sử dụng H + và điện tử  ATP, NADPH và giải phóng O 2 vào khí quyển Pha tối là pha khử CO 2 nhờ ATP, NADPH để tạo các hợp chất hữu cơ(C 6 H 12 O 6 ) II. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT 1. Pha sáng: Pha sáng là gì? Nơi xảy ra pha sáng? Vai trò của hệ sắc tố thực vật? Hệ sắc tố thực vật hấp thụ năng lượng của các phôtôn theo phản ứng kích thích chất diệp lục (chdl): Chdl + hV Chdl* Chdl** Chdl*, Chdl** được sử dụng cho các quá trình quang phân li nước và phootphorin hoá H 2 O + 18ADP + 18Pvc + 12NADP +  18ATP + 12NADPH + 6O 2 P700 [X] ADP ATP Xitb 3 F d P c Xit 7 Hệ quang hoá I (PSI) P700 ADP ATP F d 2e - P680 AS ADP ATP Quang phân li nướcH 2 O 1/2O 22H + AS P Q Sơ đồ quang photphorin hoá 2. Pha tối: Pha tối là gì? Được thể hiện bằng ba chu trình ở ba nhóm thực vật khác nhau: C 3 , C 4 , CAM 2. Pha tối: a) Ở thực vật C3 – Chu trình Canvin Thực vật C3 gồm những thực vật nào? Điều kiện sống? - Gồm đa số thực vật trên thế giới - Chúng sống trong điều kiện khí hậu ôn hoà Sản phẩm quang hợp đầu tiên của thực vật C 3 ? 3CO 2 6AlPG 1C3 C 6 H 12 O 66APG (6C3) ATP, NADPH 3C5 1C3 Chu trình cố định CO2 ở thực vật [...]... Trung bình Cao gấp đôi thực vật C3 Thấp 8 Năng suất sinh học Cao: 30-400 C Câu 1: Pha sáng của quang hợp cung cấp cho chu trình Canvin: A Năng lượng ánh sáng B CO2 C H2O D ATP và NADPH Câu 2: Ti thể và lục lạp đều: A Tổng hợp ATP B Lấy Êlectron từ H2O C Khử NAD+ thành NADH D Giải phóng O2 Câu 3: Trong quang hợp, các nguyên tử ôxi của CO2 cuối cùng có mặt ở đâu? A O2 thải ra B Glucôzơ C O2 và Glucôzơ... dậu -Lá bình thường -Lá bình thường 2 Cường độ quang hợp 10-30 mgCO2/dm2/giờ 3 Điểm bù CO2 30-70 ppm CAM -Có một loại lạp ở tế bào mô dậu -Lá mộng nước 30-60 10-15 mgCO2/dm2/g mgCO2/dm2/g iờ iờ 0-10 ppm Thấp như C4 C3 Đặc điểm 4 Điểm bù ánh sáng C3 CAM - Thấp: 1/3 ánh -Cao, khó xác -Cao, khó xác sáng mặt trời định định toàn phần 5 Nhiệt độ thích 20-300 C hợp 25-350 C 6 Nhu cầu nước Cao Thấp, bằng ½...b) Ở thực vật C4: Thực vật C4 gồm những thực vật nào? Điều - Gồm một sốsống?vật ở vùng nhiệt đới kiện thực - Chúng sống trong điều kiện khí hậu nóng ẩm kéo dài Sản phẩm quang hợp đầu tiên của thực vật C4? 2 Pha tối: c) Ở thực vật CAM: -Gồm các thực vật sống ở vùng xa mạc - Điều kiện khô hạn kéo dài Chu trình cố định CO2 Ngày Đêm PEP Tb (C3) CO2 Chu trình CanvinBenson AOA . CỦA QUANG HỢP II. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT III. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT CÁC NHÓM THỰC VẬT C3,C4,CAM I. KHÁI NIỆM VỀ HAI PHA CỦAQUANG HỢP Sơ đồ Quang. HỢP Sơ đồ Quang hợp : Hãy phân tích sơ đồ quang hợp để thấy rõ bản chất hoá học của quá trình quang hợp và giải thích tại sao lại gọi quang hợp là quá trình

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan