Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ************************ LATSAPHONH THONG PHANH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO (CHDCND LÀO) Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ TỬU Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn, khơng có giúp đỡ nhiều người, chắn hồn tồn nhiệm vụ Tơi xin trân trọng cảm ơn - PGS TS Trần Thị Tửu, cô tận tình cho tơi góp ý chun mơn vơ q báu quan tâm, động viên tơi trước khó khăn thực đề tài sống - Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn PGS TS Trịnh Văn Biều, khoa Hóa Trường Đại Học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, thầy khoa Hóa Trường Đại Học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy dẫn cho tơi suốt q trình làm luận văn - Tất thầy cô giảng dạy q trình học tập tơi, thầy cung cấp nhiều kiến thực tư liệu để hồn thành luận văn - Các thầy Khoa Hóa trường ĐHSP TP HCM giúp đỡ, động viên - Đồng nghiệp bạn bè hỗ trợ tơi chun mơn, góp ý cho tơi tiến hành thực nghiệm tơi gặp khó khăn thời gian trình vừa học - Ban Giám hiệu trường THPT Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac, THPT BankeLe Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac THPT KM 48 Huyên PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac tạo điều kiện cho mặt thời gian suốt trình học tập làm luận văn Một lần nữa, xin gởi lời tri ân đến người Tp Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng năm 2012 Tác giả LatSaPhonh Thong Phanh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 Tổng quan đo lường trắc nghiệm 1 Một số khái niệm 1 Luận đề trắc nghiệm khách quan Quy trình soạn thảo trắc nghiệm dùng lớp học 10 Mục đích trắc nghiệm 10 2 Phân tích nội dung môn học 10 Thiết kế dàn trắc nghiệm 11 Số lượng câu hỏi trắc nghiệm 11 Những kỹ giáo viên cần có soạn trắc nghiệm 11 Các hình thức câu trắc nghiệm 12 Loại câu trắc nghiệm “ đúng-sai” 12 Loại câu hỏi trắc nghiệm “điền khuyết” 12 3 Câu trắc nghiệm ghép đôi 12 Câu trắc nghiệm hỏi – đáp ngắn 13 Phân tích câu trắc nghiệm 13 Mục đích phương pháp phân tích câu hỏi trắc nghiệm 13 Công thức tính giải thích ý nghĩa độ khó câu trắc nghiệm 13 Cơng thức tính giải thích ý nghĩa độ phân cách câu (dùng lớp học) 14 1.4.4 Phân tích mồi nhử số tiêu chuẩn để chọn câu hỏi tốt 16 Hệ thống lý thuyết hóa học lớp 11 16 Mục tiêu kiến thức, kỹ phần hóa hữu lớp 11 [8] 16 Phân phối số lượng câu hỏi theo mức độ nhận thức 21 Tóm tắt chương 21 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 CỦA LÀO VÀ VIÊT NAM 23 2.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ chương IV: Đại cương hóa học hữu 23 2.1.1 Xác định mục tiêu, nội dung kiến thức cần kiểm tra 23 2.1.2 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương IV 23 2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ chương V: Hitrocacbon no 30 2.2.1 Xác định mục tiêu, nội dung kiến thức cần kiểm tra 30 2.2.2 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương V 31 2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ chương VI: Hitrocacbon không no 42 2.3.1 Xác định mục tiêu, nội dung kiến thức cần kiểm tra 42 2.3.2 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương VI 43 2.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ chương VII: Hitrocacbon thơm 53 2.4.1 Xác định mục tiêu, nội dung kiến thức cần kiểm tra 53 2.4.2 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương VII 54 2.5 Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ chương VIII: Dẫn xuất halogen-AncolPhenol 61 2.5.1 Xác định mục tiêu, nội dung kiến thức cần kiểm tra 61 2.5.2 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương VIII 62 2.6 Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ chương IX: Andehit – Xeton – Axit Cacboxylic 77 2.6.1 Xác định mục tiêu, nội dung kiến thức cần kiểm tra 77 2.6.2 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương IX 78 Tóm tắt chương 91 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 93 Mục đích thực nghiệm 93 Đối tượng thực nghiệm 93 3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 94 3 Dạy thực nghiệm 94 3 Tiến hành kiểm tra 94 3 Dùng thống kê toán học để xử lý kết thực nghiệm 94 3.4 Kết thực nghiệm 96 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 105 Tóm tắt chương 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 KẾT LUẬN 109 KIẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHCH : Hợp chất hữu CTPT : Công thức phân tử ĐC : Đối Chứng GV : Giáo Viên HS : Học sinh K, G : Khá, Giỏi Pthh : Phương trình hóa học SGK : Sách giáo khoa TB : Trung bình THPT : Trung học phổ thơng TN : Thực nghiệm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan YK : Yếu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng : Bảng tổng hợp điểm kiểm tra số (15 phút) 96 Bảng : Bảng phân phối tần suất tích lũy kiểm tra số 1(15 phút) 97 Bảng 3 Bảng phân loại kết kiểm tra số 1(15 phút) 97 Bảng Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 1(15 phút) 98 Bảng 5: Bảng tổng hợp điểm kiểm tra số (45 phút) 100 Bảng : Bảng phân phối tần suất tích lũy kiểm tra số 2(45 phút) 100 Bảng Bảng phân loại kết kiểm tra số 2(45 phút) 100 Bảng : tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 2(45phút) 101 Bảng 9: Bảng tổng hợp điểm kiểm tra số (60 phút) 102 Bảng 10 : Bảng phân phối tần suất tích lũy kiểm tra số 3(60 phút) 103 Bảng 11 Bảng phân loại kết kiểm tra số 3(60phút) 103 Bảng 12: Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 3(60phút) 104 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1: Biểu đồ phân loại học sinh (a)và đồ thị đường lũy tích (b) kiểm tra lần 1cặp TN -ĐC (15 phút) 98 Hình 2: Biểu đồ phân loại học sinh(a) đồ thị đường lũy tích (b) kiểm tra lần1, cặp TN -ĐC (15 phút) 99 Hình 3: Biểu đồ phân loại học sinh (a) đồ thị đường lũy tích (b) kiểm tra lần1, cặp TN -ĐC (15 phút) 99 Hình 4: Biểu đồ phân loại học sinh(a) đồ thị đường lũy tích (b) kiểm tra lần 2, cặp TN -ĐC (45 phút) 101 Hình 5: Biểu đồ phân loại học sinh (a) đồ thị đường lũy tích(b) kiểm tra lần 2, cặp TN -ĐC (45 phút) 101 Hình 6: Biểu đồ phân loại họcz sinh (a) đồ thị đường lũy tích (b) kiểm tra lần 2, cặp TN -ĐC (45 phút) 102 Hình Biểu đồ phân loại học sinh đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 3, cặp TN -ĐC (60phút) 104 Hình Biểu đồ phân loại học sinh(a) đồ thị đường lũy tích(b) kiểm tra lần 3, cặp TN -ĐC (60phút) 105 Hình 9: Biểu đồ phân loại học sinh (a)và đồ thị đường lũy tích (b) kiểm tra lần 3cặp TN -ĐC (60phút) 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Kiểm tra đánh giá khâu thiếu trình dạy học, đảm nhận chức lý luận bản, đóng vai trị giai đoạn kết thúc trình dạy học Hai hình thức kiểm tra đánh giá sử dụng phổ biến là: - Trắc nghiệm luận đề - Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm luận đề - Ưu điểm + Soạn đề nhanh + Đánh giá trình bày nhận thức học sinh - Nhược điểm + Chỉ kiểm tra phần trọng tâm chương trình Khi chấm khơng hồn tồn cơng Trắc nghiệm khách quan - Ưu điểm: + Kiểm tra toàn chương trình, chống tình trạng học sinh học tủ Chấm nhanh cơng + Có thể kiểm tra đánh gia diện rộng + Chấm nhanh, xác, khách quan + Có thể sử dụng phương tiện đại chấm phân tích kết kiểm tra học sinh - Nhược điểm : + Soạn đề thi tốn nhiều thời gian + Không kiểm tra bề sâu kiến thức + Khơng rèn luyện khả nói viết + Khơng kiểm tra kĩ thực hành, thí nghiệm Ở Việt Nam áp dụng từ năm 2005-2006, nên học sinh quen cách học môn học có ngân hàng đề nên kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan thuận lợi học sinh quen học làm kiểm tra trắc nhiệm khách quan Hiện Lào bắt đầu sử dụng phương pháp trắc nhiệm khách quan làm xong tiểu luận này, sau kết thúc khóa học em áp dụng trường em dạy học Bên cạnh đó, trắc nghiệm khách quan có khó khăn định sử dụng Xuất phát từ thực tế dạy học năm gần cho thấy trắc nghiệm khách quan sử dụng ngày phổ biến chưa đạt hiệu mong muốn + Giáo viên chưa có nhận thức đầy đủ ích lợi trắc nghiệm khách quan chưa tập huấn kỹ cần thiết để soạn thảo trắc nghiệm nên trình soạn thảo đem sử dụng cịn nhiều khó khăn Điều dẫn đến vấn đề học sinh chưa thích ứng với hình thức kiểm tra, đánh giá nên kết đạt chưa cao, nói điểm số giảm sút nhiều so với kiểm tra hình thức trắc nghiệm luận đề Thêm vào đó, em loay hoay việc tìm phương pháp học phù hợp hình thức kiểm tra + Hiện chưa có ngân hàng câu hỏi đề thi trắc nghiệm khách quan cho môn học, cấp học Nếu muốn áp dụng đưa trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra, giáo viên phải nhiều thời gian để soạn thảo Việc khơng có ngân hàng đề trắc nghiệm dẫn đến việc giáo viên khơng có hội trao đổi kinh nghiệm, rút ưu nhược điểm câu hỏi trước đem sử dụng Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học Hóa học trường trung học phổ thơng Cộng Hịa Dân Chủ Nhân Dân Lào 2 Đối tượng nghiên cứu Việc xây dựng hệ thống câu hỏi lý thuyết tập sách giáo khoa Hoá học 11 phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra – đánh giá thành học tập Mục đích đề tài