Nghề nuôi thỏ có tự lâu đời nước ta, từ Bắc chí Nam Từ nông thôn chí nuôi khu dân cư thành thị Bởi thỏ dễ nuôi, cho thu nhập nhanh lợi nhuân cao Trước tình hình dịch cúm gia cầm lan rộng, việc nuôi thỏ làm thực phẩm, nhiều địa phương xem giải pháp thay Đặc tính chung Nuôi thỏ tương đối đơn giản, nguồn thức ăn dễ kiếm, đa số tận dụng rau xanh, lương thực nhà Chi phí cho chuồng trại, thuốc phòng bệnh, công chăm sóc không cao Thỏ gia súc có nhiều ưu thế: Đẻ khỏe, phát triển nhanh, sản phẩm lại có giá trị tiêu dùng xuất Thỏ sinh sản nhanh, dễ tạo đàn Thịt thỏ cho lượng protein cao lượng thấp so với vài loại thịt động vật khác Lượng cholesterol thịt thỏ thấp thịt gà, thời dịch cúm gia cầm nuôi thỏ công nghiệp cung cấp lượng lớn thịt cho người tiêu dùng Những người cao tuổi, người cần giảm béo người có bệnh tim nên ăn thịt thỏ tốt thịt heo, bò, gà… Phân loại Thỏ thuộc gặm nhấm (Rodentia), giới có nhiều giống như: Thỏ trắng khổng lồ Bauxcat Flandra (Pháp) trọng lượng 6,5 ? 6,8 kg, Thỏ trắng Belie (Pháp), Thỏ trắng Nga (lớn nhỏ), Thỏ Tân Tây Lan trắng, Thỏ California (Mỹ), Thỏ Chinchila (Anh)? Riêng Việt Nam, không giống thỏ thuần, phần lớn bị lai tạp, có giống là: Thỏ trắng Tân Tây Lan – Việt Nam (nhập từ Hungari (1978), thỏ xám Việt Nam, thỏ đen Việt Nam Thỏ nuôi nay, phần lớn có nguồn gốc lai tạo từ thỏ hoang châu Âu châu Phi vào thời Trung cổ Thỏ hoang có sức đề kháng tốt thỏ nhà Thỏ nhà có khoảng 80 loại, theo trọng lượng theo màu sắc lông để chia nhóm giống thỏ Trọng lượng từ 0,9-2,7 kg (thỏ nhỏ con), từ 2,8-4 kg (thỏ trung bình), từ 4,1-5 kg (thỏ to con), kg (thỏ khổng lồ) Thỏ trung bình to con, thường ăn ít, lớn nhanh Thịt ngon, xương nhỏ Nuôi lấy thịt có lợi Thỏ khổng lồ ăn nhiều, xương to, thịt, sinh sản chậm, hiệu kinh tế thấp Chọn giống thỏ Thỏ giống tốt nuôi từ tuần đến tháng phải hội đủ tiêu chuẩn: Vành tai bóng Bàn chân kẽ chân không ghẻ Mí mắt không sưng tròng mắt Bộ lông mịn sáng Bụng mềm có lông xốp Đuôi không dính phân ướt Da lưng mềm không tróc lông Cục phân to tròn khô Thỏ thịt, hiếu động Được tiêm ngừa đầy đủ Không nên chọn mua thỏ có thai sinh sản nuôi Thỏ mang thai, di chuyển chết đẻ non Thỏ khập khiễng, lưng uốn cong, cào chân, liếm lông, nghiến răng, thở nhanh… dấu hiệu thỏ bệnh Khi thỏ bị bệnh đường ruột, viêm vú, viêm thận, viêm tinh hoàn, bệnh đường hô hấp, thuốc điều trị tốn gấp nhiều lần giá trị thỏ Giống thỏ ngoại Thỏ New Zealand trắng: Có nguồn gốc từ New Zealand, nuôi phổ biến châu Âu, Mỹ New Zealand trắng giống thỏ tầm trung, mắn đẻ (mỗi năm đẻ 6-7 lứa, lứa 6-8 con), sinh trưởng nhanh, thành thục sớm, nhiều thịt, phù hợp với phương thức chăn nuôi công nghiệp gia đình Thỏ có ngoại hình lông dày, màu trắng tuyền, mắt hồng, trọng lượng trưởng thành từ 5-5,5kg/con Giống thỏ New Zealand trắng nhập vào Việt Nam tỏ thích nghi với nhiều vùng sinh thái khác Thỏ Panon: Giống thỏ xuất phát từ dòng giống New Zealand trắng chọn lọc nghiêm ngặt khả tăng trọng trọng lượng trưởng thành tạo nên Thỏ Panon giống thỏ New Zealand tăng trọng cao Trọng lượng trưởng thành đạt 5,5-6,2kg/con Giống thỏ nuôi đạt kết nhiều vùng nước ta Thỏ California: có nguồn gốc từ Mỹ, lai tạo giống thỏ: Chinchila, thỏ Nga, thỏ New Zealand Là giống thỏ tầm trung, trọng lượng trung bình 4,5-5kg, có thân ngắn thỏ New Zealand, lông trắng tai, mũi, bốn chân đuôi có điểm lông màu đen Giống thỏ nuôi nhiều Việt Nam Chuồng nuôi Thiết kế chuồng nuôi thỏ phải thoáng, ánh nắng ban mai lọt vào, dễ chăm sóc làm vệ sinh, có rào chắn tránh chuột mèo gây hại Chuồng lưới sắt có giàn đỡ sắt phủ lớp sơn, cao cách mặt đất 0,6m Thỏ tơ từ tuần đến tháng tuổi nuôi 10 chuồng kích cỡ 2×0,7×0,5m; loại chuồng có kích cỡ 0,7×0,5×0,5m dành nuôi thỏ trưởng thành tháng tuổi Thức ăn Thức ăn nước uống phải thật sạch, không dính đất cát bẩn, không nhiễm dịch bệnh, chất độc (thuốc trừ sâu…) Vì thỏ mẫn cảm với bệnh đường tiêu hóa chướng bụng đầy hơi, bệnh cầu trùng, bệnh sán gan, bệnh tiêu chảy E.coli… Cần cho thỏ ăn loại cây, thân cành xa mặt đất (cành keo dậu, dâu, râm bụt…), loại cỏ, rau trồng cạn, đất màu (cỏ voi, mía, rau đậu, sắn dây…) Không nên cho thỏ ăn rau cỏ mọc tự nhiên nơi ẩm ướt, hồ ao Nếu dùng bèo sen phải nấu chín cho ăn đặc cho lợn ăn Thỏ nuôi vài tuần đến tháng tuổi, cần cho ăn cám viên đủ Ăn thêm rau cỏ, thỏ dễ bị bệnh tiêu chảy chết Thỏ trưởng thành, sức đề kháng tốt hơn, cho ăn rau cỏ rửa thật để nước Lượng rau cỏ ngày chừng 20g/con Thức ăn viên phải đảm bảo thành phần dinh dưỡng cho thỏ tăng trưởng theo thời gian nuôi Thỏ nuôi đến trưởng thành có nhu cầu dinh dưỡng ngày từ 8-10% protein, 2-4% lipid, 10-20% glucid, tháng tuổi thêm chất xơ Thỏ có thai cho bú cần lượng dinh dưỡng ngày từ 10-15% protein, 5-7% lipid, 10-20% glucid, chất xơ cần thiết Thỏ lứa ăn chừng 30-50g cám viên, ngày chia hai lần Thỏ đực giống, thỏ nuôi mang thai, ăn chừng 80-100g cám viên Chia hai lần sáng chiều Thức ăn cám viên nuôi thỏ chế biến từ nguồn ngũ cốc có sẵn Nhu cầu lượng thức ăn chừng 4% trọng lượng thể thỏ Mỗi thỏ cần từ 0,2-1 lít nước ngày Cho thỏ uống nước sạch, hàm lượng sắt Nước uống phải lắng lọc khử trùng Nước lạnh 80C không cho thỏ uống Nhiệt độ thích hợp cho thỏ uống 150C Nhiều người cho thỏ không cần uống nước sai lầm nước cần cho trao đổi chất Thỏ chết uống nước hay ăn cỏ ướt mà uống phải nước bẩn, ăn rau bị nhiễm độc… Chăm sóc Thỏ nhạy cảm với tác động môi trường Phản ứng xấu với thay đổi đột ngột ăn uống, chăm sóc, khí hậu…Khi nuôi, cần lưu ý đến nguyên tắc chăm sóc sau: Thỏ dễ bị bệnh rối loạn tiêu hóa, bệnh đường ruột Do nên tạo phản xạ có điều kiện thỏ thời gian ăn thứ tự thức ăn Đặc tính loài thỏ, thích ăn đêm, ban ngày ngủ nhiều Ban đêm, thỏ ăn gấp 2- 2,5 lần ban ngày Nếu cho ăn sai nguyên tắc này, thỏ chậm lớn Một số thông tin liên quan, qua kinh nghiệm thực tế cho thấy: Buổi sáng (từ đến 12 giờ) : Việc cho thỏ uống nước, ăn thức ăn hạt (ngô, thóc…) hỗn hợp thức ăn tinh (cám, ngô, bột khoáng…) Đến 9-10 cho ăn thức ăn thô xanh tươi (1/3 số lượng phần) Buổi chiều (từ 14 đến 17 giờ): Đầu cho ăn củ, thái lát (khoai lang, bí ngô, đu đủ, cà rốt, su hào…) loại thức ăn mềm (cám nấu trộn lẫn, bã chè, rau thái nhỏ…) Buổi tối (ban đêm): Cho ăn loại thức ăn xanh cỏ, cây, rau xanh… (2/3 khối lượng phần để thỏ ăn đêm) Ban đêm tuyệt đối không cho thỏ ăn thức ăn hạt, thức ăn hỗn hợp tinh Nếu ban ngày thỏ ăn không hết phải vét máng Nếu để thừa chuột lên ăn cắn chết thỏ, thỏ đẻ Trong thời gian nuôi vỗ béo, nên giảm bớt ánh sáng, tạo không gian yên tĩnh để thỏ nghỉ ngơi, ngủ sau ăn Trước làm thịt ngày, nên giảm thức ăn thô (cỏ khô, rơm…) chất lượng thịt tốt ngon Phối giống Thỏ đực từ tháng thứ trở cho phối giống Thỏ phối giống sinh sản từ tháng thứ 6, phận sinh dục thỏ sưng lên có màu đỏ Cho thỏ vào chuồng thỏ đực để giao phối, ngày hai lần vào buổi sáng chiều Chỉ cho thỏ mẹ tái phối giống tháng sau đẻ, thỏ đủ sức rã bầy tự ăn sau bú sữa, thỏ mẹ thời gian tuần bồi dưỡng sức khỏe đẻ lứa Thỏ tuần tuổi cung cấp giống cho người nuôi kiểu công nghiệp thích hợp Thỏ tăng trưởng nhanh từ lúc sinh đến tháng tuổi Từ tháng thứ trở đi, thỏ tăng trưởng chậm Nuôi thỏ công nghiệp lấy thịt có lợi giai đoạn 3-4 tháng tuổi (nặng 2,2-2,8kg/con)