1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG, HỒ CHÍ MINH

12 2K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 140 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG, HỒ CHÍ MINH

Trang 1

A/ Lời mở đầu :

Sinh ra trong đời, ai cũng có một quê hương, một dân tộc để được lớn lên và để thành người Tình yêu đất nước là vốn có trong mỗi con người Đối với mỗi người con được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất hình chữ S thân thương này thì tình yêu đó càng nồng cháy và tự hào hơn Đất nước chúng ta đã trãi qua hai cuộc chiến tranh tàn khốc và đẫm máu chống lại bọn thực dân Pháp và đế quốc Mỉ hùng mạnh xâm lược Từ bóng đêm nô lệ tăm tối, nhân dân ta đã trở thành những con người tự do,làm chủ nước nhà,đất nước ta được độc lập và phát triển, sánh vai cùng bạn bè năm châu.Có được những thành quả đó là cả sự đấu tranh gian khổ,dũng cảm và đổ máu của cả dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo kiệt xuất của một người anh hùng dân tộc lỗi lạc - Nguyễn Aùi Quốc Người ta nói thời thế tạo anh hùng.Thời thế đen tối của đất nước ta dưới ách thống trị của bọn thực dân , đế quốc cứơp nước đã tạo ra một lãnh tụ tài ba Nguyễn Aùi Quốc Những gì Người đã làm cho dân tộc Việt Nam ta là quá to lớn, vỉ đại và cao cả Vai trò của người đối với việc thành lập Đảng là rất to lớn Chính người đã truyền bá chủ nghĩa Mác Lê nin vào nước ta, tập hợp lực lượng , thống nhất

ba tổ chức cộng sản, để thành lập Đảng duy nhất là Đảng cộng sản Việt Nam Nói về Người , hẵn chẳng có giấy bút nào có thể viết hết Cuộc đời của Bác là cả một bản trường ca hùng vĩ để lại cho dân tộc và nhân loại trên thế giới Từ những sinh hoạt bình thường của cuộc sống hằng ngày , lối ứng xử , tấm lòng bao dung của người giành cho đồng bào , cho đất nước , đến cả một trái tim rướm máu , ý chí sắt đá cho vận mệnh nước nhà đã tạo dựng nên một nhân cách Hồ Chí Minh vỉ đại và cao đẹp như ánh mặt trời giữa mùa đông lạnh lẽo

B/ Phần nội dung chính:

1.Hoàn cảnh xuất thân và thời tuổi thơ:

Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 Tên khai sinh của Người

là Nguyễn Sinh Cung, khi đi học lấy tên là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là Nguyễn Ái Quốc Quê ngoại ở làng Hồng Trù; quê nội ở làng Kim Liên, nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn,tỉnh Nghệ An.Hồ Chủ Tịch được sinh ra trong một gia đình trí thức giàu tinh thần yêu nước và quyết tâm đánh giặc.Cụ thân sinh ra Người là Nguyễn Sinh Huy, tức là Nguyễn Sinh Sắc (1863 - 1929) Cụ đỗ phĩ bảng và sống bằng nghề dạy học Sau khi đỗ phĩ bảng, bị bọn thống trị thúc ép nhiều lần, cụ ra làm quan, nhưng thường tỏ thái độ khơng hợp tác với chúng Cụ thường chống đổi bọn quan trên và bọn thực dân Pháp, cho nên sau một thời gian rất ngắn, cụ bị chúng cách chức Cụ vào Miền Nam (Nam Bộ) làm nghề thầy thuốc, cho đến lúc từ trần Thân mẫu của Hồ Chủ tịch là cụ Hồng Thị Loan (1868 - 1901), là người phụ nữ chịu thương chịu khó, trung hậu , đảm đang Chị của Hồ Chủ tịch là Nguyễn Thị Thanh, tức Bạch Liên (1884 – 1954) Trong hồ sơ của mật thám Pháp, bản lý lịch của Nguyễn Tất Thành khi xin vào xưởng Ba Son (1911), cĩ ghi: " Nguyễn Thị Thanh tức Bạch Liên sống độc thân cĩ liên lạc với quân phiến loạn ở Nghệ Tĩnh, lấy trộm 3 khẩu súng trong trại lính Vinh, đã bị kết án 9 năm khổ sai " Anh của Người là Nguyễn Sinh

Trang 2

Khiêm, tức Nguyễn Tất Đạt (1888- 1950), đều tham gia phong trào chống thực dân Pháp

và bị tù đày.Từ 1890 đến 1901 Bác sống ở quê ngoại, cách làng Kim Liên quê nội khơng

xa Người thầy cĩ ảnh hưởng nhất trong tuổi ấu thơ của Người là cử nhân Vương Thúc Quý Cụ Quý là bạn thân của cụ Phĩ bảng Sắc và là con thủ lĩnh Chung nghĩa binh Vương Thúc Mậu thời Cần Vương Đội nghĩa binh của Vương Thúc Quý chiến đấu quanh vùng núi Chung (Nam Đàn), khi bị Pháp vây bắt, cụ Vương Thúc Quý đã nhảy xuống ao hy sinh ngay ở làng Sen cạnh nhà Bác Chính ở ngơi nhà nhỏ ở làng Sen, trước khi bước vào mái trường Quốc học Huế (1905), cậu Cung đã được vị túc nho Vương Thúc Quý hết lịng giúp đỡ, tinh thơng tứ thư ngũ kinh Nhưng điều quan trọng hơn cả

là cậu Cung được thầy học cho biết tường tận các địa điểm, biến diễn của các cuộc khởi nghĩa ngay trên đất quê nhà của Trần Tấn, Đặng Như Mai, của Phan Đình Phùng, Nguyễn Xuân Ơn, Vương Thúc Mậu và cả phong trào Đơng du của cụ Phan Bội Châu đang diễn ra âm ỷ Cậu Cung rất chú ý lắng nghe những cuộc đàm đạo của cha mình với các đồng chí, bè bạn như Sào Nam Phan Bội Châu, Vương Thúc Quý, đội Quyên (Đại Đấu) Cậu Cung trở thành liên lạc cho các nhà nho yêu nước Người là một học trị thơng minh, chăm chỉ học tập và sớm cĩ tinh thần yêu nước Các phong trào đấu tranh của các sĩ phu yêu nước như Phan Chu Chinh, Phan Bội Châu, Hồng Hoa Thám đã ảnh hưởng sâu sắc đến Hồ Chủ tịch Người nhận thấy các phong trào yêu nước chưa cĩ được đường lối đấu tranh đúng đắn Người cần phải sang các nước phương Tây học tập vì ở đĩ

cĩ tư tưởng tự do, dân chủ và cĩ khoa học, kỹ thuật hiện đại Sau này Hồ Chủ tịch đã kể lại: "Vào trạc tuổi 13, lần đầu tiên tơi đã được nghe những từ tiếng Pháp: tự do, bình đằng, bác ái Thế là tơi muốn làm quen với văn minh Pháp, tìm xem những gì ẩn giấu đằng sau những từ ấy" Con đường của Hồ Chủ tịch khác hẳn với con đường của các nhà yêu nước tiền bối Để đi tìm con đường cứu nước, Hồ Chủ tịch đã đi khắp năm châu bốn biển, xem xét tình hình, nghiên cứu những lý luận và kinh nghiệm cách mạng mới nhất của thời đại, hịa mình với quần chúng cơng nhân và nhân dân lao động đủ các màu da Năm 1908, sau khi tham gia phong trào chống thuế, bị đuổi học, Nguyễn Tất Thành bỏ vào Nam Người dừng lại ít lâu ở Phan Thiết, đạy học ở trường Dục Thanh do một số nhà giáo yêu nước lập ra Sau đĩ, Người và Sài Gịn rồi xuống tàu xuất dương để đi tìm đường cứu nước

2.Q uá trình ra đi tìm đường cứu nước :

Sau một thời gian ngắn ở Sài gịn, giữa năm 1911 lấy tên là Ba, Hồ Chủ tịch làm

phụ bếp dưới tàu buơn Đơ đốc La Tút Sơ Tơ Rê Vi Lơ (Amiral Latouche Tréville) thuộc Hãng vận tải hợp nhất của Pháp Từ đĩ Người ra đi, trước tiên là sang Pháp Người khơng chỉ dừng lại ở nước Pháp mà cịn đi nhiều nước châu Âu, châu Phi và châu Mỹ.Người đã làm nhiều việc để kiếm sống: làm trên tàu, nấu bếp, làm vườn khi ở La Ha

Vơ Rơ (Le Havre); quét tuyết, đốt lị và phục vụ khách sạn ở Luân Đơn (Anh) Tại đây, Người tham gia Cơng đồn lao động hải ngoại, ủng hộ cuộc đấu tranh yêu nước của nhân dân Ai Len, liên hệ với một số người Việt Nam yêu nước ở Pháp Tại Mỹ, Hồ Chủ tịch đã

đi làm thuê ở phố Bơrútlin.Qua nhiều nơi, Người thấy rõ những cảnh bất cơng, tàn bạo của xã hội tư bản và ở đâu giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động cũng bị áp bức, bĩc lột rất dã man, các dân tộc thuộc địa đều cĩ một kẻ thù là bọn đế quốc thực dân Do đĩ, Người nhận rõ giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động các nước đều là bạn

Năm 1917, giữa những ngày ác liệt của chiến tranh thế giới thứ nhất, từ Anh trở

lại Pháp, Người tham gia Đảng xã hội Pháp và lập ra Hội những người Việt Nam yêu

Trang 3

nước để tuyên truyền và giác ngộ Việt kiều ở Pháp Vừa hoạt động chính trị, vừa phải tự kiếm sống một cách chật vật, khi thì làm cho một hiệu ảnh, khi thì vẽ thuê tại một xưởng

"đồ cổ mỹ nghệ Trung hoa" Người tập viết báo, phân phát truyền đơn tại các cuộc họp

đề tố cáo tội ác của thực dân Pháp ở thuộc địa Giữa những ngày hoạt động sôi nổi đó thì cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ làm chấn động toàn cầu Cách mạng tháng mười Nga đã có một ảnh hưởng quyết định trong đời hoạt động của Hồ Chủ lịch Người quyết tâm đi theo con đường của Cách mạng tháng Mười Nga Năm 1918, chiến tranh thế giới kết thúc Năm sau, các nước đế quốc chủ nghĩa thắng trận họp hội nghị ở Véc xây (Verseille, Pháp) nhằm chia lại thị trường thế giới Thay mặt những người Việt Nam yêu nước ở Pháp, Nguyễn Ái Quốc, là tên của Hồ Chủ tịch lúc đó, gửi đến Hội nghị bản yêu sách nổi tiếng gồm 8 điểm, đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do dân chủ

và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam.Sau Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế phát triển mạnh mẽ Đầu năm 1919, Lê nin và những người theo chú nghĩa Mác họp Đại hội ở Maxcơva, thành lập Quốc tế thứ ba tức là Quốc

tế cộng sản Đề cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê nin, được Đại hội lần thứ hai của Quốc tế cộng sản năm 1920 thông qua, đã vạch ra đường lối cơ bản cho phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và phụ thuộc

Tại Đại hội lần thứ mười tám của Đảng xã hội Pháp họp ở Tua (từ ngày 25 đến

ngày 30 tháng 12 năm 1920) Hồ Chủ tịch đã đọc tham luận tố cáo những tội ác của thực dân Pháp ở Đông Dương và kêu gọi nhân dân Pháp ủng hộ cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam và nhân dân các thuộc địa khác Hồ Chủ tịch đã trở thành một trong những người sáng lập Đảng cộng sản Pháp Naêm 1921, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng cộng sản Pháp họp từ ngày 25 đến ngày 30 tháng 12, tại thành phố Mác xây, Hồ Chủ tịch được cử vào Đoàn chủ tịch Tại Đại hội này Hồ Chủ tịch đã yêu cầu Đại hội nghiên cứu và xây dựng một chính sách đối với thuộc địa theo đúng tư tưởng cộng sản chủ nghĩa Người đề nghị thành lập Ban nghiên cứu của Đảng về vấn đề thuộc địa Ban này sẽ khởi thảo chính sách đối với thuộc địa và báo cáo cho Đại hội năm sau (1922) xem xét và thông qua Năm 1922, Hồ Chủ tịch là một ủy viên Ban nghiên cứu về thuộc địa của Phân bộ Pháp của Quốc tế cộng sản Đến Đại hội lần thứ hai (tháng 10-1922) của Đảng cộng sản Pháp, trong phiên họp thứ 23, Hồ Chủ tịch lại được cử tham gia Đoàn Chủ tịch Đại hội Hồ Chủ tịch là một trong những đảng viên đầu tiên của Đảng cộng sản Pháp, và cũng là người cộng sản Việt Nam đầu tiên Năm 1921, được sự giúp

đỡ của Đảng cộng sản Pháp, cùng với một số ngươi yêu nước của nhiều nước thuộc địa Pháp, Người sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa Là đại biểu của nhân dân Đông Dương, Người được bầu vào Ban chấp hành trung ương hội, làm ủy viên thường trực Năm 1922, Hội liên hiệp thuộc địa cho xuất bản tờ báo Người cùng khổ (Le Paria) Hồ Chủ tịch là chủ nhiệm kiêm chủ bút và quản lý tờ báo ấy Báo Người cùng khổ vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc nói chung và của đế quốc Pháp nói riêng, thức tỉnh các dân tộc bị áp bức nổi dậy đấu tranh cách mạng Nó được sự đồng tình và ủng hộ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Pháp Báo Người cùng khổ được bí mật chuyền về nước cho nhân dân ta Nhờ tờ báo ấy, nhiều người Việt Nam yêu nước thấy rõ hơn những tội ác của thực dân Pháp và bước đầu hiểu được Cách mạng tháng

Mười Nga và Lê nin Ngoài báo Người cùng khổ, Hồ Chủ tịch còn sáng lập báo Việt Nam hồn, viết bằng tiếng Việt, là cơ quan tuyên truyền, giác ngộ lòng yêu nước, ý thức dân tộc

cho công nhân, nhân dân lao động nước ta và những Việt kiều lúc ấy đang sống ở Pháp

Trang 4

3- Cu ộ c kh ủ ng ho ả ng đ ườ ng l ố i gi ả i phóng dân t ộ c, nhi ề u Đ ả ng phái xu ấ t hi

ệ n

Lịch sử nước ta từ khi đđế quốc Pháp xâm lược đđến những nǎm hai mươi của thế kỷ này chứng kiến hơn 300 cuộc đđấu tranh hết sức anh dũng của dân tộc ta chống đđế quốc Pháp xâm lược Nhưng cuối cùng đđều không giành đđược thắng lợi vì không có mộtđđường lối cứu nước đúng đđắn

Thất bại của phong trào Cần Vương do thiếu đđường lối, thiếu một tổ chức cách mạng có khả nǎng dẫn dắt dâân tộc đđến thắng lợi Thất bại của phong trào này đánh dấu

sự chấm dứt thời kỳ dấu tranh chống ngoại xâm trong khuôn khổ hệ tư tưởng phong kiến Thất bại của cuộc khởi nghĩa Yêên Thế dưới sự lãnh đạo của cụ Hồng Hoa Thám cũng chứngtỏ đó không phải là con đường dành thắng lợiKhi các phong trào trên chấm dứt thì cuộc khủng hoảng đường lối cứu nước ở nước ta bộc lộ sâu sắc

Sau khi từng bước ly khai con đường giải phóng dân tộc theo hệ tư tưởng phong kiến, nhiều người yêu nước Việt Nam hướng ra nước ngoài, tìm đđến nhưng con đđường mới đđể mưu sự nghiệp giải phóng dân tộc như: con đđường Duy Tâân của Nhật Bản (1860), con đđường cách mạng tư sản Pháp(1789), con đđường cách mạng Tâân Hợi của Trung Quốc(1911) vào thế kỉ này, nước Nhật từ sau cuộc vận đđộng Duy Tâân đđã trở thành nước đđế quốc chủ nghĩa,đánh bại Nga Hồng trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1905).cách mạng 1905 ở Nga nổ ra nhưng không thắng lợi Cách mạng Tâân Hợi ở Trung Quốc (nǎm 1911) đánhđđổ triều đđình Mãn Thanh, lập ra nước Trung Hoa dân quốc Những sự kiện trên đã ảnh hưởng đđến phong trào yêu nước ở Việt Nam

Ý thức hệ tư sản phương Tâây thâm nhập vào Việt Nam Một số sĩ phu tiến bộ tiếp thu trào lưu tư tưởng này, mong muốn nước mạnh, dân giàu theo con đđường tư bản chủ nghĩa Họ muốn noi theo con đđường phát triển của Nhật Bản, dựa vào Nhật để đánh Pháp Tiêu biểu cho khuynh hướng này là hội Duy Tâân do cụ Phan Bội Châu sáng lập, với mục đđích cổ đđộng phong trào, tổ chức lực lượng chống Pháp theo tôn chỉ

"mở mang dân trí, chấn hưng dân khí, vun trồng nhân tài" Số khác như các cụ: Lương Vǎn Can, Nguyễn Quyền mở trường Đông Kinh Nghĩa Thục ở Hà Nội nhằm cổ đđộng tinh thần yêu nước, bài xích chính sách cai trị của thực dân Pháp, khuyến khích cải cách, chế diễu lũ phong kiến, cường hào v.v…Là một nhà yêu nước nhiệt thành, nhưng chủ trương của cụ Phan Chu Trinh khác hẳn với cụ Phan Bội Châu Cụ Phan Chu Trinh tiêu biểu cho xu hướng cải cách dân chủ tư sản (1789), phản đđối việc vũ trang bạo đđộng chống Pháp Cụ nói: "Bất bạo đđộng, bạo đđộng tắc tử, bất vọng ngoại, ngoại vọng tất vọng.Đó là lời tuyên bố của cụ Phan Chu Trinh sau khi đđi Nhật về (15-8-1906) Sau này trong thư "thất trảm" gửi vua Khải Định khi y sang Pháp (1922), cụ Phan Chu Trinh viết: "Mau mau quay lại mà thái vị đi, đđem chính quyền trả lại cho quốc dân đđể quốc dân đđược trực tiếp với chính phủ Pháp mà làm việc đặng mưu lợi ích sau này" Phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, chống đđi phu, nộp thuế ở Trung Kỳ kết quả của khuynh hướng tư tưởng tư sản Tính chất phong trào dân tộc ở thời kỳ này có

Trang 5

chuyển biến khác trước Một số tổ chức yêu nước ra đmới như hội Duy Tân (1904), trường Đông Kinh Nghĩa Thục (1907), hội Đông Á đđồng minh (1908), Việt Nam quang phục Hội (1912-1924) v.v Song, vì đđường lối chính trị của các tổ chức này không dựa vào lực lượng quần chúng lao đđộng, mà dựa vào uy tín cánhân, nên không tạo ra được sự thống nhất trong những người đề xướng phong trào Vì vậy, khi những người thủ lĩnh bị đế quốc Pháp bắt thì phong trào cũng tan rã theo Cách mạng tháng Mười Nga thành công (1917) đánh dấu bước phát triển mới trong lịch sử nhân loại Quốc tế cộng sản, bộ tham mưu của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức toàn thế giới đđược thành lập ở Trung Quốc, sau phong trào Ngũ Tứ, Đảng cộng sản Trung Quốc ra đđời (1921) ở Pháp, Đảng cộng sản Pháp được thành lập (1920), sự kiện lịch

sử này không chỉ là thắng lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động pháp, mà còn là thắng lợi của các dân tộc thuộc đđịa Pháp.Đồng thời, với những chuyển biến trên thế giới, cách mạng Việt Nam lúc này cũng bắt đầu có những chuyển biến mới

Đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt tổ chức những người Việt Nam yêu nước ở Pháp đđưa bản "yêu sách 8 điểm" đđến Hội nghị các nước đđế quốc thắng trận ở thành phố Vắcxây (6-1919); đđồng chí Nguyễn Aùi Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng xã hội pháp ỡ Tua và tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp (1920).Nguyễn Aùi Quốc đđược bầu vào đoàn chủ tịch Hội nông dân Quốc tế (l0-1923), và dự Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản (1924) Tiếng bom Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Méclanh (6-1924) ở Quảng Châu (Trung Quốc) v.v Tất cả như sự báo hiệu bước chuyển biến mới về chất của phong trào cách mạng Việt Nam

Tháng 4 nǎm 1921, trên Tạp chí Cộng sản của Đảng cộng sản Pháp, đđồng chí Nguyễn Ái Quốc viết: "Người Đông Dương giấu một cái gì đđang sôi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghêê gớm, khi thời cơ đđến"

Đúng như nhận xét của đđồng chí Nguyễn Ái Quốc, từ những nǎm 1920 trở đđi, phong trào cách mạng Việt Nam có những chuyển biến mạnh mẽ Bên cạnh những đĐảng cách mạng theo xu hướng tư tưởng tư sản, đã xuất hiện những tổ chức yêu nước tiếp thu tư tưởng tiến bộ mới Đặc biệt là chủ nghĩa Mác-Lênin- hệ tư tưởng của giai cấp công nhân ngày càng có nhữngtác động mạnh mẽ vàophong trào yêu nước và phong trào công nhân ở Việt Nam, giai cấp tư sản dân tộc chưa bao giờ giương đđược ngọn cờ giải phóng dân tộc Đảng lập hiến của Bùi Quang Chiêu (1919) về cǎn bản là một tập đoàn địa chủ "tư sản hoá"

Nǎm 1926, họ đưa ra thuyết "Pháp Việt đđề huề" thì mặt nạ làm tay sai cho đđế quốc Pháp lộ rõ "Thuyết trực trị" của Nguyễn Vǎn Vĩnh, "Thuyết bảo hồng lập hiến" của Phạm Quỳnh bộc lộ chân tướng ôm chân đđế quốc Pháp Xu hướng quốc gia cải lương của nhóm Huỳnh Thúc Kháng cũng ít tiến vang

Phong trào đđấu tranh trong những nǎm 1923-1927, đòi tự do, dân chủ theo kiểu cách mạng tư sản, nhưng đđộng lực của những người tiểu tư sản chứ không phải do

Trang 6

đĐảng của giai cấp tư sản lãnh đđạo Biểu hiện của phong trào này là nhiều hội, đĐảng yêu nước của thanh niên trí thức kế tiếp nhau ra đđời: Tâân Việt thanh niêên đđoàn - tức Tâm Tâm Xã (1923-1925), hội Phục Việt (1925), Đảng thanh niên của Trần Huy Liệu (1926), Thanh niêên cao vọng Đảng của Nguyễn An Ninh (1926-1929), Tâân Việt cách mạng đĐảng (1926-1930), Việt Nam thanh niêên cách mạng đĐồng chí Hội (1925-1929), Việt Nam quốc dân đĐảng (1925-1930) v.v Những tổ chức yêu nước cách mạng nói trên đã có tác dụng nhất đđịnh trong việc truyền bá tư tưởng mới, giáo duc lòng yêu nước và tập hợp số quần chúng thanh niên trí thức, tiểu tư sản Nhưng, họ chưa vạch ra đđược một đđường lối cách mạng phùù hợp với yêu cầu của dân tộc Tâm Tâm Xã nêu cao quyết tâm "khơi phục quyền làm người của người Việt Nam", nhưng "chưa bàn đến chính thể" Tâân Việt cách mạng đđang nhận rõ mục đích giải phóng dân tộc, nhưng chưa thấy vị trí lịch sử của giai cấp công nhân, Việt Nam quốc dân đĐảng chủ trương chống đĐế quốc, chống phong kiến, nhưng lại sao chép rập khuôn chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Dật Tiên (Trung Quốc)

Nhìn chung, các hội và Đảng yêu nước nói trên có tinh thần chống đđế quốc, nhưng chưa nhận thức đđược xu thế phát triển khách quan của thời đđại sau cách mạng tháng Mười Nga nên không thấy đđược giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng nhân dân lao đđộng, giải phóng xã hội, chủ nghĩa yêu nước chân chính phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vô sản, chưa thấy đđộc lập dân tộc phải gắn liền với chế đđộ mới đđể đđi đđến xá bỏ mọi sự bất công và áp bức bóc lột Những người trong các tổ chức này cũng không thấy hết bản chất của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đđế quốc, không nhận thức đđược vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân, vai trí của quần chúng nhân dân, trước hết là nông dân trong cách mạng Bởi những hạn chế đđó, những người yêu nước trong các tổ chức này chưa thể xác đđịnh đđược một đđường lối cách mạng đúng đắn Riêêng Việt Nam thanh niêên cách mạng đđồng chí Hội do đđồng chí Nguyễn Ái Quốc sáng lập, là một tổ chức cách mạng, phần lớn gồm những người trí thức, tiểu tư sản, sớm tiếp thu chủ nghĩaMác Lênin, sớm có khuynh hướng cộng sản chủ nghĩa Đảng Tâân Việt, sau những nǎm 1926-1927 đã chịu ảnh hưởng về đđường lối của Việt Nam thanh niêên cách mạng đđồng chí hội

Cuộc đđấu tranh về ý thức hệ về đđường lối cứu nước giữa Việt Nam thanh niên cách mạng đđồng chí Hội và các tổ chức yêu nước nói trên diễn ra từ những ngày đầu đđồng chí Nguyễn Ái Quốc trực tiếp chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập đĐảng vô sản kiểu mới ở Việt Nam, từng bước khắc phục sự khủng hoảng về đĐường lối cứu nước

3 Quá trình truyền bá CN Mác – Lênin vào Việt Nam và chuẩn bị về chính trị – tư tưởng – tổ chức cho việc thành lập Đảng :

Hồ Chủ tịch là người đầu tiên trong lịch sử cách mạng nước ta nhận rõ và tin tưởng tuyệt đối vào lực lượng cách mạng vơ địch của quần chúng nhân dân sẽ lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp và bọn phong kiến tay sai Muốn giải phĩng dân tộc,

Trang 7

Người chủ trương trở về nước, đi vào quần chúng, tổ chức, huấn luyện, đoàn kết và lãnh đạo họ đấu tranh, giành độc lập, tự do

Hồ Chủ tịch về Quảng Châu (Trung Quốc) vào giữa tháng 12 năm 1924 Ở đây, Người lấy tên là Lý Thụy Người đi bán báo, bán thuốc lá để có tiền sinh sống và hoạt động cách mạng Tiếp xúc với các nhà cách mạng Việt Nam, Người xúc tiến việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức để thành lập một đảng kiểu mới của giai cấp công nhân Việt Nam Đồng thời, với danh nghĩa công khai, Hồ Chủ tịch công tác trong phái đoàn Bô Rô Đin, cố vấn của Liên Xô, bên cạnh chính phủ Quốc Dân Đảng Trung Quốc Hồ Chủ tịch chọn một số thanh niên yêu nước mở các lớp huấn luyện chính trị đề đào tạo họ thành những cán bộ cách mạng, rồi cho về nước truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin trong giai cấp công nhân và nhân dân ta Người sáng lập Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội, một tổ chức tiền thân của Đảng; xuất bản

tờ tuần báo Thanh niên, cơ quan của Tổng bộ thanh niên Hồ Chủ tịch đã tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông, trong đó có chi hội Việt Nam,

để thống nhất hành động phòng kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc Những bài giảng của Hồ Chủ tịch tại các lớp huấn luyện ở Quảng châu được tập hợp lại, in thành cuốn sách với tên là Đường cách mạng, do Bộ tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị

áp bức ở Á Đông xuất bản Tháng 4 năm 1927, sau vụ phản biến của bọn Tưởng Giới Thạch ở Quảng Châu, Hồ Chủ tịch đi Liên Xô, rồi đi dự Hội nghị chống chiến tranh

đế quốc họp ở Bơ Rúc Xen (Brucxelle, Bỉ); sau đó, Người qua các nước Đức, Thụy sĩ,

Ý, Thái Lan.Từ mùa thu năm 1928, Người hoạt động ở Thái Lan, đào tạo cán bộ, tuyên truyền, giáo dục, tổ chức Việt kiều, cho xuất bản tờ báo Thân ái, dùng làm cơ quan tuyên truyền cách mạng trong kiều bào và gửi về nước Ngoài những công việc nói trên, Hồ Chủ tịch còn học tiếng Thái Lan, dịch sách và nhất là tham gia với kiều bào trong hội Hợp Đồng thời, Người cũng viết nhiều bài cho các báo Nhân đạo, cơ quan trung ương của Đảng cộng sản Pháp, Đời sống công nhân, cơ quan trung ương của Tổng liên đoàn lao động Pháp v.v , và viết cuốn sách nổi tiếng Bản án chế độ thực dân Pháp Bản án chế độ thực dân Pháp là một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa đế quốc và bước đầu vạch ra con đường đấu tranh cách mạng đúng đắn cho nhân dân ta và các dân tộc bị áp bức khác Vào nửa sau của năm 1923, Hồ Chủ tịch từ Pháp đi Liên Xô Với tư cách là đại biểu của nông dân các nước thuộc địa, Người dự hội nghị Quốc tế nông dân họp từ ngày 12 đến ngày 15 tháng 10 năm 1923 và được bầu vào Ban chấp hành Quốc tế nông dân Ngày 21 tháng 1 năm 1924, Lê nin mất, Hồ Chú tịch đi viếng Lê nin và viết bài Lê nin và các dân tộc thuộc địa.Hồ Chủ tịch ở lại Liên Xô một thời gian, làm việc ở Quốc tế cộng sản và viết nhiều bài cho báo Sự thật của Đảng cộng sản Liên Xô, tạp chí Thư tín quốc tế của Quốc tế cộng sản để tiếp tục trình bày những ý kiến của mình về cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa Là đại biểu chính thức của Đảng cộng sản Pháp, Hồ Chủ tịch dự Đại hội lần thứ năm của Quốc tế cộng sản (từ ngày 17 tháng 6 đến ngày 8 tháng 7 năm 1924 tại Maxcơva) Tại Đại hội lần thứ năm của Quốc tế cộng sản, Người đọc một bản tham luận quan trọng, trình bày đầy đủ lập trường, quan điểm của mình, thẳng thắn và thân

ái phê bình một số đảng cộng sản lúc ấy chưa quan tâm đúng mức đến cách mạng thuộc địa, đề ra những biện pháp tích cực đề đầy mạnh phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và đặc biệt nhấn mạnh vấn đề giải phóng nông dân ở các nước đó

Năm 1924, Hồ Chủ tịch nói: "Vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới phụ thuộc phần lớn vào các thuộc địa, nơi cung cấp lương thực và binh lính cho các nước lớn đế quốc

Trang 8

chủ nghĩa Nếu chúng ta muốn đánh bại các nước này, thì chúng ta trước hết phải tước hếtthuộc địa của chúng đi"

Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đã chứng minh quan điểm cách mạng của Hồ Chủ tịch là hồn tồn đúng Người khẩn thiết đề nghị Quốc tế cộng sản đến phong trào giải phĩng dân tộc, cần tuyển lựa đảng viên và đào tạo cán bộ cách mạng là người thuộc địa, bằng cách gửi họ sang học ở trường Đại học phương Đơng tại Maxcơva, tăng cường cơng tác tuyên truyền cách mạng ở các nước thuộc địa v.v…

Từ năm 1920, Hồ Chủ tịch đã thấy rõ cách mạng giải phĩng dân tộc muốn giành

được thắng lợi thì phải đi theo con đường cách mạng vơ sản Người vạch rõ kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước thuộc địa là chủ nghĩa đế quốc và bọn phong kiến tay sai.Khi tên vua Khải Định sang Pháp dự triển lãm thuộc địa (1922), Người viết vở kịch Con rồng tre và nhiều bài báo đả kích tên vua bù nhìn ấy Hồ Chủ tịch sớm nhận rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân quốc tế là giai cấp duy nhất cĩ đủ khả năng lãnh đạo cơng cuộc giải phĩng giai cấp, giải phĩng dân tộc và giải phĩng lồi người thốt khỏi ách thống trị của chủ nghĩa tư bản

Năm 1921, Người đã nêu rõ: "Ở các nước thuộc địa, vấn đề giải phĩng dân tộc,

thực chất là giải phĩng nơng dân, đánh đổ chủ nghĩa đế quốc giành độc lập dân tộc phải

đi đơi với đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến, mang lại ruộng đất cho nơng dân" Hồ Chủ tịch đã sớm nhận rõ vai trị và sức mạnh của giai cấp nơng dân trong cách mạng giải phĩng dân tộc.Người đề nghị với những người cộng sản ở các nước nửa thuộc địa tiến hành mạnh mẽ một cuộc vận động khẩn trương đề giáo dục quần chúng, làm cho quần chúng thấy thật rõ sức mạnh của mình, quyền lợi của mình và cĩ đủ khả năng thực hiện được khẩu hiệu "Tất cả ruộng đất về tay nơng dân".Với kinh nghiệm của mình, Người đã

áp dụng chủ nghĩa Mác - Lê nin một cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, đề

ra đường lối cách mạng đúng đắn và tuyên truyền rộng rãi đường lối ấy bằng cuốn Đường cách mạng và báoThanh Niên

Sau thời gian học tập nghiên cứu ổ Liên Xô, cuối năm 1924 về đến Quảng Châu (Trung Quốc) tiếp xúc với những nhà Cách Mạng vô sản, đồng chí đã tổ chức một nhóm cách mạng đầu tiên gồm 9 người, làm nòng cốt cho tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội sau này

Tháng 6/1925, người thành lập Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội, mở các lớp huấn luyện để tạo cán bộ cách mạng Việt Nam Những bài giảng trong các lớp huấn luyện ở Quảng Châu của đồng chí Nguyễn Aùi Quốc được tập hợp thành tác phẩm đường cách mạng Tác phẩm này đã góp phần chuẩn bị cho chính trị, tư tưởng cho sự ra đời của ĐCS Việt Nam

Được chuẩn bị chính trị về tư tưởng ở Quảng Châu, những người yêu nước chân chính của Việt Nam trở về nước tập hợp lực lượng, hướng dẫn phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đi vào quỹ đạo Cách Mạng Vô Sản

Từ cuối năm 1929, phong trào cơng nhân Việt Nam đã cĩ tính chất độc lập rõ

rệt, trở thành lực lượng nịng cốt của phong trào giải phĩng dân tộc ở nước ta Phong trào CM trong nước những năm 1928-1929 phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải có

Trang 9

chính đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo Do nhận thức không đồng đều trong nội bộ Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội, đã dẫn đến việc xuất hiện ra tổ chức cộng sản Việt Nam trong thời gian từ tháng 6/1929 đến tháng 1/1930 Phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước của nhân dân ta đang địi hỏi sự lãnh đạo của một đảng của giai cấp cơng nhân Do đĩ Đơng Dương Cộng sản Đảng ở Bắc Bộ và An nam Cộng sản Đảng ở Nam Bộ ra đời Trong tình hình ấy, Tân việt Cách mạng Đảng đã được cải tổ thành ĐơngDương Cộng sản Liên đồn.Tuy nhiên cả ba tổ chức trên đã khơng đồn kết trong việc tuyên truyền vận động quần chúng Để chấm dức tình trạng chia rẽ trong nội bộ những người cộng sản ở Việt Nam, nhằm tăng cường sức mạnh lãnh đạo cách mạng, được ủy quyền của quốc tế cộng sản Mùa thu năm 1929, Hồ Chủ tịch đã từ Thái Lan về Hương Cảng (Hồng Kơng), triệu tập hội nghị thành lập Đảng họp vào ngày 3 tháng 2 năm 1930 ở Cửu Long, gần Hương Cảng (Trung Quốc) Dưới sự chủ tọa của Người, Hội nghị quyết định thống nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam thành một đảng lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và điều lệ đảng do Hồ Chủ tịch thảo ra

4/Th ố ng nh ấ t các t ổ ch ứ c c ộ ng sản và sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.

Trước tình hình xuất hiện ba tổ chức cộng sản trong một nước Quốc tế cộng sản gửi thư cho những người cộng sản ở Đông Dương nêu rõ "nhiệm vụ quan trọng hơn hết và tuyệt đđối cần thiết của tất cả những người cộng sản Đông Dương là sớm lập một đảng cách mạng của giai cấp vô sản, nghĩa là một đảng cộng sản quần chúng Đảng ấy phải là một đảng duy nhất và ở Đông Dương chỉ là đảng ấy là tổ chức cộng sản mà thôi

Quốc tế cộng sản chỉ thị cho đđồng chí Nguyễn Ái Quốc chịu trách nhiệm "hợp nhất các phần tử cộng sản chân chính lại, đđể thành lập một đđảng duy nhất" Nhận chỉ thị nầy, mùa thu nǎm 1929, đđồng chí Nguyễn Ái Quốc từ Tháii Lan trở lại Hương Cảng chuẩn bị kế hoạch thực hiện nhiệm vụ lịch sử trọng đđại nêu trên.Từ ngày 3 đđến 7 tháng 2 nǎm 1930, Hội nghị hợp nhất đđược tiến hành tại nhàmột công nhân ở xóm thợ đđường Cửu Long gần Hương Cảng (Trung Quốc) Tham dự Hội nghị có các đđồng chí Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh, đđại biểu của Đông Dương cộng sản đđảng; Nguyễên Thiệu và Châu Vǎn Liêêm, đđại biểu của An Nam cộng sản đđảng Hội nghị tiến hành dưới sự chủ trì của đđồng chí Nguyễn Ái Quốc, đđại biểu của Quốc tế cộng sản

Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, các đđại biểu hoàn toàn nhất trí tán thành ý kiến của đđồng chí Nguyễn Ái Quốc và thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đđảng lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam.Hội nghị thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng cộng sản Việt Nam Những vǎn kiện quan trọng này đều do đđồng chí Nguyễn Ái Quốc dự thảo Hội nghị cũng thông qua Lời kêu gọi của đđồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế cộng sản và Đảng cộng sản Việt Nam gửi đđến quần chúng công, nông, binh, đồng bào và đồng chí trong cả nước nhân dịp thành lập Đảng

Trang 10

Hội nghị nhất trí về việc hợp nhất và tổ chức các đoàn thể quần chúng; thông qua Điều lệ tóm tắt của Công hội, Nông hội, Đoàn thanh niên cộng sản, Hội phụ nữ, Hội cứu tế, Hội phản đđế (tức Mặt trận dân tộc thống nhất chống đđế quốc)v.v…Hội nghị cũng quyết đđịnh kế hoạch thống nhất các cơ sở Đảng trong cả nước, thể thức cử Ban chấp hành trung ương lâm thời và bàn việc liên hệ đđể thu nạp Đông Dương cộng sản liêên đoàn Hội nghị cũng nhất trí rằng, khi về nước các đại biểu lấy danh nghĩa thay mặt đđại biểu quốc tế (tức là đđồng chí Nguyễn Ái Quốc) mà tiến hành công việc của Hội nghị hợp nhất

Nói về nỗi vui sướng của ngươi cộng sản trước sự kiện lịch sử này, về sau đđồng chí Nguyễn Thiệu, đđại biểu của An Nam cộng sản đđảng dự Hội nghị hợp nhất viết:

"Tôi vô cùng cảm ơn đđồng chí Vương (tức đđồng chí Nguyễn Ái Quốc) làm cho tôi được thoả lòng Đảng mới, tên mới, tất cả đđều thống nhất theo tinh thần mới có thể nói rằng , mỗi người đều được mà chẳng ai mất gì Đồng chí Vương đđem lại cho chúng tôi nhiều quá , nhiều gấp mấy lần những đđiều mà chúng tôi mong ước Đêm ấy

về nhà, chúng tôi không ngủ được vì quá vui mừng

Nhờ sự hoạt đđộng tích cực của các đđồng chí đđại biểu thay mặt đđồng chí Nguyễn Ái Quốc, chỉ trong một thời gian ngắn, các đđảng bộ ở cơ sở đđược hợp nhất Cáac tổ chức quần chúng cũng thống nhất theo đđiều lệ mới Lâm thời chấp uỷ của Đảng

ở các xứ đđược chỉ đđịnh và Ban chấp hành trung ương lâm thời đđược thành lập Các đđồng chí Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Hới, Trần Vâên Lan, Nguyễn Phong Sắc,Lê Mao, Phan Hữu Lầu, Hồng Quốc Việt đđược các đđảng bộ cử vào Ban chấp hành trung ương lâm thời do đđồng chí Trịnh Đình Cửu đđứng đđầu.Đảng bộ Hoa kiều ở Chợ Lớn cũng cử đđồng chí Lưu Lập Đạo tham gia Ban chấp hành trung ương lâm thời của Đảng cộng sản Việt Nam Ngày 24 tháng 2 nǎm 1930, hai đđồng chí Châau Vǎn Liêm, Nguyễn Thiệu thay mặt đđại biểu quốc tế, các đđồng chí Phan Hữu Lầu, Hồng Quốc việt thay mặt Ban chấp hành trung ương lâm thời cùng với đđồng chí Ngô Gia Tự, Bí thư lâm thời chấp uỷ của Đảng bộ Nam Kỳ họp và quyết đđịnh chấp nhận Đông Dương cộng sản liêên đoàn gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam

Như vậy, chỉ nửa tháng sau, kể từ ngày hội nghị hợp nhất bế mạc, ba tổ chức cộng sản ở Đông Dương hoàn toàn thống nhất trong một đĐảng duy nhất - Đảng cộng sản Việt Nam Thay mặt Quốc tế cộng sản, từ ngày 03-07/02/1930, Nguyễn Aí Quốc chủ trì hội nghị và thống nhất các tổ chức cộng sản thành lập một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam , thông qua chính cương vắn tắt , sách lược vắn tắt , điều lệ vắn tắt của Đảng và lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng do Nguyễn Aí Quốc soạn thảo

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam do Nguyễn Aí Quốc soạn thảo là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo , nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp thấm đượm tính dân tộc và tính nhân văn Độc lập dân tộc và tự do là tư tưởng cốt lõi của của cương lĩnh này

Ngày đăng: 19/08/2016, 13:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w