Mô tả các trào lưu, loại hình trong Nghệ thuật thi giác ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các trào lưu Nghệ Thuật Thị Giác Mục Lục Phần : Các trào lưu nghệ thuật giới từ Cổ đại đến Hiện đại Trang _Ancient & Classical Art - Nghệ thuật cổ đại & cổ điển (15000BC/400BC -200AD/350AD - 450AD) _Medieval & Gothic - Nghệ thuật Trung cổ Gô-tích (400) _Renaissance - Nghệ thuật Phục hưng (1300s) _Mannerism (1520-1600) _Baroque (1600s) _Rococo (1700s) _Neo-Classicism - Nghệ Thuật Tân Cổ điển (1750-1880) _Romantism - Nghệ Thuật Lãng mạn (1880-1888) _Hudson River School (1825-1875)_ Trường phái sông Hudson _Realism -Chủ Nghĩa Hiện thực (1830 - 1870) _Art & Crafts Movement _ Trào lưu nghệ thuật thủ công(1850s) _Pre-Raphaelities -Hậu Raphael (1848-1920s) _Impressionism - Trường phái Ấn tượng (1867-1886) _Symbolism -Nghệ thuật Biểu trưng (1885-1910) _Post -Impressionism - Nghệ thuật Hậu ấn tượng (1880-1920) _Nabis (1888-1899) _Art Nouveau _ Nghệ thuật [?](Cuối kỷ 19) _Modernism -Nghệ thuật Hiện đại (1890-1940) _Bloomsbury Group (1904) _Fauvism - Dã thú (1905-1908) _Ashcan School_ Trường phái Ashcan (1908-1918) _Group of Seven _ Nhóm người (1913) _Art Deco_ Phong cách Nghệ Thuật Trang trí (1920-1930) _Expressionism - Nghệ Thuật Biểu (1905-1925) _Der Blaue Reiter (1911) Trang _Bauhaus (1919-1939) _Cubism - Trường Phái Lập thể (1908-1914) _Dada (1916-1920)( Trường phái nghệ thuật văn học ) _Futurism - Chủ nghĩa Vị lai (1909 - 1944) _Constructivism _ Nghệ thuật Cấu trúc(1915-1940) _Surrealism - Chủ nghĩa Siêu thực (1920-1930)( Nghệ thuật Văn học ) _Harlem Renaissance _ Phục hưng Da đen (1920 - 1930) _Black Mountain College _ Trường Black Mountain (1930 - 1950)(1930 - 1950) _Abstract Expressionism _ Nghệ thuật Trừu tượng biểu hiện(1940 - 1960)( Thời hoàng kim Nghệ Thuật đại Mỹ ) _Indian River School_ Trường phái sông Indian(1950) _Pop Art (1950 - 1960)( Hậu duệ trực tiếp Dada ) _Op Art _ Nghệ thuật tạo hiệu ứng thị giác(1960 - ) _Minimalism _ Nghệ thuật Cực tiểu ( Tối giản)(1962 - ) _Fluxus (1960 - 1965) _Situationism - Nghệ thuật Tình (1957-1972) _Neo-Expressionism - Nghệ thuật Biểu Mới (1980s) _Post Modernism - Hậu Hiện đại (1960s - ) Phần : Các trào lưu nghệ thuật giới từ Hiện đại đến Hậu đại (1960 - nay) ( Nguồn http://www.vnvisualart.com/movements.html ) Các viết Topic đêu lấy từ http://www.vnvisualart.com vẵn tiếp tực bổ sung & chỉnh sửa Đôi nét Vietnam Visual Arts Chúng tôi, nghệ sỹ, nỗ lực cá nhân, thực website www.vnvisualart.com với mục tiêu: cung cấp nguồn thông tin phong phú thú vị nghệ thuật thị giác giúp bạn nuôi dưỡng tình yêu nghệ thuật Mục đích là: Đem đến thông tin cập nhật hoạt động nghệ thuật thị giác diễn phong phú giới Tuy nhiên với điều kiện hạn hẹp chúng tôi, thông tin chọn lọc dịch tiếng Việt từ sách, báo, tạp chí nghệ thuật mà tham khảo Tin tức hoạt động nghệ thuật diễn Việt Nam, bạn tham khảo trang web khác, cung cấp đường link cho bạn Cung cấp cho bạn kiến thức lịch sử nghệ thuật giới Giới thiệu với bạn công việc số nghệ sỹ Việt Nam nghệ sỹ Quốc tế Giới thiệu với bạn viết hay nhà phê bình Việt Nam giới ( Trích Vietnam Visual Arts ) Các trào lưu nghệ thuật giới Từ Cổ đại đến Hiện đại Ancient & Classical Art Nghệ thuật cổ đại & cổ điển (15000BC/400BC -200AD/350AD - 450AD[ Ancient: Có vài ví dụ đến ngày với nghệ thuật cổ đại, thường tìm thấy hang động, mộ cổ, bích hoạ Ai Cập, đồ gốm tác phẩm kim loại Classical: Liên quan đến bắt nguồn từ kiến trúc nghệ thuật Hy lạp La Mã cổ đại Chủ yếu hình hình học đối xứng biểu cá nhân Byzantine : Nghệ thuật tôn giáo với đặc trưng kiến trúc mái vòm lớn, viền đường cong khảm từ Đế chế Đông La Mã vào kỷ thứ Medieval & Gothic Nghệ thuật Trung cổ Gô-tích (400) Medieval & Gothic Nghệ thuật Trung cổ Gô-tích (400) Medieval - loại hình nghệ thuật mang tính tôn giáo cao TK5 Tây Âu Đặc trưng tranh in khắc gỗ minh hoạ cảnh kinh thánh Gothic - Phong cách thịnh hành châu Aâu từ TK12 đến TK16 Châu Âu, chủ yếu biết đến trào lưu kiến trúc với chi tiết trang trí dễ nhận thấy, cổng tò vò nhọn vòm nhà Đầu tiên xuất Pháp, Gothic coi giải pháp thay cho kiến trúc La mã Nó cho phép xây dựng nhà thờ với tường mỏng trang trí cửa sổ kính màu thay trang trí khảm Một vài ví dụ điển hình cho phong cách nhà thờ Chatres, Reims Amiens Tên dùng để tác phẩm điêu khắc tranh biểu lộ rõ nét CN Tự nhiên Renaissance Nghệ thuật Phục hưng (1300s) Trào lưu bắt đầu Italy TK14 có nghĩa hồi sinh, mô tả sống lại thành tựu nghệ thuật giới cổ điển Ban đầu, theo nghĩa đen, Renaissance kiên rời bỏ khỏi chi phối nhà thờ thời đại Trung cổ lưu tâm đến hoàn cảnh khó khăn tuyệt vọng cá nhân xã hội Đó thời điểm mà biểu cá nhân khám phá giới trở thành hai chủ đề nghệ thuật Phục hưng Trào lưu đời nhờ nguỵ biện ngày gia tăng xã hội, đặc trưng ổn định trị, kinh tế thịnh vượng đời CN Thế giới Giáo đục phát triển mạnh mẽ thời kỳ này, với thư viện viện hàn lâm, cho phép tiến hành nghiên cứu sâu văn hoá giới cổ đại Thêm vào đó, nghệ thuật thời kỳ nhận bảo trợ từ nhóm gây ảnh hưởng xã hội gia đình Medici Florence, gia đình Sforza Milan Giáo hoàng Julius II Leo X Các tác phẩm Petrarch lần biểu lộ quan tâm đến giá trị trí tuệ giới vào đầu kỷ 14 lãng mạn kỷ nguyên tìm lại thời kỳ Phục hưng thấy tác phẩm Boccaccio Leonardo da Vinci nghệ sỹ Phục hưng tiêu biểu đưa giá trị nhân văn thời kỳ vào nghệ thuật, khoa học tác phẩm viết ông Raphael Michelangelo hình ảnh quan trọng thời kỳ với tác phẩm có sức sống hàng TK thân hoàn hảo cổ điển Các kiến trúc sư thời Phục hưng bao gồm Alberti, Brunelleschi Bramante Nhiều nghệ sỹ Phục hưng đến từ Florence and nơi trung tâm quan trọng nghệ thuật Phục hưng sau thay Rome Venice Một vài ý tưởng nghệ thuật Phục hưng Ý lan sang nước khác Châu Âu, ví dụ nghệ sỹ Phục hưng người Đức Albecht Durer trào lưu "Phục hưng miền Bắc" Nhưng đến năm 1500s, Mannerism thay Renaissance phong cách bắt gặp toàn châu Âu Những nghệ sỹ tiêu biểu:Leonardo da Vinci, Raphael, Michelangelo Buonarroti, Sandro Botticelli, Titian Cecillia Gallarani _Leonardo da vinci (1452-1519), Raphael [img]Michelangelo Buonarroti[/img] Michelangelo Buonarroti Sandro Botticelli Venus_Titian Mannerism (1520-1600) Nghệ sỹ thời kỳ Tiền Phục hưng Hậu Phục hưng phát triển phong cách đặc trưng họ từ việc quan sát thiên nhiên mô tả cách khoa học xác Khi phong cách Mannerism chín muồi vào năm 1520 (năm Raphael), tất vấn đề kỹ thuật mô tả giải Một khối lượng kiến thức khổng lồ tích luỹ Thay học từ thiên nhiên, nghệ sỹ Mannerism tìm kiếm phong cách mình, sau ý đến bút pháp Trong tranh thời kỳ Mannerism, bố cục không cần có tâm điểm, không gian mô tả cách mơ hồ, hình tạo cách kỳ cục lực sỹ điền kinh nghiêng người cách vặn vẹo, méo mó phóng đại, hay tay chân bị kéo dài cách mềm dẻo, tay làm cử kỳ cục tay lại tư thật duyên dáng, đầu vẽ nhỏ cách đồng theo hình oval Bố cục tranh bị nhồi nhét màu sắc đối chọi, hoàn toàn không giống màu sắc hài hoà, tự nhiên gây xúc động mà thấy tranh thời kỳ Hậu Phục hưng Tác phẩm thời kỳ hướng tới kiếm tìm yếu tố không ổn định trạng thái bồn chồn Nghệ thuật thời kỳ thường có nội dung ưa thích đỗi câu chuyện ngụ ngôn với ẩn ý dâm đãng Những nghệ sỹ tiêu biểu:Andrea del Sarto, Jacopo da Pontormo, Correggio Madonna of the Harpies_Virgin in Majesty with the Child and the St Francis and St John the Evangelist Andrea del Sarto Correggio Các bạn xem thêm tranh Correggio : http://www.italian-art.org/masters/correggio/art.html Baroque (1600s) Nghệ thuật Baroque lên Châu Aâu vào năm 1600s, phản ứng phong cách rắc rối nặng tính công thức Mannerism chiếm lĩnh châu Aâu vào cuối thời kỳ Phục hưng Nghệ thuật Baroque phức tạp hơn, thực tế chứa đựng nhiều yếu tố tình cảm Mannerism Trào lưu khuyến khích nhà thờ Thiên chúa giáo, lực bảo trợ cho nghệ thuật thời đó, trở lại với truyền thống tính tinh thần Là thời đại phát triển huy hoàng lịch sử nghệ thuật, nghệ thuật Barroque phát triển nhờ đóng góp Caravaggio, Annibale Carracci Gianlorenzo Bernini người khác Đây thời đại Rubens, Rembrandt, Velázquez Vermeer Vào TK18, nghệ thuật Baroque thay phong cách nghệ thuật trang nhã trau truốt hơn, nghệ thuật Rococo Những nghệ sỹ tiêu biểu:Caravaggio, Rubens, Velázquez, Annibale Carracci, Rembrandt,Vermeer, Gianlorenzo Bernini, Nicolas Poussin The Death of the Virgin 1605-06; Oil on canvas; Louvre Caravaggio, Michelangelo Merisi da ( Tên người họa sĩ tiếng người Ý gọi theo tên nơi ông sinh ) Self Portrait 1629 ; Oil on canvas; The Mauritshuis, The Hague Rembrandt HARMENSZOON VAN RIJN Rococo (1700s) Trong suốt kỷ 18 Pháp, tầng lớp trung lưu lực giàu có phát triển nhanh mạnh, giới quý tộc hoàng gia người bảo trợ cho Nghệ thuật Sau chết vua Louis XIV từ bỏ cung điện Versailles, xã hội thượng lưu Paris trở thành nguồn nuôi sống cho phong cách nghệ thuật Phong cách này, ban đầu sử dụng việc trang trí nội thất, sau gọi Rococo Rococo xuất phát từ ?rocaille?, tiếng Pháp có nghĩa mã não dùng để viên đá vỏ sò dùng để trang trí nội thất hang động Do vậy, hình vỏ sò trở thành motif có tính nguyên tắc phong cách Rococo Phụ nữ xã hội thượng lưu đua trang hoàng nội thất nhà họ cách phù hoa Vì vậy, phong cách Rococo bị chi phối ảnh hưởng khiếu thẩm mỹ phụ nữ Francois Boucher hoạ sỹ TK18 mà tác phẩm ông thể rõ nét phong cách Pháp thời kỳ Rococo Được dạy dỗ người cha người thiết kế hàng ren, Boucher tiếng với tranh phong cảnh thần thoại thư thái hút Ông thực tác phẩm quan phục vụ cho Hoàng hậu nước Pháp Mdm De Pompadour, tình nhân vua Louis XV, người phụ nữ coi có quyền lực nước Pháp thời Boucher hoạ sỹ Mdm De Pompadour ưa thích Bà giao cho thực nhiều tranh công việc trang trí nội thất Boucher trở thành người nhà thiết kễ mẫu chịu trách nhiệm xưởng gốm sứ hoàng gia Pháp giám đốc nhà máy sản xuất thảm thêu Gobelins Bức tranh "The Vulcan Presenting Venus with Arm for Aeneas" mẫu điển hình sản phẩm nhà máy Với đặc điểm trang nhã trau chuốt chủ đề khôi hài, phong cách Boucher trở thành hình ảnh thu nhỏ triều đại Louis XV Đó việc sử dụng màu sắc nhẹ nhàng hình thức tế nhị việc mô tả chủ đề mang tính phù phiếm Các tác phẩm đặc trưng thường sử dụng thiết kế trang trí thú vị để minh hoạ câu chuyện thần thoại, ví dụ câu chuyện người chăn cừu Arcadia, với nữ thần, thần tình vui chơi bầu trời màu xanh hồng Các tác phẩm phản ánh sống suy đồi, phù hoa vui nhộn tầng lớp quý tộc Pháp thời điểm Rococo coi giai đoạn cuối thời kỳ Baroque Những nghệ sỹ tiêu biểu:Francois Bouucher, Giovanni Battista Tiepolo, Giovanni Antonio Canaletto, William Hogarth, Angelica Kauffmann Neo-Classicism Cổ điển (1750-1880) Là trào lưu phong cách nghệ thuật Pháp TK19, bắt nguồn từ phản ứng với phong cách Baroque Nó làm sống lại ý tưởng nghệ thuật cổ đại Hy lạp La Mã Những nghệ sỹ neo-classicism sử dụng hình thức cổ điển để diễn tả ý tưởng họ dũng cảm, hy sinh lòng yêu nước David Canova hai ví dụ điển hình cho phong cách nghệ thuật Những nghệ sỹ tiêu biểu:Jacques-Louis David, Jean - Auguste-Dominique Ingres, Antonio Canova, Arnold Bocklin, Thomas Gainsborough, Sir Henry Raeburn, Sir Joshua Reynolds Romantism Lãng mạn (1880-1888) Romanticism phản ứng lại với Neo-classicism phong cách mà bật gợi cảm, đẹp tính cá nhân Mặc dù Romanticism Neo-classicism có nguyên tắc đối lập, hai phong cách chiếm lĩnh châu Âu nhiều hệ, nhiều nghệ sỹ dù hay nhiều chịu ảnh hưởng trường phái Nghệ sỹ làm việc theo phong cách thời điểm khác chí pha trộn hai phong cách, tạo tác phẩm lãng mạn giàu tính trí tuệ sử dụng phong cách hội hoạ Neo-classicism Những nghệ sỹ tiêu biểu gắn liền với phong cách JMW Turner, Caspar David Friedrich, William Blake John Constable Ở Mỹ, đại diện cho trào lưu Lãng mạn nhóm Hudson River School với tranh phong cảnh lãng mạn Những nghệ sỹ thành danh với phong cách lãng mạn bao gồm nghệ sỹ tham gia trào lưu PreRaphael Symbolism Nhưng nghệ sỹ Ấn tượng, phần lớn nghệ thuật TK20, có nguồn gốc từ truyền thống Lãng mạn Những nghệ sỹ tiêu biểu:George Stubbs, Sir Thomas Lawrence, Sir Edwin Landseer, William Blake, John Constable, Caspar David, Friedrich, John Martin, Eugene Delacroix, JMW Turner, Francisco Goya Hudson River School (1825-1875) Tên đặt cho số hoạ sỹ vẽ phong cảnh Mỹ hoạt động thời kỳ 1825-1875, lấy cảm hứng từ tự hào phong cảnh đẹp đẽ nơi quê hương họ Ba hoạ sỹ sáng lập, ba tên tuổi quan trọng Thomas Cole, Thomas Doughty, Asher B Durand Tinh thần yêu nước hoạ sỹ thuộc trào lưu Hudson River School đem lại tiếng cho họ vào kỷ 19 Những nghệ sỹ tiêu biểu:Thomas Cole, Thomas Doughty, Asher B Durand Realism Hiện thực (1830 - 1870) Realism, biết đến tên The Realist school, trào lưu nghệ thuật diễn vào TK19 với phong cách nghệ thuật này, nghệ sỹ loại bỏ tính công thức phong cách Cổ điển Mới (Neo-Classicsm) tính màu mè CN Lãng mạn (Romanticism) để vẽ chủ đề kiện gần gũi với thực tế Trào lưu mang theo số thông điệp trị ?xã hội đạo đức cách điển hình, việc mô tả xấu xí hay chủ đề thông thường Daumier, Millet, Courbet hoạ sỹ thực Những nghệ sỹ tiêu biểu:Gustav Courbet, Honore Daumier, J A Mac Neil Whistler, Jean-Francois Millet, Jean-Baptiste- Camille Corot, John Singer Sargeant Art & Crafts Movement (1850s) Phong cách Victoria trang trí nội thất nặng nề với nhiều mẫu đồ đạc trang trí chi tiết nhỏ thường phủ khăn đính tua, phổ biến gia đình trung lưu Anh Mỹ suốt nửa sau TK19 Tại hai nước, kỹ thuật sản xuất hàng loạt thúc đẩy việc sử dụng phát triển sản phẩm theo nhiều phong cách khác William Morris, nhà thơ, nghệ sỹ kiến trúc sư người Anh loại bỏ phong cách phức tạp để tạo mẫu thiết kế tiện dụng, đơn giản khéo léo Kể từ đó, trào lưu Art & Craft khai sinh Cách mạng công nghiệp tách rời người khỏi sáng tạo chủ nghĩa cá nhân Người công nhân đóng vai trò khiêm tốn guồng máy công nghiệp, sống môi trường toàn loại hàng hoá xấu xí làm máy, mang nhiều tính phô trương công dụng thực Tiền đề trào lưu Art & Crafts đưa nhằm thiết lập lại mối liên hệ sản phẩm tinh xảo, đẹp đẽ với người thợ, trở phong cách thiết kế trung thực mà tìm sản phẩm sản xuất hàng loạt Kiến trúc, đồ đạc nghệ thuật trang trí trở thành tâm điểm trào lưu Những nghệ sỹ tiêu biểu: Walter Crane, Dante Gabriel Rosetti, Frank Lloyd Wright, John Ruskin, Gustav Stickley, Dirk Van Erp, William Morris, Elbert Hubbard, Charles & Henry Greene Pre-Raphaelities Hậu Raphael (1848-1920s) Trào lưu thành lập năm 1848 Holman Hunt John Everett Millais Tên trào lưu nhóm định, mang tính tiêu biểu cho mục đích nhóm khám phá lại phong cách hội họa họa sỹ sống trước thời Raphael Nhóm nghệ sỹ trào lưu ban đầu gồm có Rossetti, anh ông William, James Collinson, nhà điêu khắc Thomas Woolner Hunt Millais, trọng vào việc nghiên cứu chi tiết nghệ thuật thời trung cổ, đặc biệt tỷ mỉ, kỹ lưỡng tính biểu trưng chủ đề giai cấp quí tộc Sự tranh cãi làm suy yếu nhóm từ sớm Những nhà bình luận tin tên tuổi họ bao hàm họ nghệ sỹ xuất xắc Raphael, nhà phê bình John Ruskin, người có khả gây ảnh hưởng lớn làm nên thành công cho họ Tuy nhiên, sau triển lãm thành công mang tên ?Ophelia? (1850-1851) Millais Academy Exhibition, nhóm giải tán Rossetti, với William Morris Edward Burne-Jones thành lập nhóm thay Oxford, đặc biệt quan tâm đến việc mô tả vẻ đẹp siêu thoát nhợt nhạt, Millais Hunt theo đường nghệ thuật riêng tiếp tục làm việc với ý tưởng ban đầu trào lưu Pre-Raphaelism thành công rực rỡ kỷ nguyên Victoria tiếp tục phát triển đến tận đầu TK20 với nghệ sỹ Maxwell Armfield Frank Cadogan Cowper trước bị lạc mốt vào 10 kiện cảm xúc xem diễn ra, vậy, đặt quyền ưu tiên cho việc làm nghệ thuật sản phẩm cuối (một thải hồi có chủ đích đồ vật mang giá trị nghệ thuật vô giá) Những nghệ sỹ tiến trình thực nghệ thuật với tính hẳn hệ thống hữu sử dụng vật liệu dễ thối, dễ hỏng, mong manh, phù du ngắn ngủi thỏ chết, hơi, mỡ, đá, ngũ cốc, mùn cưa kính Những vật liệu thường đặt hoàn cảnh chịu tác động tự nhiên: trọng lực, thời gian, thời tiết, nhiệt độ Người nghệ sỹ đổ hỗn hợp bột lỏng lên sàn tự tạo hình (Lynda Benglis), vật dễ uốn treo lủng lẳng từ trần để chúng cưỡng lại lực hút trái đất (Eva Hesse), tạo "hệ thống thời tiết" với nước không khí hộp thủy tinh plexi (Hans Haacke) Rất nhiều tác phẩm nghệ thuật kiểu này, hẳn thực tiến trình chúng để biến khỏi tồn tất kế hoạch Có thể nói trào lưu Process art rung hồi chuông chống đối lại ổn định tính chặt chẽ cấu trúc chủ nghĩa Cực tiểu Chắc tranh nhỏ sơn chứa yếu tố chuyển động Jackson Pollock môi trường thể dẫn đến tiền đề trào lưu Nổi lên từ bên lề giới nghệ thuật, phê phán tính xác thực, Process art sinh thời đại, tranh luận gay gắt Trào lưu mệnh danh "đại sứ" mỹ thuật vào năm 1969 hai triển lãm bảo tàng lớn New York's Whitney Berne Kunsthalle Nghệ sỹ: Environmental Art Nghệ thuật Môi trường: 1965 - 1979 Vào năm 1960, nhiều nghệ sỹ tìm cách không bình thường lạ để various artists found new and unusual ways to counteract thương mại hóa giới nghệ thuật cách tốt đem nghệ thuật khỏi gallery Phần lớn nghệ sỹ Môi trường thực tác phẩm họ không gian rộng lớn trời, chí nhiều người đứng trào lưu bảo vệ môi trường non nớt lúc Tác phẩm họ kết hợp yếu tố tinh thần tự nhiên ưa chuộng tư tưởng phản kháng đô thị vốn có ảnh hưởng sâu rộng Phương pháp phong cách nghệ sỹ Môi trường khác Có vài tranh cãi xung quanh tác phẩm, chẳng hạn tác phẩm "Spiral Jetty" Robert Smithson, với đê chắn sóng dài 1,500-foot, xây đá cát Great Salt Lake, mà chức giống công vào trái đất quyền lợi Những tác phẩm quan trọng khác, bao gồm tác phẩm "Running Fence" Christo, với 24 dặm hàng rào vải nylon ngang qua tiểu bang California Tác phẩm ngốn hết 3,2 triệu đô la Mỹ vòng tuần Tác phẩm "Lightning Field" Walter DeMaria đưa mặt đáng sợ quyền thiên nhiên: bao gồm 400 cột thu lôi đặt theo hình ô vuông bang New Mexico Richard Long ghi lại chuyến ông ngang qua vùng đồng quê nước Anh, chụp lại xếp nho nhỏ có ý nghĩa ghi ông làm điều gậy, hoa hay bụi đất, thứ khác mà ông tìm thấy 32 Rất nhiều tác phẩm Môi trường thực kích thước lớn, cần phải có nhiều người tham gia thực nó, thiết bị công nghiệp nặng nề kỹ sư để thi công Loại nghệ thuật Trái đất gợi nên nghi vấn mang tính khảo cổ giới cổ đại Stonehenge Easter Island Trong người xem đến xem vài địa điểm tác phẩm, điều buồn cười thú vị phần lớn tác phẩm kết thúc việc trưng bày ảnh chụp gallery Nghệ sỹ tiêu biểu: Richard Serra, Christo, Robert Smithson, Robert Morris Robert Morris, Joseph Beuys, Richard Serra Arte Povera: 1965 - 1978 Dịch nghĩa từ tiếng Italy, Arte Povera có nghĩa đen "nghệ thuật nghèo." Nó ám đến tác phẩm đặt chiều làm từ vật liệu sống hàng ngày, hay vật liệu "rẻ tiền", bao gồm bùn, sỏi, kính vỡ mảnh kim loại Trào lưu lên từ năm đầu thập kỷ 1960 người khởi đầu Mario Merz, Giulio Paolini, Giovanni Anselmo, Michelangelo Pistoletto, với người khác trở nên quan tâm đến việc thiết lập hệ thống giá trị mỹ học mới, mà ngược lại với tiêu chuẩn mỹ thuật đồng minh với nhà trị cấp tiến Tách rời họ tác phẩm họ khỏi đánh giá truyền thống, nghệ sỹ trở nên tự việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ chọn lọc từ tự nhiên, lịch sử sống đương đại Họ đeo đuổi lý tưởng chủ nghĩa nhân văn người thuộc thời Phục hưng, việc sử dụng vật liệu mà nghệ sỹ nhà phê bình truyền thống cho không đáng, giá trị Như thế, nghệ sỹ bị buộc phải, đối đầu tìm kiếm giảng hòa người đối lập quan điểm qua tác phẩm họ Một tác phẩm, chẳng hạn "Venus of the Rags" Pistoletto tát vào mặt lịch sử mỹ thuật người tìm cách lưu giữ tinh khiết Bằng cách thực tranh Venus de Milo đống giẻ rách, Pistoletto xử tệ theo nghĩa đen tác phẩm tiếng lúc minh họa lực vượt hẳn Trong kết hợp trơ tráo cao quý trần tục, nghệ sỹ Piero Manzoni thực tác phẩm "merda d'artista", ông đóng hộp phân bán với giá tương đương đồng bảng Anh Cho nghệ thuật phải đến từ mảnh vụn văn minh hóa, Arte Povera đặt tảng cho giá trị gây sốc nghệ thuật mà thấy nhan nhản nghệ thuật đương đại giới Chúng ta đặt song song phương pháp Arte Povera tác phẩm "Piss Christ," Serrano, ảnh hưởng làm giá trị tính truyền thống thông qua việc sử dụng vật liệu rẻ tiền hay khiếm nhã Video Art: 1965 - 33 Việc đưa thị trường thiết bị video giá rẻ vào năm 1960 khiến cho việc sử dụng phương tiện cho mục đích phi thương mại phát triển rầm rộ Các nghệ sỹ bắt đầu khám phá phương tiện thay cho định dạng giống vẹt TV, sử dụng video phương tiện có tính tương tác, tập trung vào việc tạo thực thân nó, sử dụng cho ngành công nghiệp giải trí Các nghệ sỹ video giới thiệu với người xem thứ nghệ thuật có mục đích không đưa hình ảnh gây ấn tượng mạnh, với nghệ thuật tồn thực không gian, mà không thời Qua thiết bị chiếu cách đặt vị trí hình, nghệ sỹ video xâm chiếm thao túng không gian, xâm phạm dội đến người xem Tác phẩm "Ten-Point Plan for Video" Vito Acconci minh họa ý tưởng anh cực trục quan hệ mặt - đối - mặt nghệ sỹ khán giả: hình, đối mặt với khán giả bên ngàoi hình Những mà Acconci nói rõ cách mà Video art bắt buộc phải đánh giá lại vị trí Chúng ta khán giả bị lôi kéo vào tình chủ đề, hay đứng trước tình mà có ý nghĩa chủ đề đó? Những tác phẩm video art Nam June Paik, Ant Farm, Dara Birnbaum, Martha Rosler thường xảy khoảng trống thể hình ảnh tạo nên điều kiện cho phản ứng với giới xung quanh Xử lý khoảng cách tác phẩm lớn mình, Paik triển khai nhiều hình để chiếu lúc nhiều chủ đề khác Trong "fun houses" (những nhà vui) ông tạo hình ảnh để thay cảm nhận môi trường Ngược lại, Bill Viola dựng nên môi trường xung quanh hình ảnh ghi lại để làm bật toàn trải nghiệm nghệ thuật Ở đây, hình đóng vai trò vật thể kép, vật mà qua xem giấc mơ, nỗi sợ hãi, sống chết Là phương tiện, video hỗ trợ hình thức nghệ thuật khác, từ Sắp đặt đến nghệ thuật Trình diễn; luận điểm chung mà đưa là, hình ảnh lan tràn quanh chúng ta, xem chúng cách chủ động chọn lọc, tự đạo diễn cảnh Nghệ sỹ: Vito Acconci, Nam June Paik, Bill Viola, Yoko Ono, Stan Douglas, Matthew Barney, Gillian Wearing, Gilbert and George, Lauri Anderson, Dan Graham, Bruce Nauman, Robert Morris, Andrian Piper, Naoko Tosa, Teiji Furuhashi, Rebecca Horn, Mona Hatoum, Omer Fast, Susan Black, Tirtza Even Social Realism Hiện thực xã hội: 1970 - 1990 Social Realism (Hiện thực xã hội) phong cách nghệ thuật mối quan tâm đạo đức, nghệ thuật với thứ gọi quy tắc xã hội Ra đời yếu tố cực hữu Mỹ, Mexico, Đức liên bang Sô viết, nghệ sỹ Hiện thực xã hội phản ứng lại với suy đồi mà họ nhận thức từ tranh Trừu tượng Trừu tượng trưởng giả, bao dung với nghệ sỹ Diego Rivera José Clemente Orozco Họ ưa thích sử dụng hình để biểu vấn đề liên hệ với người bình thường, đấu tranh giai tầng quan tâm xã hội Tranh tường Rivera, chẳng hạn, thể người nông dân Mehicô Nhưng chí, họ họa sỹ vẽ tranh tường, có nghĩa là, tác phẩm họ tiêu thụ công khai, không giống họa sỹ trừu tượng, thích hợp cho bảo tàng phòng trưng bày Tranh tường trở thành phần địa điểm mang tính địa lý, thể thuộc nhân dân đất nước họ, cho phần tinh hoa giới nghệ thuật Nghệ sỹ: Diego Rivera 34 Installation Art: 1971 - Nghệ Thuật đặt Installation art chống lại định nghĩa tính thời triển lãm đặt, bị ảnh hưởng từ khắp nơi, từ Vị lai đến Đađa, từ Assemblage đến Minimalism Dù sao, hình thức nghệ thuật này, biểu nó, khám phá rạch ròi trọng đến không gian thời gian thân chúng xung quanh chúng, cung cấp cho tiêu dùng nghệ thuật Một nghệ sỹ sử dụng không gian đặt nơi bị chiếm dụng tạm thời, mà ranh giới chiếm hữu thách thức bị quậy phá khuấy động đối thoại không gian nội dung Installation art có đặc trưng địa điểm thường bao gồm vật thể hiệu ứng tạo kết hợp thành thể thống Các nghệ sỹ giải chủ đề mà họ quan tâm xâu chuỗi chúng cách phù hợp yếu tố qua tác phẩm đặt họ Judy Pfaff thiết lập hàng nghìn đồ bỏ bề mặt không gian để gợi nên cảm giác khu vườn nước giới tưởng tượng thường gặp giấc mơ; Daniel Buren áp dụng sọc kẻ dọc vào cấu trúc kiến trúc lời bình luận đặc điển xã hội vật lý địa điểm đó; Donald Lipski thu thập hàng trăm sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng loạt để tạo biến đổi chiều dí dỏm trên tranh Mặc dù thực tế Installation art thường triển lãm khuôn khổ gallery, gallery nghệ thuật điển hình, có giá trị thương mại (nếu có) Installation art phải trưng bày sau bị dỡ bỏ, lưu giữ lại tài liệu Nghệ sỹ: Vito Acconci, Paul McCarthy, Annette Messager, Bruce Nauman, Charles Ray, Kiki Smith, Jack Pierson, Vanessa Beecroft, Kara Walker, Xu Binh, Stan Douglas, Felix Gonzalez-Torres, Sol LeWitt, Janine Antoni, Andrea Zittel, Matthew Barney, Joseph Beuys, Jake and Dino Chapman, Dan Graham, Joseph Kosuth, Maya Lin, Nam June Paik, Andrian Piper, Lee Bul, Toshio Iwai, Hachiya Kazuhiko, Teiji Furuhashi, Huang Yongping, Yinka Shonibare, Rebecca Horn, Mona Hatoum, Rachel Whiteread, Anthony Gormbley, Javier Cambre Media Art: 1973 - Phương tiện nghệ sỹ Media phương tiện truyền thông tạp chí, báo, TV, tờ bướm, biển quảng cáo lớn Những nghệ sỹ Media can thiệp vào diễn văn công khai: họ tạo câu chuyện, quảng cáo billboards hướng công chúng theo cách hay cách khác Nhóm Guerilla Girls, chẳng hạn, có chức giống kiểu phóng viên, phổ biến từ "sexism" (phân biệt đối xử theo giới tính) giới nghệ thuật: họ nói chuyện, phân phát tờ rơi xuất buổi khai mạc triển lãm để gièm pha chủ nghĩa Sô-vanh lan tràn ngăn cản nghệ sỹ nữ tổ chức triển lãm công việc họ Họ làm tất việc đó, làm phiền người hóa trang thành khỉ đột Theo cách đó, can thiệp họ tác phẩm trình diễn 35 Media art xóa nhòa gianh giới nghệ thuật, phương tiện truyền thông, phê bình xã hội phê bình nghệ thuật, nó, tất Nó xuất vào năm 1970, phần lớn hoạt động Mỹ, coi răn dạy Pop art Nghĩa là, Pop art sử dụng media với mục đích thẩm mỹ nhớ lại tranh vẽ lại từ truyện tranh Lichtenstein hay Tạp chí Interview or Andy Warhol Media art thêm vào chất lượng có tính mô phạm đến cách đánh giá phương tiện truyền thông Nghệ sỹ liên quan: Barbara Kruger, Guerrilla Girls, Joseph Beuys, Omer Fast, Scott Stark Graffiti & Cartoon: 1975 - Khi Graffiti rời bỏ đường phố mang vào trưng bày gallery vào năm 1970, hình thức biểu cổ xưa bình dân đạt vị trí môn nghệ thuật đỉnh cao sau đêm Với bình sơn phun có bán rộng rãi thị trường từ trước thập kỷ, tác phẩm Graffiti khổ lớn đầy màu sắc lan rộng qua thành phố nước Mỹ, nở rộ ga tàu điện ngầm tường tòa nhà độ cao mà người với tới Một từ vay mượn từ tiếng Italy, "graffito" có nghĩa "cào xước" số nhiều nó, "graffiti" nghĩa hình vẽ hình ảnh cào vẽ tường Trong nghệ sỹ nghệ thuật cao cấp Cy Twombly, Jean Dubuffet, Antoni Tapies nhắc đến trào lưu Graffiti tác phẩm, phương pháp họ, thiếu vắng yếu tố đường phố tác phẩm Freddie Brathwaite, Keith Haring, Lady Pink, Jean-Michel Basquiat Những nghệ sỹ tiếng sau Graffiti nâng cấp thành với lãm Artists' Space, New York năm 1975 Phần đông nghệ sỹ Graffiti không đào tạo kỹ thuật vẽ; thay vào đó, họ cá nhân (hay nhóm), người cho rằng, theo nhà phê bình nghệ thuật Lucy Lippard, "viết lên tường nơi công cộng lên tiếng cho nỗi đau đem lại chiến thắng nhỏ nhoi cho đấu tranh giai cấp "Các nghệ sỹ cạnh tranh với sáng tạo đường phố; phông chữ thay đổi từ dạng chữ có bóng đến thể loại chữ tự do, số thêm vào hình ảnh cách điệu hóa, hình cartoon dòng chữ bình luận xã hội Như hip-hop đến từ lòng đất, nghệ thuật Graffiti Phát triển nhóm United Graffiti Artists Fashion Moda, Graffiti có hội triển lãm, phong cách Graffiti-Cartoon độc đáo phát triển nghệ sỹ Haring Với triển lãm lớn bảo tàng Rotterdam năm 1983, Graffiti cuối tiến đến đỉnh cao Cho dù hào quang ngắn ngủi giới nghệ thuật nhìn xuống đường phố khoảnh khắc ngắn ngủi, sau quay với lãng quên thường trực Trong triều đại nó, Graffiti châm ngòi cho nhiều tranh cãi liên quan đến vấn đề coi tồn nghệ thuật: vài nhà phê bình thấy điều khác thái độ phá hoại công trình văn hóa, người khác cho hình thức nghệ thuật dân gian đô thị Song song với tranh cãi văn hóa, tranh cãi mang tính xã hội phát triển quanh vấn đề khai thác Graffiti art tuyên ngôn tự xã hội số nghệ sỹ thuộc trào lưu này, lúc, thị trường nghệ thuật lại thiết tha tách nghệ thuật khỏi niên trẻ da đen, người tạo nó, sau tiếp tục phát triển Nghệ sỹ tiêu biểu: Jean-Michel Basquiat, Keith Haring Neo-Expressionism Biểu Mới: 1977 - 1986 36 Neo-Expressionism (Biểu mới) trào lưu theo nghĩa hẹp, khái niệm mà số nhà văn nghiên cứu lịch sử năm 1980 sử dụng để bàn luận đến xu hướng đương đại việc sáng tạo nghệ thuật, liên quan chủ yếu đến Julian Schanbel, Eric Fischl, David Salle Mỹ, Anselm Keifer, Sandro Chia, Francesco Clemente châu Âu Điểm chung công việc họ gây ấn tượng sâu sắc có vấn đề chủ đề mang tính gợi cảm tự nhiên, việc sử dụng bút pháp dày (lối vẽ đắp), có liên hệ với nghệ sỹ Biểu Đức năm 1910 1920 Họ quay trở lại phong cách truyền thống sau thử nghiệm nghệ thuật đa phương tiện năm 1960 1970, đa bị phê bình cay nghiệt việc trở thành kỳ vọng bảo thủ thị trường nghệ thuật no đủ New York, mà hiểu tìm kiếm nhà anh hùng để tôn vinh Nhưng dù điều kiện lịch sử kinh tế làm nên thành công cho nó, Biểu Mới thực thành công việc chuyển quan tâm công chúng thể loại tranh sau chết tranh thực tuyên bố Nghệ sỹ liên quan: Francesco Clemente, Lucian Freud, Anselm Kiefer, Richard Prince, Jean-Michel Basquiat, Jasper Johns, Robert Morris Nhóm "Chinese Stars": 1979 - 1989 Họ người không công nhận không đào tạo Bị từ chối không gian triển lãm, họ lần trưng bày tác phẩm họ vào tháng Chín năm 1979 họ treo tác phẩm hành lang China Art Gallery Ban đầu, quyền không can thiệp, cho tác phẩm mà xa khỏi hình thức truyền thống không công chúng chấp nhận Nhưng nghệ sỹ cuối bị buộc phải tháo gỡ tranh tượng, China Art Gallery, ca ngợi tinh thần tác phẩm đề nghị trưng bày Một năm sau đó, sau sê-ri bị phản đối, triển lãm nhóm tổ chức, bốn mươi ngàn người đến để xem triển lãm Nhóm Những mục đích mỹ học thống nhất; thay vào đó, họ gắn với từ chối hình thức nghệ thuật bị áp đặt quyền lý tưởng tự sáng tác nghệ thuật Trong Mao nhấn mạnh nghệ thuật tách rời khỏi đời sống trị, tác phẩm nghệ thuật phải có mục tiêu cấu trúc trị, nghệ sỹ nhóm "the Stars" tìm kiếm khám phá tiềm mới, có tính lật đổ cho nghệ thuật Tiếp cận với khuynh hướng Nghệ thuật Hiện đại phương Tây Dã thú, Lập thể, Ấn tượng, Siêu thực, dada Biểu hiện, họ phá bỏ cách cấp tiến hình thức nghệ thuật dạy trường nghệ thuật nhà nước Ngược với đặc điểm không tưởng nghệ thuật lấy cảm hứng từ Mao, tác phẩm nghệ sỹ nhóm cao giọng nhạo báng phản đối, tiết lộ dòng chảy ngầm đen tối ngột ngạt Cách Mạng Văn hóa Họ không rõ ràng việc chắn để lại Thay vào đó, họ tạo tác phẩm mà nhìn bề ngoài, chúng bị tước đoạt nội dung trị, thử nghiệm trừu tượng biểu hiện, mà phản bội lại không mang mục đích tính lật đổ rõ ràng, cự tuyệt thức hình thức áp đặt quyền Nhưng cự tuyệt thức với thông điệp xa nhiều mà bề mặt tiết lộ Bằng ngôn ngữ trừu tượng, nghệ sỹ nuôi dưỡng trình tan rã thực quyền bảo trợ, kiểu thực mỹ học trị Chống lại thực áp đặt Cách 37 Mạng Văn hóa, nhóm "the Stars" đưa sê-ri bóp méo xuyên tạc tế nhị, tạo đường nét cho khả bắt đầu hình thức cho sống nghệ thuật Vào năm 1981, nhiên, nhóm bắt đầu tan rã Phần lớn thành viên bật Wang Keping, Li Shuang, Ma Desheng, Ai Weiwei, Yan Li, người khác chuyển sống nước Nhưng truyền cảm hứng họ không bị bỏ quên; thực mở khả cho nghệ thuật, cho xã hội nói chung: hạt giống reo giắc bất đồng quan điểm tiếp tục lan rộng văn hóa Trung hoa, lên đến cực điểm kiện tàn bạo xảy năm 1989 Political Pop Nghệ thuật Pop trị: 1980 - Political Pop đặt thứ cạnh cách gây ngạc nhiên Trong bối cảnh đả phá thánh tượng nó, tuyên truyền chủ nghĩa Mao thấy sánh đôi với lô-gô Coca-Cola, người anh hùng Cách mạng Văn hóa bao quanh trương mục quảng cáo.Ở nơi, hệ tư tưởng chủ nghĩa xã hội bị pha trộn với tôn vinh chủ nghĩa tư Nhưng liệu có gây tức cười hay chân thật? Mục đích thay đổi tùy theo nghệ thuật Political Pop phe làm ra: trào lưu chia thành hai phe, kẻ nhạo báng người theo chủ nghĩa Mao Và sau đó, có nghệ sỹ mà quan điểm họ nhập nhằng Tác phẩm Wang Guangyi, chẳng hạn, có lúc lại tỏa trừu mến luyến tiếc khứ hướng tới dự án tuyên truyền Mao, thể chúng bảo bối nực cười lịch sử dân gian Một tác phẩm Wang sê-ri Mao mặc áo khoác sáng màu có in hoa, khuôn mặt biểu lộ phởn phơ, lên không gian vui vẻ màu đỏ thắm Trong tác phẩm khác, hình ảnh trầm trọng mức Cách mạng Văn hóa xuất biển hiệu bên cạnh lô-gô Kodak Coca-Cola mục tiêu tư tưởng Mao bị nhạo báng cách thẳng thừng Trong hai trường hợp, có cảm giác Cách mạng Văn hóa tước đoạt quyền chống đối trở thành chủ đề giễu cợt nhạo báng nghệ sỹ Tất nhiên, giễu nhại hài hước đồng lõa công khó hiểu mà dứt khoát Hiển nhiên, Andy Warhol người gây ảnh hưởng Sự tôn vinh nhạo báng lúc Mao lực lượng Hồng vệ binh, chép biểu tượng văn hóa mà việc mô tả chúng chẳng mang ý nghĩa gì: tất hình thái tìm thấy công việc Warhol Nhưng Political Pop lên từ hoàn cảnh chứa đựng nhiều mâu thuẫn căng thẳng trị - xã hội, có lẽ phức tạp nhiều trường hợp Warhol Ở đất nước nơi mà chủ nghĩa cộng sản trình hòa nhập với chủ nghĩa tư bản, quan điểm bất đồng chắn không tránh khỏi việc quấn vào Một kiểu "rởm hai lần" lên từ đó: thứ rởm chủ nghĩa xã hội gặp đồ rởm văn hóa pop Những thúc đẩy dẫn đến việc đánh giá lại xuất thêm lần vào đầu năm 1980, mà hát tuyên truyền Cách mạng Văn hóa chuyển thành đứng đầu bảng xếp hạng nhạc pop thời trang giới trẻ quay trở với đồng phục Hồng vệ binh mà cha mẹ chúng phải mặc thời Một cách mỉa mai, Political Pop phải trải qua thời kỳ phục hưng với luyến tiếc khứ Đó thực mơ hồ, động thái hướng đến trị kiểu đồng thời trung hòa chương trình trị kéo dài mâu thuẫn tư tưởng mục đích không rõ ràng 38 Nghệ sỹ : Wang Guangyi Chinese Performance Art: 1982 - Nghệ thuật trình diễn đương đại Trung hoa chứng kiến phân hóa tư tưởng nghệ sỹ chuyển biến xã hội liên quan đến chủ nghĩa tư Trong tự biểu tìm thấy cho phép nghệ sỹ xuyên qua tầm ảnh hưởng công chúng phê phán nặng nề chủ nghĩa tôn sùng vật chất, tôn sùng này, khiến cho vài nghệ sỹ quay lưng lại với công chúng Những nghệ sỹ tìm kiếm để trì thực mang tính tâm linh riêng tư, tách khỏi ảnh hưởng xói mòn chủ nghĩa tư Mặc dù khuynh hướng Performance art chống đối tuyệt đối phương pháp, họ chia xẻ mức độ họ loại bỏ: chủ nghĩa tiêu thụ lướt qua Trung hoa kể từ gia nhập vào kinh tế giới Tác phẩm "Ice: Central China 1996" (Băng đá: nước Trung hoa trung tâm) Wang Jin điển hình cho khuynh hướng thứ Wang làm tường đá dài 30m, anh cấy ghép hàng loạt hàng hóa có giá trị cao Tác phẩm đặt thực thành phố Zhengzhou City, trung tâm công nghiệp trải qua ảnh hưởng toàn phần chủ nghĩa tư Rất lâu trước tảng băng cho phép tan chẩy, người dân địa phương tìm cách phá tan để chạm tay vào đồ vật quý điện thoại di động, mỹ phẩm đồ trang sức Tác phẩm với đóng góp người tham dự tiết lộ tính tham lam chia rẽ hoàn cảnh mà kinh tế tạo ra: kinh tế với mong muốn nuôi dưỡng thị trường tư Một mặt khác hình ảnh, nghệ sỹ Zhang Huan Song Dong quay lưng lại với văn hóa tôn sùng vật chất tạo tác phẩm mà mục tiêu bên thời điểm mà họ xuất Zhang Huan bôi đầy mật lên thân thể trần truồng ngồi nhà vệ sinh công cộng với ruồi nhặng bu đầy người, tiết lộ thăng trầm tồn cách đặt vào tình trạng bất tiện cực độ Song Dong làm nghệ thuật thư pháp truyền thống Trung quốc, với khác biệt: anh vẽ hình vẽ đá bút lông nhúng vào nước lã Thực chất, mẫu tự lưu giữ tâm trí anh, giá trị hoàn toàn mang tính cá nhân; tác phẩm nghệ thuật ý niệm, mang nghệ thuật xa khỏi nương tựa vào đối tượng hướng trải nghiệm khiết trình tâm linh việc sáng tạo nghệ thuật Mục tiêu nghệ thuật trình diễn đương đại Trung quốc rộng, trường hợp, gắn với môi trường chủ nghĩa tiêu thụ bắt đầu tràn qua đất nước Đối với nghệ sỹ Wang Jin, gắn kết thể hình thức đối đầu trực tiếp; Zhang Huan Song Dong, họ ám đến phê phán cách quay lưng lại với tất hình thức chủ nghĩa tiêu thụ Trong hai trường hợp, chình vấn đề tranh đấu để toán với xã hội, thay đổi xã hội kinh tế cách ầm mỹ Chinese Grey Humor: 1985 - Hài hước có lực trung hòa quan điểm ý thức hệ, vào năm 1980, không hành động thiện chí đáng khát khao, mà hành động cần thiết Vì Cách mạng Văn hóa tiếp tục thực chương trình đại hóa thành phố, mặt thành phố Trung hoa trở nên lạ lẫm; không gian trở nên nhân tính cách nhanh chóng, công nghệ chép làm giảm hỗn tạp phong cảnh thành thị Nhóm Grey Humor tiếp nhận phát triển hình thức nghệ thuật chứa đựng tính đồng hóa lẫn tính giễu nhại nó; với chủ nghĩa 39 thực nhân cách hóa loại bỏ hoàn cảnh, họ mô tả thực tế quanh họ cách hão huyền tức cười Tại triển lãm tranh nhóm Chinese New Wave (Làn sóng Mới) năm 1989, Chang Tsong-zung viết "Con người bị dồn vào nơi chật chội, thể chất lẫn tinh thần, mong ước bị dồn nén họ buộc phải tìm kiếm biểu quan điểm ứng xử đồi bại." Anh ta hẳn bị ấn tượng đặc biệt loạt tranh Geng Jianyi, người tạo thúc đẩy cho nhóm Grey Humor Sê-ri tranh Geng với khuôn mặt cười la hét tả thật nền, mô tả biểu cảm xúc đáng qua cách truyền đạt đồng lạ lẫm Geng làm cho khuôn mặt người xuất với biểu ngoa dụ, lúc, loại bỏ hoàn cảnh gây biểu đó, khiến cho cá nhân dường bị đặt sai chỗ bị tách khỏi môi trường văn hóa xã hội Nhưng tâm trạng tranh không tiêu cực Những biểu khuôn mặt, tự chúng mơ hồ cách triệt để: họ cười, la hét hèn hạ đau Những tranh gợi ý đến phản ứng dễ xúc động phát triển đại, bất chấp mâu thuẫn chất mạnh mẽ chúng Grey Humor cố gắng để trưng tính bất khả tất kiểu trị ý thức hệ thời điểm mà vị trí thống trị ý thức hệ bắt đầu tiết lộ thiếu sót Thường sắc độ tác phẩm tương tự trò đùa khô khan Trong "Water The Standard Version Read from the 'Ci Hai' Dictionary" (1989) (Nước - đọc từ chuẩn Từ điển 'Ci Hai'), Zhang Peili sử dụng phát viên tiếng Đài truyền hình Trung ương Trung hoa, Xin Zhibin đọc mục từ từ điển cho từ "nước" thể tin Một cách hài hước, đài truyền hình nhà nước đặt kiểm soát nghệ sỹ, với thể chế cấu tạo từ điển sử dụng tính xác thực ngôn ngữ Người nghệ sỹ, mạng lưới nhà nước, từ điển, thứ đóng vai trò thể chế, chí hệ tư tưởng, mà việc mô tả thống trị văn hóa vị trí Đối mặt với đại hóa, thành phố đông đúc chật chội, khắc sâu hệ tư tưởng lạc hậu, nghệ sỹ thuộc trào lưu Grey Humor phản ứng theo cách mà coi hợp lý: họ tạm ngưng niềm tin họ phá lên cười Sự hài hước họ, tất nhiên, đen tối - theo kiểu người mắc chứng trầm cảm hay ảm đạm màu ghi: nằm màu trắng màu đen, không chắn, địa mơ hồ mà khả để chiếm giữ vị chắn Nghệ sỹ tiêu biểu: Wang Guangyi New Measurement (1988) Chống đối sâu sắc chủ nghĩa lãng mạn, nghệ sỹ thuộc trào lưu New Measurement tìm kiếm nghệ thuật với loại bỏ tính chủ quan Họ nhạo báng chủ nghĩa cá nhân tính địa phương nghệ thuật avant-garde đương đại việc quan tâm phát triển cách tiếp cận tác phẩm mang tính cộng tác, võ đoán không mang chủ đề Mục tiêu họ mở rộng nghệ thuật phía lực gốc cá nhân, đó, nhiều nghệ sỹ cộng tác với để thực tác phẩm theo số nguyên tắc khắt khe Đối với nghệ sỹ này, nghệ thuật trở thành hoạt động cộng tác mang tính tập thể cách chừng mực, xác định cách chặt chẽ giới hạn hệ thống quy tắc dân chủ Nhóm bao gồm ba nghệ sỹ: Wang Luyan, Chen Shaoping, Gu Dexin, người làm việc cho dự án "New Measurement" từ năm 1987 đến năm 1995 Trước thực sản xuất vật có giá trị nghệ thuật, nhóm đưa quy tắc định để chi phối quy trình Một 40 nghệ sỹ đánh dấu, vẽ đường thẳng, hay viết biểu tượng tuân theo quy tắc đưa ra, nghệ sỹ khác kiểm soát hành động đó, đảm bảo nguyên tắc thực thực tế, Vị trí nghệ sỹ nhóm luân phiên thay đổi trình lặp lại kết thúc Bằng cách này, nhóm New Measurement hoàn thành tác phẩm đầu tiên, có tên "Tactile Art" (Nghệ thuật sử dụng xúc giác) vào năm 1988 Những nghệ sỹ có phong cách khoa học phải có khiếu hài hước định, người bình thường khó hình dung tác phẩm nghệ thuật mang tính xúc giác "Tactile Art." Đó pa-nel màu đen, trang trí vài đường thẳng hình học, vài biểu tượng Trung quốc, vài số đưa thông tin độ dài đường thẳng, vài số đo góc Tác phẩm giống vấn đề toán học trường phổ thông vẽ nên giáo viên quái dị bảng đen tinh Người xem không đại diện nhà phê bình nghệ thuật nữa, mà sinh viên yêu cầu phân tích liệu Thật khó để chống lại ý nghĩ cho nghệ sỹ mang tính lật đổ khó thấy Nhưng mà biết họ nghiêm túc Trong trường hợp nào, nhận thức truyền thống nghệ sỹ phận mang tính thuyết phục cách bệnh hoạn tính biểu cá thể bị phá hủy hoàn toàn, hệ thống nghệ thuật mới, có tảng dựa lý trí đặt vào chỗ Britpack - Young British Artists Nhóm nghệ sỹ trẻ Anh quốc: 1988 - Sự thổi phồng có tính tượng đặc biệt xung quanh nhóm nghệ sỹ trẻ người Anh không ngẫu nhiên Đó công trình Charles Saatchi, người đứng đầu công ty quảng cáo lớn, sử dụng hàng triệu đô-la từ công việc kinh doanh để mua quảng bá nghệ thuật Là nhà sưu tập, Saatchi có quan điểm rõ ràng trừ thánh tượng, nghệ thuật gây shock, nghệ thuật - tuyệt tác cổ điển dành cho ông! Tuy nhiên, câu hỏi, liệu có phải nghệ thuật mà ông ta quảng bá mánh lới quảng cáo thực chất nó, có tính tự quảng cáo tự thưởng ngoạn Sự nhậy cảm Saatchi khiến cho trưng bày có xu hướng bỏ qua nỗ lực nhắm đến vấn đề Trước Saatchi đóng vai người đạo gánh xiếc Những Nghệ sỹ trẻ Anh quốc, nghệ sỹ tạo cho hình ảnh chàng trai tệ hại thập kỷ Dẫn đầu nghệ sỹ trẻ Damien Hirst, phần lớn nghệ sỹ tốt nghiệp trường London?s Goldsmith College cuối năm 1980 Mặc dù họ không chia xẻ lý thuyết kỹ thuật, họ có chung tương đồng tổ chức triển lãm: mong muốn gây shock Họ có chung quan tâm đến "cattle-prod", mở rộng thiêng liêng, thánh thiện điều cấm kỵ tên lật đổ không thương tiếc Đối với người Damien Hirst, Ian Davenport, Gary Hume, Fiona Rae, Gillian Wearing, Marc Quinn, anh em nhà Chapman (cùng với người khác), công chúng có nhu cầu thiết hồi chuông cảnh báo Và đằng sau thủ thuật gây shock Britpack ẩn dấu hiểu biết dè dặt văn hóa pop Đây nghệ thuật nói với công chúng tính lý trừu tượng, công việc kiểu tự nói lên nội dung Nó có tính tranh đấu chuyên nghiệp thể tính phục vụ Nghệ thuật Ý niệm, khơi gợi phản ứng mang tính từ người chẳng thèm bước chân vào bảo tàng Giới phê bình kịch liệt nói xấu, cho Những nghệ sỹ trẻ Anh quốc chẳng ăn đóng gói sẵn chủ nghĩa vô phủ thời thượng nhằm phục vụ cho công chúng đói khát 41 Và công chúng đói khát đương nhiên no nê thỏa mãn Saatchi giới thiệu nghệ sỹ tiếng nhóm Britpack, qua triển lãm thích đáng mang tên Sensation, vào năm 1997 Giới phê bình công chúng ý đến tác phẩm đáng giá (mặc dù thực tế, nhiều thể loại phong cách giới thiệu) Những tiếng la ó dội dành cho Hirst, người nhận tung hô khinh miệt tương đương cho tác phẩm sử dụng xác chết động vật anh Một tác phẩm với bể chứa đầy formaldehyde có nửa heo cắt cách hoàn hảo, bề mặt cách câm lặng cho tất người xem xét kỹ Matt Collishaw, lúc đó, lại gây ầm mỹ tác phẩm "Bullet Hole," mô tả cận cảnh viên đạn ghim đầu người Marcus Harvey bày tranh có tên "Myra," chân dung vẽ từ ảnh đứa trẻ giết người Myra Hindley, làm bật acrylic Mặc dù nhiều người cho tác phẩm đơn để gây shock, tiêu chí nghệ sỹ khiến cho tác phẩm họ khó bị loại trừ Một vài người đạt giải thưởng quan trọng từ viện nghệ thuật có tiếng tăm Dư luận tạo mánh lới quảng cáo hay chất tác phẩm Khi "Sensation" đến nước Mỹ, tranh luận nảy lửa nổ Được tổ chức mắt Brooklyn Museum of Art, chống đối lại quan điểm bảo tồn thị trưởng thành phố New York, ông Rudy Giuliani Trung tâm om xòm tranh mô tả đức mẹ đồng trinh Mary hình hài người da đen, với mảnh báo chụp mông cắt từ tạp chí khiêu dâm bô chứa đầy phân voi Bức tranh nhóm lên bão lửa, kể ủng hộ lẫn phản đối nghệ thuật Những người theo đạo Cơ đốc giáo coi báng bổ; người bênh vực cho tiếng nói tự đối kháng lại nỗ lực để kiểm soát chúng Bất chấp phản đối ngài thị trưởng, triển lãm thực hiện, ầm ĩ lôi kéo nhiều người đến xem Không đếm xỉa đến cảm nghĩ nghệ thuật, Sensation thành công, thành công đo tiếng xấu Một danh tiếng nghệ sỹ trẻ Anh quốc ngày chắn qua thời gian, hoặc, giống trò quảng cáo, biến trí nhớ người sau đạt mục đích nó, để nhìn thấy Điều Charles Saatchi thành công việc tăng giá trị sưu tập ông ta lên nhiều lần Nghệ sỹ: Fiona Rae, Damien Hirst, Jake and Dino Chapman, Gillian Wearing, Richard Billingham, Yinka Shonibare, Sam Taylor-Wood, Gary Hume, Tracy Emin, Tomoko Takahashi _ Dinos Jake Chapman Dinos Chapman sinh London năm 1962 Jake Chapman sinh Cheltenham năm 1966 Cả hai tốt nghiệp Trường Nghệ thuật Hoàng gia, London vào năm 1990 bắt đầu làm việc sau thời gian ngắn Anh em nhà Chapmans kết hợp nhiều thứ tác phẩm họ, sử dụng vật liệu từ lĩnh vực văn hóa kể học thuyết triết học, lịch sử nghệ thuật văn hóa tiêu dùng Họ dùng chủ đề dễ gây kích động sử dụng chiến lược lật đổ để tạo tác phẩm bác bỏ cách ngang ngược giải nghĩa tác phẩm Anh em nhà Chapmans trở thành nghệ sỹ đầy hứa hẹn từ năm đầu thập kỷ 1990 với việc tái tạo sê-ri tranh in Goya, The Disasters of War, không gian chiều Các tác phẩm mô tả cảnh bạo lực tồi tệ, xây dựng lại cách cẩn trọng khôi hài với hình bị thu nhỏ lại hình có kích thước thật Những tác phẩm sử dụng thân thể cách để khám phá mỹ học nỗi kinh hoàng Tác phẩm "Tragic Anatomies (1996)" bao gồm nhóm ma-nơ-canh trẻ em biến đổi giới tính với phận sinh dục mọc lên từ chỗ không nghĩ đến, trần truồng ngoại trừ đôi giày Nike Với tác phẩm thế, anh em nhà Chapmans thách thức giới hạn thưởng thức, đặt người xem vào vị trí không thoải mái, 42 bị dao động mê thơ ngây khiếp sợ khủng khiếp Sự hài hước có tính lật đổ tràn ngập tác phẩm anh em nhà Chapmans hữu cách hiển nhiên việc thực chúng công việc chạm khắc thực nhân công thạo nghề cần cu; họ chuyên gia khắc gỗ, tạo mẫu, chạm khắc thợ thủ công lành nghề "Hell 1999-2000" coi tác phẩm dư thừa tham lam Đó hoạt cảnh tàn ác hình dạng chữ thập ngoặc với năm ngàn hình biểu tượng Đức quốc xã đóng vai trò nạn nhân đao phủ cảnh chết chóc hủy diệt Năm 1999 anh em nhà Chapmans quay trở lại với Goya xuất sách "Disasters of War", với 83 tranh in tay sở sê-ri tiếng Gần đây, "Insult to Injury 2003", hai nghệ sỹ làm giả tranh in Goya (in năm 1937) với đầu theo kiểu cartoon sơn tay, phá vỡ điều cấm kỵ cuối việc báng bổ tác phẩm ca ngợi Triển lãm gần họ, "Works from the Chapman Family Collection 2002", đưa hình ảnh khôi hài người khổng lồ lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh McDonald qua sưu tập hư cấu đồ vật dân tộc thiểu số hoi Những tác phẩm tạo từ gỗ lâu năm trình bày cách châm biếm cách trưng bày truyền thống bảo tàng Chúng xuất cách mộc mạc quan sát gần hơn, chúng tiết lộ cách tượng trưng hình ảnh dây chuyền hamburger Các vấn đề chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc toàn cầu hóa thuộc tính tác phẩm cho dù lời phê phán hay bình luận nghệ sỹ Hơn nữa, mục tiêu nhà Chapmans khai phá mâu thuẫn đạo đức giả văn hóa đương đại, đặt câu hỏi lại chẳng đưa câu trả lời Bad Girls Art Nghệ thuật cô gái hư hỏng: 1990 - Khi phụ nữ chủ đề nghệ thuật, trở nên khiêu khích họ phải đương đầu với người xem nhìn chòng chọc vào Trong nghệ thuật post-Feminist (thời kỳ sau Nghệ thuật Phụ nữ) năm 1990, người xem chụp ảnh với ngực Annie Sprinkle đầu họ (được gọi cách thông minh ảnh "Đôi vú Đầu") Sau hệ nghệ sỹ nữ nỗ lực để "loại bỏ yếu tố giống" nội dung phong cách nghệ thuật họ, sóng thứ nghệ sỹ cách mạng Nữ Judy Chicago Faith Ringgold đặt vấn đề giới tính lên đầu vào trung tâm Giờ đây, sóng nghệ sỹ thuộc trào lưu Bad Girl tạo nghệ thuật đương đầu với tình dục vấn đề giới tính tồn sống xung quanh chúng ta: từ ngôn ngữ đến cách ứng xử "đặc trưng" với loại hình nghệ thuật khác - tất nhiên, với tình dục Annie Sprinkle tôn vinh tình dục coi tự dọ tình dục chìa khóa trật tự giới Cựu khiêu dâm nghệ thuật trình diễn để khám phá vấn đề điều kiêng kỵ xung quanh tình dục (quên hình chụp theo kiểu cổ điển với mũ lông hải ly, người xem tác phẩm trình diễn cô liếc nhìn vào cổ tử cung cô) Một tác phẩm gần tài liệu ghi lại thời điểm cực khoái Tác phẩm đặt "Swoon" Janine Antoni mô tả "đòi hỏi thừa nhận giống", sử dụng ba lê cổ điển "một tín hiệu đại mã hóa cao." Mỗi phòng không gian tối bị che dày Một video chiếu hình ảnh diễn viên múa trình diễn múa đôi, khó hiểu ngoại trừ bước chân phản chiếu từ gương Tiếng động tiếng động phát từ điệu múa: tiếng bước chân tiếng thở người diễn viên múa bao trùm không gian lực tình tiềm tàng Khi video tiếp tục, người nam người nữ đổi vị trí vai diễn cho biểu diễn múa cổ điển 43 Rất nhiều nghệ sỹ trào lưu Bad Girl, bao gồm Sprinkle, Antoni, Karen Finley, sử dụng hình thức nghệ thuật nghệ thuật trình diễn, video art Nhóm Guerilla Girls, Jenny Holzer, Hannah Wilke sau sử dụng poster sản phẩm sản xuất hàng loạt để phân phát nội dung mang tính trị họ đến đối tượng khán giả rộng Những phương tiện lệ thuộc truyền thống, cho phép người nghệ sỹ sáng tạo nghệ thuật độc lập hình thức lẫn nội dung Nghệ sỹ: Lisa Yuskavage, Guerrilla Girls, Annie Sprinkle Scatter Art: 1990 - Scatter art tiếp cận theo kiểu quăng gối đến Nghệ thuật Sắp đặt Những nghệ sỹ xếp vật (thường nhiều thể lọai) theo kiểu cách mà bề ngoàii tùy tiện, quăng thả vật hành động sáng tạo bất ngờ Dù trình nào, kết chia sẻ quan điểm mỹ học đường phố thành phố có gió thổi qua: mảnh vụn tập hợp xã hội tiêu thụ, chẳng hạn có nhiều giấy gói thức ăn vương vãi công viên trải xi-măng (không có người chơi cờ truyền thống) Những nghệ sỹ nghệ thuật Tiến trình (Process art) Eva Hesse Richard Serra người sử dụng yếu tố Scatter art Serra, chẳng hạn, quăng mẩu kim loại nóng chảy quanh xưởng để minh họa cho tính bất thường nghệ thuật Những nghệ sỹ đương đại Jessica Stockholder tạo tác phẩm chiều, trừu tượng cách đặt cạnh vật liệu công nghiệp hữu Stockholder mô tả nguyên tắc mỹ học đằng sau tác phẩm đặt "Mattress Factory" (Nhà máy làm đệm) cô: "Trộn đồ ăn với giường chiếu giống trộn bê tông với tóc hay có bồn tắm trộn lẫn với tường gạch, giống vẽ tranh lên đồ vật đặt phòng, nơi đặt tượng Tác phẩm kết hợp đồ thật kiểu cách kỳ dị Đồ thực hỗ trợ cho tranh; yếu tố thực thành phần sơn có giá trị ngang đo đếm với kia." Nghệ sỹ: Jack Pierson Long Tail Elephant Group (Nhóm voi đuôi dài): 1995 - Thành phố Quảng Châu, nằm gần biên giới với Hong Kong, trải qua trình đại hóa kinh tế văn hóa mạnh mẽ thành phố Trung quốc Là thành phố mở cửa sau thời kỳ Cách mạng Văn hóa, thành phố quan trọng với phát triển nhanh chóng thân xung đột lực lượng đối lập lòng đất nước Trung hoa đương đại; hệ thống trị kinh tế xã hội cố gắng để thích nghi với tàn phá văn hóa chủ nghĩa tư Có lẽ không bình luận tình trạng mâu thuẫn phức tạp cô đọng súc tích nhóm Long Tail Elephant (hay gọi Nhóm Big Tail Elephant), nhóm nghệ sỹ Sắp đặt mà 44 nghệ thuật họ kiểm chứng thách thức thay đổi nhanh chóng diễn thành phố Quảng Châu Mặc dù thực tế nghệ sỹ không làm việc họ ưa thích kiểu truyền đạt thông tin vô phủ với hình thức có tôn ti trật tự thành viên nhóm Long Tail Elephant Group có mục đích chung đặt vấn đề nghi vấn trình đại hóa Trung hoa Chẳng hạn, lấy ví dụ tác phẩm Lin Yilin Trong "Manoeuvre Across the Lin He Road" (Sự nghiệp Người Ngang qua Đường Lin He), Lin xây tường gạch bên lề đại lộ Hong Kong, sau chuyển viên gạch đường, tạo vụ tắc nghẽn giao thông trầm trọng thời gian diễn tác phẩm Bức tường đóng vai trò biểu tượng biên giới quốc gia giới hạn văn hóa; việc chuyển chúng đường tạo cảnh hỗn loạn thành phố, Lin vị trí thời quốc gia biên giới trị kinh tế chúng bị loại bỏ Nó đóng vai trò cưỡng lại hấp lực trình đại hóa mà Hong Kong hình ảnh tiêu biểu Tác phẩm Xu Tan, thành viên khác nhóm Long Tail Elephant, có chủ đề tương tự, nhẹ nhàng khôi hài Thu thập từ nhà hàng hải sản chuyên bán ăn từ cua biển tôm hùm, với hình ảnh Arnold Schwarzeneger, lòe loẹt tranh Phục hưng (mà Xu tự vẽ lại), bóng đèn neon sáng trắng, hàng loạt thể loại khác kiện văn hóa đáng ghi nhớ hay đồ vật hào nhoáng mà giá trị thực sự, tác phẩm đặt Xu nhận xét tập hợp lộn xộn kinh tế văn hóa Trung hoa, mà trở thành trình đại hóa thời Nhưng nhận xét không phê phán; Xu hoan hô Trật tự Thế giới Mới, bệnh tâm thần phân liệt tương quan mang tính thể trật tự Liang Juhui Chen Shaoxiong thành viên nhóm Liang tạo tác phẩm đặt mang tính kiến trúc tre, giàn giáo gương, Chen thực hàng loạt tác phẩm đặt với cấu trúc khác mà thường chứa đựng phê phán thói quen tiêu thụ giải trí xã hội đương đại Dù họ chống đối liệt trình đại hóa thông qua trật tự tạo nghệ thuật họ, thành viên nhóm Long Tail Elephant Group đem lại thấu hiểu đầy cố chấp văn hóa đầy mâu thuẫn Trung hoa Liang Juhui - Colonize 45 Xu Tan - Passway Between Lin Yilin Safety Crossing the Lin He Road Chen Shaoxiong Street-Zhongshamroad, 1999 46