Giáo án sinh học lớp 8

210 932 0
Giáo án sinh học lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án sinh học lớp Năm học 2016-2017 Ngày soạn: 18/8/2016 Ngày dạy: 22/8/2016 TIẾT 1: BÀI MỞ ĐẦU A MỤC TIÊU Kiến thức - HS thấy rõ mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa môn học - Xác định vị trí người tự nhiên - Nêu phương pháp đặc thù môn học Kĩ - Rèn kĩ hoạt động nhóm, kĩ tư độc lập làm việc với SGK Thái độ - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh thể B TRỌNG TÂM Mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa môn học C CHUẨN BỊ Giáo viên: - Tranh phóng to hình SGK - Bảng phụ - Giáo án PP Học sinh : SGK ; SBT ; ghi D HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra( 5’) SGK; Vở tập ghi học sinh Giới thiệu (1’) - Trong chương trình sinh học em học ngành động vật nào? - Lớp động vật ngành động vật có xương sống có vị trí tiến hoá cao nhất? Lớp em nghiên cứu thể người vệ sinh Bài Hoạt động 1: Vị trí người tự nhiên(8’) Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho HS đọc  mục SGK - Đọc , trao đổi nhóm rút kết luận - Xác định vị trí phân loại người tự nhiên? - Con người có đặc điểm khác - Cá nhân nghiên cứu tập biệt với động vật thuộc lớp thú? - Trao đổi nhóm xác định kết luận - Yêu cầu HS hoàn thành tập  SGK cách đánh dấu bảng phụ - Đặc điểm khác biệt người động - Các nhóm khác trình bày, bổ sung  vật lớp thú có ý nghĩa gì? Kết luận Kết luận: -1- Giáo án sinh học lớp Năm học 2016-2017 - Người có đặc điểm giống thú  Người thuộc lớp thú - Đặc điểm có người, động vật (ô 1, 2, 3, 5, 7, – SGK) - Sự khác biệt người thú chứng tỏ người động vật tiến hoá nhất, đặc biệt biết lao động, có tiếng nói, chữ viết, tư trừu tượng, hoạt động có mục đích  Làm chủ thiên nhiên Hoạt động 2: Nhiệm vụ môn thể người vệ sinh(15’) Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc  SGK mục II để trả - Cá nhân nghiên cứu  trao đổi nhóm lời - Một vài đại diện trình bày, bổ sung để rút - Học môn thể người vệ sinh kết luận giúp hiểu biết gì? - Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 1.3, liên hệ thực tế để trả lời: - Quan sát tranh + thực tế  trao đỏi nhóm - Hãy cho biết kiến thức thể người để mối liên quan môn với vệ sinh có quan hệ mật thiết với khoa học khác ngành nghề xã hội? Kết luận : - Bộ môn sinh học cung cấp kiến thức cấu tạo, sinh lí, chức quan thể mối quan hệ thể môi trường, hiểu biết phòng chống bệnh tật rèn luyện thân thể  Bảo vệ thể - Kiến thức thể người vệ sinh có liên quan đến khoa học khác: y học, tâm lí học, hội hoạ, thể thao Hoạt động 3: Phương pháp học tập môn thể người vệ sinh(10’) Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu  mục D SGK, - Cá nhân tự nghiên cứu , trao đổi liên hệ phương pháp học môn Sinh nhóm học lớp để trả lời: - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung để rút - Nêu phương pháp để học tập kết luận môn? - Cho HS lấy VD cụ thể minh hoạ cho phương pháp - HS lấy VD cho phương pháp - Cho HS đọc kết luận SGK Kết luận: - Quan sát mô hình, tranh ảnh, tiêu bản, mẫu vật thật để hiểu rõ cấu tạo, hình thái - Thí nghiệm để tìm chức sinh lí quan, hệ quan - Vận dụng kiến htức để giải thích tượng thực tế, có biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể -2- Giáo án sinh học lớp Năm học 2016-2017 Luyện tập củng cố(5’) ? Trình bày đặc điểm giống khác người động vật thuộc lớp thú? Điều có ý nghĩa gì? ? Lợi ích việc học môn “ Cơ thể người sinh vật”? Hướng dẫn(1’) - Học trả lời câu 1, SGK - Kẻ bảng vào - Ôn lại hệ quan động vật thuộc lớp thú Ngày soạn: 21/8/2016 Ngày dạy: 24/8/2016 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI TIẾT 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI A MỤC TIÊU Kiến thức - HS kể tên xác định vị trí quan, hệ quan thể - Nắm chức hệ quan Kĩ - Rèn kĩ quan sát, nhận biết kiến thức - Rèn tư tổng hợp logic, kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Ý thức giữ gìn bảo vệ thể tránh tác động mạnh vào số quan quan trọng B TRỌNG TÂM Vị trí quan, hệ quan thể C CHUẨN BỊ Giáo viên: - Tranh phóng to hình 2.1; 2.2 SGK mô hình tháo lắp quan thể người -Giáo án PP Học sinh: SGK; SBT; ghi D HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra:(5’) - Trình bày đặc điểm giống khác người thú? Từ xác định vị trí người tự nhiên? - Cho biết lợi ích việc học môn “Cơ thể người vệ sinh”? Giới thiệu (1’) Cơ thể người chia làm phần ? Câu hỏi giải đáp nội dung học hôm -3- Giáo án sinh học lớp Năm học 2016-2017 Bài Hoạt động 1: Cấu tạo thể(33’) Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS quan sát H 2.1 2.2, kết - Cá nhân quan sát tranh, tìm hiểu hợp tự tìm hiểu thân để trả lời: thân, trao đổi nhóm Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Cơ thể người gồm phần? Kể tên phần đó? - Cơ thể bao bọc quan nào? Chức quan gì? - Dưới da quan nào? - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ quan nào? - Những quan nằm khoang ngực, khoang bụng? (GV treo tranh mô hình thể người - HS lên trực tiếp tranh để HS khai thác vị trí quan) mô hình tháo lắp quan - Cho HS đọc to  SGK trả lời: thể - Thế hệ quan? - HS trả lời Rút kết luận - Kể tên hệ quan động vật thuộc lớp thú? - Nhớ lại kiến thức cũ, kể đủ hệ - Yêu cầu HS trao đổi nhóm để hoàn thành quan bảng (SGK) vào phiếu học tập - Trao đổi nhóm, hoàn thành bảng Đại diện nhóm điền kết vào bảng phụ, - GV thông báo đáp án nhóm khác bổ sung  Kết luận: - HS khác tên quan - Ngoài hệ quan trên, thể hệ mô hình có hệ quan khác? - Các nhóm khác nhận xét - So sánh hệ quan người thú, - Da, giác quan, hệ sinh dục hệ em có nhận xét gì? nội tiết - Giống xếp, cấu trúc chức hệ quan Bảng 2: Thành phần, chức hệ quan Hệ quan Các quan Chức hệ quan hệ quan - Hệ vận động - Cơ xương - Vận động thể -4- Giáo án sinh học lớp - Hệ tiêu hoá Năm học 2016-2017 - Miệng, ống tiêu hoá - Tiếp nhận biến đổi thức ăn thành tuyến tiêu hoá chất dd cung cấp cho thể - Hệ tuần hoàn - Tim hệ mạch - Vận chuyển chất dd, oxi tới tế bào vận chuyển chất thải, cacbonic từ tế bào đến quan tiết - Hệ hô hấp - Mũi, khí quản, phế quản - Thực trao đổi khí oxi, khí phổi cacbonic thể môi trường - Hệ tiết - Thận, ống dẫn nước tiểu - Bài tiết nước tiểu bóng đái - Hệ thần kinh - Não, tuỷ sống, dây thần - Tiếp nhận trả lời kích từ môi kinh hạch thần kinh trường, điều hoà hoạt động quan Kết luận: Các phần thể - Cơ thể chia làm phần: đầu, thân tay chân - Da bao bọc bên để bảo vệ thể - Dưới da lớp mỡ  xương (hệ vận động) - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ hoành Các hệ quan - Hệ quan gồm quan phối hợp hoạt động thực chức định thể Luyện tập củng cố(5’) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Cơ thể có hệ quan? Chỉ rõ thành phần chức hệ quan? Hoàn thành tập sau cách khoanh vào câu em cho đúng: Các quan thể hoạt động có đặc điểm là: a Trái ngược b Thống c Lấn át d ý a b Những hệ quan có chức đạo hoạt động hệ quan khác a Hệ thần kinh hệ nội tiết b Hệ vận động, tuần hoàn, tiêu hoá hô hấp c Hệ tiết, sinh dục nội tiết d Hệ tiết, sinh dục hệ thần kinh Hướng dẫn(1’) - Học trả lời câu 1, SGK - Ôn lại cấu tạo tế bào thực vật Ngày soạn:29/08/2016 Ngày dạy: 04/9/2016 Tiết 3: tế bào -5- Giáo án sinh học lớp Năm học 2016-2017 A MỤC TIÊU Kiến thức - HS trình bày thành phần cấu trúc tế bào - Phân biệt chức cấu trúc tế bào - Chứng minh tế bào đơn vị chức thể Kĩ - Rèn kĩ quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức - Rèn tư suy luận logic, kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích môn B TRỌNG TÂM: Thành phần cấu trúc tế bào C CHUẨN BỊ Giáo viên: - Tranh phóng to hình 3.1; 4.1; 4.4 SGK - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 3.1; 3.2 Học sinh: Kiến thức tế bào thực vật D HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra:(5’) - Kể tên hệ quan chức hệ quan thể? - Tại nói thể khối thống nhất? Sự thống thể đâu? cho VD chứng minh? Giới thiệu (1’) VB: Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp cấu tạo từ tế bào - GV treo H 4.1 đến 4.4 phóng to, giới thiệu loại tế bào thể Nhận xét hình dạng, kích thước, chức loại tế bào? - GV: Tế bào khác phận có đặc điểm giống Bài Hoạt động 1: Cấu tạo tế bào( 5’ ) Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS quan sát H 3.1 cho biết - Quan sát kĩ H 3.1 ghi nhơ kiến thức cấu tạo tế bào điển hình - Treo tranh H 3.1 phóng to để HS gắn - HS gắn thích Các HS khác nhận thích xét, bổ sung Kết luận: Cấu tạo tế bào gồm phần: + Màng + Tế bào chất gồm nhiều bào quan -6- Giáo án sinh học lớp Năm học 2016-2017 + Nhân Hoạt động 2: Chức phận tế bào( 10’ ) Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc nghiên cứu bảng 3.1 - Cá nhân nghiên cứu bảng 3.1 ghi nhớ để ghi nhớ chức bào quan kiến thức tế bào - Màng sinh chất có vai trò gì? Tại sao? - Dựa vào bảng để trả lời - Lưới nội chất có vai trò hoạt động sống tế bào? - Năng lượng cần cho hoạt động lấy từ đâu? - Tại nói nhân trung tâm tế bào? - Hãy giải thích mối quan hệ thống chức màng, chất tế bào nhân? Kết luận: Nội dung bảng 3.1 Hoạt động 3: Thành phần hoá học tế bào( 8’ ) Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc  mục D SGK trả lời - HS dựa vào  SGK để trả lời câu hỏi: - Cho biết thành phần hoá học tế bào? - Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên tế - Trao đổi nhóm để trả lời bào có đâu? + Các nguyên tố hoá học có - Tại phần ăn người tự nhiên cần có đủ prôtêin, gluxit, lipit, vitamin, + Ăn đủ chất để xây dựng tế bào giúp muối khoáng nước? thể phát triển tốt Kết luận: Tế bào hỗn hợp phức tạp gồm nhiều chất hữu vô a Chất hữu cơ: + Prôtêin: C, H, O, S, N + Gluxit: C, H, O (tỉ lệ 1C:2H: 1O) + Lipit: C, H, O (tỉ lệ O thay đổi tuỳ loại) + Axit nuclêic: ADN, ARN b Chất vô cơ: Muối khoáng chứa Ca, Na, K, Fe nước Hoạt động 4: Hoạt động sống tế bào( 10’ ) Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ sơ đồ H 3.2 - Nghiên cứu kĩ H 3.2, trao đổi nhóm, SGK để trả lời câu hỏi: thống câu trả lời -7- Giáo án sinh học lớp Năm học 2016-2017 - Hằng ngày thể môi trường có mối + Cơ thể lấy từ môi trường oxi, chất quan hệ với nào? hữu cơ, nước, muối khoáng cung cấp cho tế bào trao đổi chất tạo lượng cho thể hoạt động thải cacbonic, chất - Kể tên hoạt động sống diễn tiết tế bào + HS rút kết luận - Hoạt động sống tế bào có liên quan đến hoạt động sống thể? - Qua H 3.2 cho biết chức tế bào gì? - HS đọc kết luận SGK Kết luận: - Hoạt động tế bào gồm: trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng - Hoạt động sống tế bào liên quan đến hoạt động sống thể + Trao đổi chất tế bào sở trao đổi chất thể môi trường + Sự phân chia tế bào sở cho sinh trưởng sinh sản thể + Sự cảm ứng tế bào sở cho phản ứng thể với môi trường bên => Tế bào đơn vị chức thể Luyện tập củng cố(5’) Cho HS làm tập (Tr 13 – SGK) Hoàn thành tập sau cách khoanh vào câu em cho đúng: Nói tế bào đơn vị cấu trúc chức thể vì: a Các quan thể cấu tạo tế bào b Các hoạt động sống tế boà sở cho hoạt động thể c Khi toàn tế bào chết thể chết d a b (đáp án d đúng) Hướng dẫn( 1’) - Học trả lời câu hỏi (Tr13- SGK) - Đọc mục “Em có biết” - Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào vào vở, học thuộc tên chức -8- Giáo án sinh học lớp Năm học 2016-2017 Ngày soạn:01/9/2016 07/9/2016 Ngày dạy: Tiết 4: Mô A MỤC TIÊU Kiến thức - HS trình bày khái niệm mô - Phân biệt loại mô chính, cấu tạo chức loại mô Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát tranh - Rèn luyện khả khái quát hoá, kĩ hoạt động nhóm B TRỌNG TÂM: Các loại mô chính, cấu tạo chức loại mô C CHUẨN BỊ Giáo viên: - Tranh phóng to hình 4.1  4.4 SGK Học sinh: SGK; Vở vài tập D HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra:(5’) - Nêu cấu tạo chức phận tế bào? - Chứng minh tế bào đơn vị chức thể? Giới thiệu (1’) Từ câu => Trong thể có nhiều tế bào, nhiên xét chức năng, người ta xếp loại thành nhóm tế bào có nhiệm vụ giống nhau, nhóm gọi chung mô Vậy mô gì? Trong thể ta có loại mô nào? Bài Hoạt động 1: Khái niệm mô( 10’) Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc  mục I SGK trả lời - HS trao đổi nhóm để hoàn thành tập câu hỏi:  - Hãy kể tên tế bào có hình dạng - Dựa vào mục “Em có biết” trước để khác mà em biết? trả lời - Giải thích têa bào có hình dạng - Vì chức khác khác nhau? - GV phân tích: chức khác mà tế bào phân hoá có hình dạng, kích thước khác Sự phân hoá diễn -9- Giáo án sinh học lớp Năm học 2016-2017 giai đoạn phôi - Vậy mô gì? - HS rút kết luận Kết luận: Mô tập hợp tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức định, số loại mô có yếu tố cầu trúc tế bào Hoạt động 2: Các loại mô( 23’) Hoạt động GV Hoạt động HS - Phát phiếu học tập cho nhóm - Kẻ sẵn phiếu học tập vào - Yêu cầu HS đọc  mục II SGK - Quan sát H 4.1 nhận xét - Nghiên cứu kĩ hình vẽ kết hợp với  xếp tế bào mô biểu bì, vị trí, cấu SGK, trao đổi nhóm để hoàn thành vào tạo, chức Hoàn thành phiếu học tập phiếu học tập nhóm - GV treo tranh H 4.1 cho HS nxét kết - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Yêu cầu HS đọc  mục II SGK kết hợp - HS trao đổi nhóm, hoàn thành phiếu học quan sát H 4.2, hoạt động nhóm để hoàn tập thành phiếu học tập - GV treo H 4.2 cho HS nhận xét GV đặt - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét câu hỏi: nhóm khác - Máu thuộc loại mô gì? Vì máu - HS quan sát kĩ H 4.2 để trả lời xếp vào loại mô đó? - Mô sụn, mô xương có đặc điểm gì? Nó nằm phần nào? - GV nhận xét, đưa kết - Yêu cầu HS đọc kĩ  mục D SGK kết - Cá nhân nghiên cứu  kết hợp quan sát hợp quan sát H 4.3 trả lời câu hỏi: H 4.3, trao đổi nhóm để trả lời - Hình dạng tế bào vân tim giống khác điểm nào? - Tế bào trơn có hình dạng cấu tạo nào? - Yêu cầu nhóm hoàn thành tiếp vào - Hoàn thành phiếu học tập nhóm đại phiếu học tập diện nhóm báo cáo kết - GV nhận xét kết quả, đưa đáp án - Yêu cầu HS đọc kĩ  mục kết hợp - Cá nhân đọc kĩ  kết hợp quan sát H quan sát H 4.4 để hoàn thành tiếp nội 4.4; trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học dung phiếu học tập tập theo nhóm - GV nhận xét, đưa kết - Báo cáo kết Kết luận: Cấu tạo, chức loại mô Tên loại mô Vị trí Chức Cấu tạo Mô biểu bì - Phủ da, - Bảo vệ che chở, - Chủ yếu tế bào, - 10 - Giáo án sinh học lớp động Năm học 2016-2017 Tủy sống Dõy TK tủy Giao cảm Hệ TK sinh dưỡng động hệ xương Sừng bờn tủy Sợi trước hạch sống ( ngắn) hạch giao cảm Sợi sau hạch (dài) Đối giao Trụ nóo Sợi trước hạch ( dài) cảm Đoạn tủy hạch đối giao cảm sống Sợi sau hạch (ngắn) Có tác dụng đối lập điều khiển hoạt động quan sinh dưỡng Bảng 66.6: quan phân tích quan trọng Thị giỏc Thớnh giỏc Thành phần cấu tạo Bộ phận thụ Đường dẫn Bộ phận phõn Chức cảm truyền tớch TW Màng lưới Dõy TK thị Vựng thị giỏc Thu nhận kớch ( cầu mắt) giỏc ( dõy II) thủy chẩm thớch súng ỏnh sỏng từ vật Cơ quan coocti Dõy TK thớnh Vùng thính Thu nhận kớch ( ốc tai) giỏc ( dõy VIII) giác thùy thớch súng thái dương õm từ nguồn phỏt Bảng 66.7: Chức thành phần cấu tạo mắt tai Mắt Cỏc thành phần cấu tạo - Màng cứng màng giỏc Lớp săc tố - Màng mạch Lũng đen, đồng tử nún - Màng lưới Tai - Vành ống tai - 196 - Chức - Bảo vệ cõu mắt màng giỏc cho ánh sáng qua - Giữ cho cầu mắt hoàn toàn tối, khụng bị phản xạ ỏnh sỏng - Có khả điều tiết ánh sáng - TB que thu nhận kích thích ánh Tế bào que, tế bào sáng TB nón thu nhận kích thích màu sắc ( Đó tế bào thụ cảm) - Dẫn truyền xung thần kinh từ cỏc TB thụ cảm TW TB thần kinh thị giỏc - Hứng hướng sóng âm Giáo án sinh học lớp - Màng nhĩ - Chuỗi xương tai - Ốc tai - quan Coocti - Vành bỏn khuyờn Năm học 2016-2017 - Rung theo tần số sống õm - Truyền rung động từ màng nhĩ vào cửa bầu( tai trong) - Cơ quan Coocti ốc tai tiếp nhận kớch thớch súng õm chuyển thành xung thần kinh truyền theo dõy VIII ( nhỏnh ốc tai) trung khu thớnh giỏc - Tiếp nhận kích thích tư chuyển động không gian Bảng 66.8: Tuyến nội tiết Tuyến nội tiết Tuyến yờn Thùy trước Thựy sau Tuyến giỏp Tuyến tụy Hoocmụn Tỏc dụng chủ yếu - Tăng trưởng - Giúp thể phát triển bỡnh thường ( GH) - Kích thích tuyến giáp hoạt động - TSH - Kớch thớch buồng trứng tinh hoàn phỏt - FSH triển - LH - Kớch thớch gõy rụng trứng, tạo thể vàng( nữ) - Kớch thớch TB kẽ sản xuất testostờrụn - PrL - Kích thích tuyến sữa hoạt động - ADH - Chống đa niệu ( Đái tháo nhạt) - ễxitụxin ( OT) - Gây co trơn, co tử cung - Tirụxin (TH) - Điều hũa trao đổi chất - Insulin - Biến đổi glucôzơ glicụgen - Glucagụn - Biến đổi glicôgen glucôzơ Tuyến trờn thận Vỏ tuyến 2.Tủy tuyến Tuyến sinh dục Nữ Nam - 197 - Alđôstêrôn Cooctizụn - Điều hũa muối khoỏng mỏu Anđrôgen ( Kích - Điều hũa glucụzơ huyết tố nam) - Thể giới tớnh nam Ađrênalin noa đrênalin - Điều hũa tim mạch - điều hũa glucụzơ huyết Ơstrôgen Testostờrụn - Phỏt triển giới tớnh nữ Giáo án sinh học lớp Thể vàng Nhau thai Prụgestờrụn Hoocmụn thai Năm học 2016-2017 - Phỏt triển giới tớnh nam - Duy trỡ phỏt triển lớp niờm mạc tử cung kỡm hóm tuyến yờn tiết FSH LH - Tác động phối hợp với prôgestêrôn thể vàng giai đoạn tháng đầu, sau hoàn toàn thay thể vàng Cơ quan sinh dục Dựa vào hiểu biết điều kiện thu tinh thụ thai, người ta đề nguyên tắc cần tuân thủ để tránh mạng tha ý muốn phải nạo phỏ thai thực kế hoạch húa gia đỡnh Vậy cỏc điều kiện gỡ? Và cỏc nguyờn tắc đề gỡ? a * Điều kiện thụ tinh là: - Trứng phải rụng - Trứng phải gặp tinh trùng * Điều kiện thụ thai là: - Trứng thụ tinh phải làm tổ lớp niêm mạc tử cung để phát triển thành thai b Từ điều kiện cần đó, đề nguyên tắc việc tránh thai: - Ngăn không cho trứng rụng - Ngăn không cho trứng rụng gặp tinh trựng - Ngăn không cho trứng thụ tinh làm tổ lớp niêm mạc tử cung II Gợi ý đáp án câu hỏi ôn tập học kỳ II tổng kết Sinh học Cõu 1: Các Tb thể tắm đẫm môi trường (máu nước mô) nên thay đổi môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sống tế bào thể Chẳng hạn, nồng độ chất hũa tan mỏu tăng giảm làm thay đổi áp suất thẩm thấu, làm nước tràn vào tế bào rút nước khỏi tế bào; thay đổi độ pH môi trường ảnh hưởng đến trỡnh sinh lý diễn tế bào; thay đổi nhiệt độ huyết áp gây rối loạn quỏ trỡnh chuyển húa tế bào Nhờ chế điều hũa thần kinh nội tiết diễn thường xuyên giữ tính ổn định tương đối môi trường trong, đảm bảo cho trỡnh sinh lý tiến hành bỡnh thường Cõu 2: Cơ thể phản ứng lại thay đổi môi trường xung quanh để tồn phát triển chế phản xạ Chẳng hạn trời nóng, thể phản ứng lại dón cỏc mao mạch da, tiết mồ hôi để tăng thoát nhiệt giữ cho thân nhiệt bỡnh thường Ngược lại, trời lạnh thỡ mạch co, da săn lại (sởn gai ốc) để giảm thoát nhiệt Đồng thời tăng sinh nhiệt rung (run) người, phản xạ tự nhiên (PXKĐK) cần biết sử dụng phương tiện kĩ thuật hỗ trợ ( PXCĐK) sử dụng quạt máy, máy điều hũa nhiệt, lũ sưởi Cõu 3: Sự điều hũa cỏc quỏ trỡnh sinh lý diễn bỡnh thường tùy nhu cầu thể lúc, nơi nhờ chế điều hũa phối hợp hoạt động cá phân hệ giao cảm, đối giao cảm hoạt động tuyến nội tiết đạo hệ thần kinh - 198 - Giáo án sinh học lớp Năm học 2016-2017 Chẳng hạn lao động nhịp tim tăng, thở gấp, người nóng bừng, mồ hôi toát đầm đỡa , laucs nghỉ hoạt động dần trở lại bỡnh thường Cõu 4: Để tánh mang thai ý muốn khụng phải nạo phỏ thai ảnh hưởng tới sức khỏe học tập lứa tuổi học sinh cần: - Giữ quan hệ tỡnh bạn lành mạnh - Phải nắm vững điều kiện cần cho thụ tinh làm tổ trứng thụ tinh để tránh mang thai phải nạo phá thai Khi không kiềm chế ham muốn phải biết cách sử dụng biện pháp tránh thai Cõu 5: Cỏc vớ dụ học sinh nờu lờn phải thể rừ tham gia cá hệ quan thể đạo thống hệ thần kinh Luyện tập củng cố( 4’): GV nhấn mạnh trọng tâm Hướng dẫn( 1’): Trả lời vào câu hỏi đưa Tiết 70: : kiểm tra học kì I ( Lịch PGD) A MỤC TIÊU Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức chương trình học kì II, đánh giá lực nhận thức HS, thấy mặt tốt, mặt yếu HS giúp GV uốn nắn kịp thời, điều chỉnh trình dạy học năm để giúp HS đạt kết tốt - Phát huy tính tự giác HS trình làm Kỹ năng: Rèn kỹ trình bày cho học sinh Thái độ: Nghiêm túc làm thi kiểm tra II Đề Đề đáp án sở giáo dục bắc ninh - 199 - Giáo án sinh học lớp Năm học 2016-2017 Tiết 70 - ĐỀ KIỂM TRA HỌC TIẾT Mụn: Sinh học Thời gian: 45 phỳt A/ Ma trận Các chủ đề Mức độ nội dung Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tổng Chức hệ thần kinh sinh 0,5(đ) 0,5 dưỡng Vệ sinh hệ thần kinh 0,5(đ) 2(đ) 2,5 Tuyến yên, điều hũa phối hợp hoạt động tuyến 0,5(đ) 0,5(đ) nội tiết Chức hoocmon 1(đ) (2đ) tuyến nội tiết Những nguy có thai (2đ) 1(đ) tuổi vị thành niên Tổng 1,5 1,5 10 B/ Đề ra: I/ Phần trắc nghiệm khách quan (3đ): 1/ Khoanh trũn chữ cỏi cho cõu trả lời (2đ): Cõu Trong tuyến nội tiết sau tuyến quan trọng giữ vai trũ đạo hoạt động hầu hết tuyến nội tiết khác? a Tuyến giỏp b Tuyến yờn c Tuyến tuỵ d Tuyến trờn thận Cõu 2: Các tuyến nội tiết điều hũa bởi: a Bán cầu đại nóo c Cơ chế tự điều hũa nhờ thụng tin ngược - 200 - Giáo án sinh học lớp Năm học 2016-2017 b Tủy sống d Bỏn cầu tiểu nóo Cõu 3: Điều khiển hoạt động nội quan tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, tiết sinh dục do: a Hệ thần kinh vận động c Sợi trục b Thân nơ ron d Hệ thần kinh sinh dưỡng Cõu 4: Giấc ngủ cú ý nghĩa quan trọng sức khỏe là: a Giấc ngủ làm giảm hoạt động thể, tiết kiệm lượng b Giấc ngủ quỏ trỡnh ức chế nóo đảm bảo phục hồi khả hoạt động hệ thần kinh c Giác ngủ giúp hệ thần kinh điều khiển hoạt động thể có hiệu d Cả a, b, c 2/ Nối cỏc ý cột B phự hợp với cột A, ghi kết vào cột C (1đ): Cột A (Cỏc loại Cột B ( Tỏc dụng) Cột C hoocmụn) 1) Insulin a) Gây biến đổi thể tuổi dậy thỡ nữ 1: 2) Glucagụn b) Làm tăng đường huyết đường huyết giảm 2: 3) Ơstrôgen c) Làm giảm đường huyết đường huyết tăng 3: 4) Testụstờrụn d) Gây biến đổi thể tuổi dậy thỡ nam 4: II/ Phần tự luận (7đ): Nguyên nhân dẫn đến biến đổi thể tuổi dậy thỡ nam nữ (ở tuổi vị thành niên) biến đổi đó, biến đổi quan trọng cần lưu ý? (2đ) 2Theo em có chất kích thích chất gây nghiện ảnh hưởng đến hệ thần kinh? Hóy cho biết tỏc hại chỳng hệ thần kinh?(2đ) Nờu rừ ảnh hưởng có thai sớm, ý muốn tuổi vị thành niờn? Phải làm gỡ để tránh mang thai ý muốn tuổi vị thành niên?(3đ) C Đáp án I Phần trắc nghiệm khách quan (3đ) 1/ Khoanh trũn chữ cỏi cho cõu trả lời (2đ): 1-b 2-c 3-d 4-b 2/ Nối cỏc ý cột B phự hợp với cột A, ghi kết vào cột C (1đ): 1-c 2-b 3-a 4- d II Phần tự luận (7đ) Câu (1đ): - Nguyên nhân dẫn đến biến đổi thể tuổi dậy thỡ cỏc hoocmụn testụstờrụn (ở nam) ơstrôgen (ở nữ) gây nên (1đ) - Trong đó, biến đổi quan trọng dấu hiệu chứng tỏ cú khả sinh sản (xuất tinh lần đầu nam hành kinh lần đầu nữ)(1đ) Câu (2đ): * Các chất kích thích: (1đ) - Nước chè, cà phê, thường kích thích làm thần kinh căng thẳng gây khó ngủ - Rượu làm cho hoạt động vỏ nóo bị rối loạn, trớ nhớ kộm * Các chất gây nghiện: (1đ) - 201 - Giáo án sinh học lớp Năm học 2016-2017 - Thuốc lá: làm thể bị suy yếu, dễ mắc bệnh ung thư, khả làm việc trí óc giảm, trí nhớ - Ma tỳy: thường gây tê liệt thần kinh, ăn ngủ kém, dẫn đến tác hại khác mặt xó hội nhân cách, lây nhiễm HIV, Câu (3đ): * Những ảnh hưởng việc có thái sớm, ý muốn tuổi vị thành niờn là: - Dễ xảy thai đẻ non (0,5đ) - Con sinh thường nhẹ cân, khó nuôi, dễ nhiễm bệnh (0,5đ) - Nếu phải nạo thai dễ dẫn đến vô sinh vỡ dớnh tử cung, tắc vũi trứng, chữa (0,5đ) - Phải bỏ học ảnh hưởng đến tiền đồ, nghiệp(0,5đ) * Để tránh xảy rơi vào tỡnh trạng trờn cần phải: Trỏnh quan hệ tỡnh dục tuổi học sinh, giữ tỡnh bạn sỏng lành mạnh để không ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, ảnh hưởng đến học tập hành phúc gia đỡnh tương lai(1đ) - Hướng dẫn SGK( 154): Phản xạ điều hoà hoạt động tim hệ mạch trường hợp: + Lúc huyết áp tăng cao: thụ quan bị kích thích, xuất hịên xung thần kinh truyền trung ương phụ trách tim mạch nằm nhân xám thuộc phân hệ đối giao cảm, theo dây li tâm ( dây X hay dây mê tẩu) tới tim làm giảm nhịp co tim đồng thời dãn mạch máu da mạch ruột giúp hạ huyết áp + Lúc hoạt động lao động: Khi hoạt động lao động xảy oxi hoá glucôzơ để tạo lượng cần cho co cơ, đồng thời sản phẩm phân huỷ trình CO tích luỹ dần máu khích thích thụ quan gây xung thần kinh hướng tâm tới trung khu hô hấp trung khu tuần hoàn nằm hành tuỷ truyền tới trung khu giao cảm, qua dây giao cảm đến tim, mạchmáu làm tăng nhịp co tim mạch máu co dãn để cung cấp O2 cho nhu cầu lượng co cơ, đồng thời chuyển nhanh sản phẩm phân huỷ đến quan tiết Ngày soạn:.06/10/2016 Ngày dạy: 13/10/2016 Tiết 14: Bạch cầu - miễn dịch A MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nắm hàng rào bảo vệ thể khỏi tác nhân gây nhiễm - Trình bày khái niệm miễn dịch - Phân biệt miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo Kỹ năng: Quan sát tranh hình, nghiên cứu thông tin  phát kién thức - 202 - Giáo án sinh học lớp Năm học 2016-2017 Thái độ: - Có ý thức tiêm phòng bệnh dịch B TRỌNG TÂM: Vai trò bạch cầu - hàng rào bảo vệ thể khỏi tác nhân gây nhiễm C chuẩn bị 1.Giáo viên - Tranh phóng to hình 14.1 đến 14.4 SGK Học sinh - SGK, tập nhà D Hoạt động dạy học Kiểm tra:(5’) - Thành phần cấu tạo máu? Nêu chức huyết tương hồng cầu? - Môi trường thể gồm thành phần nào? Chúng có mối quan hệ với nào? Giới thiệu (1’) Khi bị dẫm phải gai, tượng thể sau nào? - HS trình bày trình từ bị gai đâm tới khỏi - GV: Cơ chế trình gì? Bài Hoạt động 1: Các hoạt động chủ yếu bạch cầu (18’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Có loại bạch cầu ? - HS liên hệ đến kiến trước nêu - GV giới thiệu số kiến thức cấu tạo loại bạch cầu loại bạch cầu : nhóm + Nhóm :Bạch cầu không hạt, đơn nhân (limpho bào, bạch cầu mô nô, đại thực bào) + Nhóm : Bạch cầu có hạt, đa nhân, đa thuỳ Căn vào bắt màu người ta chia - HS quan sát kĩ H 14.1 ; 14.3 14.4 kết thành : Bạch cầu trung tính, bạchcầu ưa hợp đọc thông tin SGK, trao đổi nhóm để axit, ưa kiềm trả lời câu hỏi GV - Vi khuẩn, virut xâm nhập vào thể, + Khi vi khuẩn, virut xâm nhập vào bạch cầu tạo hàng rào bảo vệ ? thể, bạch cầu tạo hàng rào bảo vệ - Sự thực bào ? + Thực bào tượng bạch cầu hình thành chân giả bắt nuốt vi - Những loại bạch cầu tham gia vào khuẩn vào tế bào tiêu hoá chúng thực bào ? + Bạch cầu trung tính đại thực bào - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu - 203 - Giáo án sinh học lớp Năm học 2016-2017 hỏi : - Tế bào B chống lại kháng nguyên cách ? - Thế kháng nguyên, kháng thể ; tương tác kháng nguyên kháng thể theo chế ? - Tế bào T phá huỷ tế bào thể nhiễm vi khuẩn, virut cách ? - Yêu cầu HS liên hệ thực tế : Giải thích tượng mụn tay sưng tấy khỏi ? - HS nêu : ?-Hiện tượng hạch bị viêm ? + Do hoạt động bạch cầu : dồn đến chỗ vết thương để tiêu diệt vi khuẩn Kết luận: - Khi vi khuẩn, virut xâm nhập vào thể, bạch cầu bảo vệ thể cách tạo nên hàng rào bảo vệ : + Sự thực bào : bạch cầu trung tính bạch cầu mô nô (đại thực bào) bắt nuốt vi khuẩn, virut vào tế bào tiêu hoá chúng + Limpho B tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên + Limpho T phá huỷ tế bào thể bị nhiễm vi khuẩn, virut cách tiết prôtêin đặc hiệu (kháng thể) làm tan màng tế bào bị nhiễm để vô hiệu hoá kháng nguyên - Lưu ý : bạch cầu ưa axit ưa kiềm tham gia vào vô hiệu hoá vi khuẩn, virut với mức độ Hoạt động 2: Miễn dịch (15’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời - HS dựa vào thông tin SGK để trả lời, câu hỏi : sau rút kết luận - Miễn dịch ? - Có loại miễn dịch ? - Nêu khác miễn dịch tự - HS liên hệ thực tế trả lời nhiên miễn dịch nhân tạo ? - Hiện trẻ em tiêm phòng bệnh ?Hiệu ? Kết luận: - Miễn dịch khả thể không bị mắc bệnh sống môi trường có vi khuẩn, virut gây bệnh - Có loại miễn dịch : + Miễn dịch tự nhiên : Tự thể có khả không mắc số bệnh (miễn dịch bẩm sinh) sau lần mắc bệnh (miễn dịch tập nhiễm) - 204 - Giáo án sinh học lớp Năm học 2016-2017 + Miễn dịch nhân tạo : người tạo cho thể tiêm chủng phòng bệnh tiêm huyết Luyện tập củng cố (5’) Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời : Câu : Hãy chọn loại bạch cầu tham gia vào trình thực bào : a Bạch cầu trung tính d Bạch cầu ưa kiềm b Bạch cầu ưa axit e Bạch cầu đơn nhân c Limpho bào Câu : Hoạt động limpho B a Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên c Thực bào bảo vệ thể b Tự tiết kháng thể bảo vệ thể Câu ; Tế bào limpho T phá huỷ tế bào thể bị nhiễm bệnh cách ? a Tiết men phá huỷ màng c Dùng chân giả tiêu diệt b Dùng phân tử prôtêin đặc hiệu Hướng dẫn (1’) - Học trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Đọc mục “Em có biết” Hội chứng suy giảm miễn dịch - 205 - Giáo án sinh học lớp Năm học 2016-2017 Ngày soạn: 21/10/2010 Ngày kiểm tra: 30/10/2010 TIẾT 19 : KIỂM TRA TIẾT MễN SINH HỌC Điểm Lời phê cô giáo đề lẻ I/ Phần trắc nghiệm khách quan :(3,0điểm) Câu1:(1,5 điểm)Chọn kiện câu sau: 1.1: Trong thể, lớp niêm mạc thành dày ruột non thuộc loại: a.Mô thần kinh b.Mô biểu bì c.Mô liên kết d.Mô 1.2:Các đốt sống cột sống liên kết với a.Khớp động b.Khớp bán động - 206 - Giáo án sinh học lớp Năm học 2016-2017 c.Khớp bất động d.Khớp động trừ đốt sống xương xương cụt 1.3 Các yếu tố cung phản xạ gồm đầy đủ a.Nơ ron hướng tâm, nơ ron li tâm nơ ron trung gian b.Nơ ron hướng tâm , nơ ron li tâm , quan thụ cảm quan phản ứng c Nơ ron hướng tâm, nơ ron li tâm ,nơ ron trung gian, quan thụ cảm quan phản ứng d Nơ ron hướng tâm, nơ ron li tâm quan phản ứng Câu 2: (1,5 điểm) Nối ý cột A với cột B để câu trả lời đúng: Thành phần máu ( A) Chức (B) 1.Tiểu cầu aVận chuyển hooc môn tới tế bào 2.Hồng cầu g b Vận chuyển O2 CO2 3.Bạch cầu c Cân nước muối khoáng Huyết tương d.Bảo vệ thể diệt khuẩn e.Làm máu đông bịt kín vết thương f.Vận chuyển chất dinh dưỡng II/ Phần tự luận :(7,0điểm) Câu3(2,0 điểm ) Phản xạ gì? lấy ví dụ phản xạ phân tích đường xung thần kinh phản xạ Câu 4(1,0 điểm )Khớp bất động ? Cho ví dụ Câu (2,0 điểm) Trình bày cấu tạo tim.?ại tim hoạt động đời mà mệt mỏi ? Câu ( 2,0 điểm) Trình bày đặc điểm tiến hoá hệ người so với hệ thú Hết - 207 - Đá Giáo án sinh học lớp Năm học 2016-2017 Hướng dẫn chấm kiểm tra sinh đề lẻ I/ Phần trắc nghiệm khách quan :(3,0điểm) Câu1:(1,5 điểm) 1.1 - b 1.2 - d 1.3 - c Câu2:(1,5 điểm)Mỗi ý 0,25 điểm 1-e 2-b 3-d – a,f,c II/ Phần tự luận :(7,0điểm ) Câu3(2,0 điểm ) - Nêu đủ khái niệm phản xạ ( 0,5 điểm) - Lấy ví dụ phản xạ phân tích đường xung thần kinh phản xạ (1, điểm) Câu4(1,0 điểm ) - Khớp bất động khớp không cử động ( 0,5 điểm) - Ví dụ : Khớp xương hộp sọ ( 0,5 điểm) Câu (2,0 điểm) - Trình bày cấu tạo tim ( 0,5 điểm) - Tim gồm ngăn: TN, 2TT + Thành tâm thất dày thành tâm nhĩ (tâm thất trái có thành tim dày + Giữa TN với TT, TT với ĐM có van van - Trả lời đủ tim hoạt động đời mà mệt mỏi ( 1,5điểm) - 208 - Giáo án sinh học lớp Năm học 2016-2017 Vỡ thực chất tim cú quỏ trỡnh nghỉ ngơi chu kỳ co dón tim sau + Tim pha dón chung, nghỉ 0,4 giõy + Tõm nhĩ co: Tõm thất nghỉ 0,1 giõy + Tõm thất co : Tõm nhĩ nghỉ 0,3 giõy Vậy tõm thất nghỉ : 0,1 + 0,4 = 0,5 giõy Tõm nhĩ nghỉ : 0,3 + 0,4 = 0,7 giõy ⇒ Thời gian nghỉ đủ cho tim phục hồi chức Câu (2,0điểm) Mỗi ý 0,5 điểm - Cơ nét mặt phát triển 0,5 điểm - Cơ vận động lưỡi phát triển0,5 điểm - Cơ tay phân hoá , đặc biệt ngón cái0,5 điểm - Cơ chân lớn khoẻ 0,5 điểm Ngày soạn: 25/10/2016 Ngày dạy: 31/10/2016 Tiết 19: Kiểm tra tiết A MỤC TIÊU Kiến thức : - Luyện tập củng cố kết học tập HS từ chương I đến chương IV nhằm phát mặt đạt chưa đạt HS, tìm hiểu nguyên nhân để đề phương án giải giúp HS học tốt - Phát huy tính tự giác, tích cực HS Kỹ :Rèn kỹ trình bày cho học sinh Tư tưởng – tình cảm – thái độ : Giáo dục ý thức tự giác cho học sinh B chuẩn bị Thiết lập ma trận hai chiều : Các cấp độ kiến thức cần đánh giá Tổng Nội dung chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng số Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự kiểm tra điểm nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận Khái quát thể 1 người Vận động 1 Tuần hoàn 1 Thiết kế câu hỏi theo ma trận : Đề : Sử dụng đề chẵn lẻ giấy kiểm tra riêng Đáp án biểu điểm : - 209 - Giáo án sinh học lớp Năm học 2016-2017 Theo đề kiểm tra C Tổ chức kiểm tra : ổn định tổ chức : Cung cấp đề cho học sinh : Phát đề cho học sinh làm trực tiếp đề kiểm tra Tổ chức giám sát học sinh làm Yêu cầu học sinh làm nghiêm túc Thu nhận xét Nhận xét tinh thần thái độ làm Hướng dẫn nhà (1’) Học sinh chẩn bị dụng cụ SGK yêu cầu học sinh thực hành - 210 - [...]... 3 Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ xương; liên hệ thực tế trong bữa ăn hàng ngày của học sinh B TRỌNG TÂM: - 18 - Giáo án sinh học lớp 8 Năm học 2016-2017 Các thành phần chính của bộ xương và xác định được vị trí các xương chính ngay trên cơ thể mình C CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 7.1 – 7.4 SGK - Mô hình bộ xương 2 Học sinh : Xương đùi ếch ; xương đùi gà D HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm... (2), lamen, bộ đồ mổ, khân lau, giấy thấm, kim mũi mác - 15 - Giáo án sinh học lớp 8 Năm học 2016-2017 + 1 ếch đồng sống hoặc bắp thịt ở chân giò lợn + Dung dịch sinh lí 0,65% NaCl, côngtơhut, dung dịch axit axetic 1% + Bộ tiêu bản: mô biểu bì, mô sụn, mô xương, mô cơ trơn 2 Học sinh: Mỗi tổ 1 con ếch D HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra (6’) - So sánh mô biểu bì, mô liên kết về vị trí và sự sắp xếp các tế... to là bụng cơ - 25 - Giáo án sinh học lớp 8 Năm học 2016-2017 - Tế bào cơ: gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn là 1 đơn vị cấu trúc giới hạn bởi 2 tấm hình chữ Z Sự sắp xếp các tơ cơ mảnh và tơ cơ dày ở tế bào cơ tạo nên đĩa sáng và đĩa tối + Đĩa tối: là nơi phân bố tơ cơ dày, đĩa sáng là nơi phân bố tơ cơ mảnh Hoạt động 2: Tính chất của cơ (15’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS đọc... của cơ : A = F.S F là lực Niutơn ; S là độ dài; A là công - Công của cơ phụ thuộc : + Trạng thái thần kinh + Nhịp độ lao động - 28 - Giáo án sinh học lớp 8 Năm học 2016-2017 + Khối lượng của vật di chuyển Hoạt động 2: Sự mỏi cơ (15’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm trên - 1 HS lên làm 2 lần: máy ghi công cơ đơn giản + Lần 1: co ngón tay nhịp nhàng với... hoá, - 31 - Giáo án sinh học lớp 8 Năm học 2016-2017 cơ thể người có nhiều biến đổi trong đó có sự biến đổi của hệ cơ xương Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sự tiến hoá của hệ vận động 3 Bài mới: (33’) Hoạt động 1: Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú (15’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV treo tranh bộ xương người và tinh - HS quan sát các tranh, so sánh sự khác... của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, - Cá nhân nghiên cứu SGK, quan sát hình quan sát H 11.4, trao đổi nhóm để trả lời vẽ, trao đổi nhóm để thống nhất ý kiến câu hỏi : - Hệ cơ ở người tiến hoá so với hệ cơ thú - Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung như thế nào ? - GV nhận xét, đánh giá giúp HS rút ra - Rút ra kết luận kết luận - 32 - Giáo án sinh học lớp 8 Năm học. .. - 30 - Giáo án sinh học lớp 8 Năm học 2016-2017 ? Công của cơ là gì? Công của cơ được sử dụng vào mục đích nào? ? Nêu biện pháp để tăng cường khả năng làm việc của cơ và biện pháp chống mỏi cơ - Cho HS chơi trò chơi SGK 5 Hướng dẫn (1’) - Học và trả lời câu 1, 2, 3 SGK - Nhắc HS thường xuyên thực hiện bài 4 ở nhà Ngày soạn: 28/ 9/2016 Ngày dạy: 03/10/2016 Tiết 11: Tiến hoá của hệ vận động Vệ sinh hệ... dây thần - 34 - Giáo án sinh học lớp 8 sao ? - GV nhận xét và giúp HS rút ra kết luận Năm học 2016-2017 kinh, có thể làm rách cơ và da -HS rút ra kết luận Kết luận: - Gãy xương do nhiều nguyên nhân - Khi bị gãy xương phải sơ cứu tại chỗ, không được nắn bóp bừa bãi và chuyển ngay nạn nhân vào cơ sở y tế Hoạt động 2 : Tập sơ cứu và băng bó (24’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV có thể... động linh hoạt + Khớp bán động: giữa 2 đầu xương có đệm sụn giúp cử động hạn chế + Khớp bất động: 2 đầu xương khớp với nhau bởi mép răng cưa hoặc xếp lợp lên nhau, không cử động được 4 Luyện tập củng cố (5’) ? Chức năng của bộ xương là gì? - 20 - Giáo án sinh học lớp 8 Năm học 2016-2017 ? Xác định trên tranh vẽ bộ xương và các thành phần của bộ xương người? Các khớp xương bằng dán chú thích (nếu có dùng... 8. 3 I.3 và quan sát H 8. 3 để trả lời: để trả lời - Nêu cấu tạo của xương ngắn và xương - Rút ra kết luận dẹt? Kết luận: 1 Cấu tạo xương dài bảng 8. 1 SGK 2 Chức năng của xương dài bảng 8. 1 SGK 3 Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt - 22 - Giáo án sinh học lớp 8 Năm học 2016-2017 - Ngoài là mô xương cứng (mỏng) - Trong toàn là mô xương xốp, chứa tuỷ đỏ Hoạt động 2: Sự to ra và dài ra của xương(15’) Hoạt động

Ngày đăng: 20/08/2016, 11:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương II : Vận động

    • Các chủ đề

    • Các mức độ nhận thức

      • Tổng số điểm

      • Tổng số câu

      • Bảng 27: Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày

      • Bảng 35. 4: Hô hấp

      • So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan