1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 29 cau truc cac loai virut thao giảng

4 604 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 82 KB

Nội dung

cấu trúc các loại virut Nêu được đặc điểm chung của virut. Trình bày được cấu tạo và chức năng của các thành phần chính cấu tạo nên virut Giải thích được các thuật ngữ: Capsit, Capsôme , Nuclêocapsit. Phân biệt được hình thái, cấu trúc của các loại virut. Chỉ ra được sự khác biệt cơ bản giữa virut và vi khuẩn

Trường THPT Lê Quý Đôn Ngày soạn: 15/ 03/ 2016 Tiết PPCT: 30 Tổ: Sinh – Công nghệ CHƯƠNG III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Bài 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải đạt được: Kiến thức: - Nêu đặc điểm chung virut - Trình bày cấu tạo chức thành phần cấu tạo nên virut - Giải thích thuật ngữ: Capsit, Capsôme , Nuclêocapsit - Phân biệt hình thái, cấu trúc loại virut - Chỉ khác biệt virut vi khuẩn Kĩ năng: - Hình thành kĩ tư phân tích, so sánh, khái quát hoá - Rèn luyện kĩ tự học, kĩ hoạt động nhóm, phát biểu trước tập thể Thái độ: - Giúp HS có ý thức giữ gìn sức khoẻ, phòng tránh bệnh liên quan đến virut II Phương tiện dạy học - Các hình cấu tạo hình thái số loại virut – Hình 29.1, 29.2- SGK (Dạng điện tử) - Thí nghiệm phát virut ivanopxki - Sơ đồ thí nghiệm Franken Conrat năm 1957- Hình 29.3- SGK - Một số hình ảnh bổ sung virut bệnh virut gây - Phiếu học tập đặc điểm dạng cấu trúc virut III Phương pháp dạy học - Nêu vấn đề - Phát huy trí lực học sinh với SGK, phương tiện học tập - Thảo luận nhóm kết hợp sử dụng PHT IV Tiến trình giảng Ổn định lớp: phút Kiểm tra cũ: Không Tiến trình dạy học a Đặt vấn đề (2p): Ngày nay, người ta cho virut tác nhân gây bệnh nguy hiểm nhất, số người chết dịch bệnh virut gây lớn số người chết tất chiến tranh, nạn đói, lũ lụt tai nạn giao thông cộng lại Vậy, virut gì? Và chúng có cấu tạo mà gây nên tác hại to lớn ? Để trả lời câu hỏi đó, tìm hiểu qua 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT b Bài mới: Gv: Trương Thị Xuân Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THPT Lê Quý Đôn TG 5p Tổ: Sinh – Công nghệ Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đăc điểm chung virut Gv yêu cầu HS kể tên số loại virut mà em biết? HS: virut cúm, đậu mùa… GV cho HS xem thí nghiệm Ivanopxki (1892) việc phát Virut khảm thuốc  cho HS làm việc cá nhân để kết luận đặc I Khái niệm chung điểm virut Câu hỏi gợi mở: Virut thực thể chưa có cấu - Tại không quan sát thấy mầm bệnh tạo tế bào kính hiển vi quang học? - Không thể nuôi cấy virut môi trường - Có kích thước siêu nhỏ: 10100nm khuẩn lạc chứng tỏ điều gì?  Virut chưa có cấu tạo tế bào - Sống kí sinh bắt buộc sống độc lập - Cấu tạo đơn giản gồm phần: - Tại nhiễm dịch lọc vào thuốc lại gây bệnh? Điều rút kết luận vỏ prôtêin lõi axit gì? nuclêic  Virut sống kí sinh nội bào bắt buộc Gv mở rộng: Dựa vào cấu tạo lõi axit nuclêic Có thể chia virut thành nhóm virut ADN virut ARN Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo virut Gv cho Hs quan sát cấu tạo virut trần, yêu cầu HS cho biết virut cấu tạo gồm thành phần nào? HS: Gồm thành phần lõi vỏ prôtêin - Nêu cấu tạo thành phần? HS trả lời II Cấu tạo Gồm hai phần: + Lõi ( gen) : axit nucleic + Vỏ ( capsit) : protein Lõi axit nuclêic (bộgen) - Chỉ chứa ARN ADN (chuỗi đơn chuỗi kép) - Chức năng: Lưu giữ, bảo quản Gv cho Hs quan sát thí nghiệm Franken và truyền đạt thông tin di Conrat, yêu cầu HS mô tả thí nghiệm - Dự đoán virut phân lập thuộc chủng truyền 20p nào? Vỏ protein ( Capsit)  Chủng A - Từ kết rút vai trò lõi axit - Cấu tạo: từ đơn vị capsome nuclêic vỏ prôtêin? HS trả lời - Chức năng: Bảo vệ lõi Gv: Trương Thị Xuân Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THPT Lê Quý Đôn - Có ý kiến cho virut thể vô sinh, theo em hay sai? Vì sao? HS trả lời Gv bổ sung: + Khi tế bào chủ, virut biểu thể vô sinh, tách axit nuclêic(hệ gen) khỏi vỏ prôtêin (capsit) để chất riêng hợp chất hoá học, sau trộn chúng với nhau, chúng lại trở thành hạt virut hoàn chỉnh + Khi nhiễm hạt virut hoàn chỉnh vào cây, chúng lại biểu thể sống, nhân lên tạo hệ mang đầy đủ đặc tính di truyền  Gọi virut dạng trung gian sống chết - Gv cho HS quan sát hình virut trần virut có vỏ ngoài, yêu cầu HS: + So sánh cấu tạo loại virut trên? + Nhiệm vụ gai glycoprôtêin - HS trả lời * Gv mở rộng thêm: Vỏ thực chất màng TB chủ bị virut cải tạo mang thành phần kháng nguyên đặc trưng cho virut Các gai glicôprôtêin tương thích với thụ thể bề mặt tế bào “chìa khoá với ổ khoá” giúp virut bám đặc hiệu lên tế bào chủ định * Ngoài chức trên, thành phần kháng nguyên virut có tác dụng kích thích thể vật chủ tạo “ miễn dịch đặc hiệu” làm sở để người sản xuất Vacxin phòng chống virut Tổ: Sinh – Công nghệ * Vỏ : - Cấu tạo lipit kép prôtêin - Trên vỏ có gai glicôprôtêin chứa thụ thể - Chức năng: làm nhiệm vụ kháng nguyên giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ * Virut hoàn chỉnh gọi hạt virut hay virion Hoạt động 3: Tìm hiểu hình thái virut Gv cho Hs quan sát hình thái số loại virut, yêu cầu HS quan sát hình cho biết virut có dạng hình thái nào? HS: Có dạng: cấu trúc xoắn, khối, hổn hợp • GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh ba 13p loại virut, nghiên cứu mục II.1 SGK làm việc theo nhóm, để hoàn thành phiếu học tập số (trong vòng phút) - Hs thảo luận nhóm  hoàn thành phiếu  trình bày -Gv bổ sung xác hoá kiến thức Gv: Trương Thị Xuân Quỳnh III Hình thái a Cấu trúc xoắn - Capsome xếp theo chiều xoắn axit nuclêic, làm cho virut có hình que hình sợi - Ví dụ: virut cúm, sởi… b Cấu trúc khối - Capsome xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam Năm học: 2015 - 2016 Trường THPT Lê Quý Đôn củng cố hình ảnh Tổ: Sinh – Công nghệ giác - Ví dụ: virut bại liệt, HIV… c Cấu trúc hổn hợp - Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn - Ví dụ: Phagơ T2 Củng cố: 3p - Hãy so sánh khác biệt virut vi khuẩn cách điền từ “có” “không” vào bảng trang 117 SGK - Phân biệt thuật ngữ: capsome, capsit, nuclêosapsit Hướng dẫn nhà: phút - Học theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa – Tr 118 - Đọc trước nội dung sách giáo khoa - Bài 30 V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01 Nhóm: Tên thành viên: Thời gian: 05 phút Yêu cầu: Nghiên cứu SGK phần II – Tr 116, hoàn thành nội dung vào bảng dưới đây: Dạng cấu trúc Đặc điểm cấu tạo Ví dụ Xoắn Khối Hỗn hợp Gv: Trương Thị Xuân Quỳnh Năm học: 2015 - 2016

Ngày đăng: 21/08/2016, 17:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w