1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tiet on tap hinh hk1

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 210,09 KB

Nội dung

Giáo án Toán Tuần 15: Ngày soạn: 25/11/2013 Tiết 29: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BACỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (G.C.G)- LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Về kiến thức: HS nắm vững vận dụng tốt trường hợp góc – cạnh – góc hai tam giác trường hợp cạnh huyền góc nhọn hai tam giác vuông Về kỹ Rèn luyện kỹ sử dụng trường hợp góc – cạnh – góc, trường hợp cạnh huyền góc nhọn tam giác vuông để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng - Về thái độ: học tập nghiêm túc , làm tập cẩn thận II CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, thước đo cạnh, compa HS: Thước thẳng, thước đo cạnh, com pa thước đo độ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ( phút) HS1:Phát biểu trường hợp thứ ccc trường hợp thứ hai cgc hai tam giác.trường hợp bàng gcg , trường hợp đặc biệt tam giác vuông cạnh huyền – góc nhọn A C B A C B ’ ’ ’ A B C A’ B’ C’ * Hãy minh họa trường hợp qua hai tam giác cụ thể: - BÂ =BÂBÂ=' ' BÂ' = 90    BCAÂ = =B'AÂ C''   AÂ =AC AÂ' = A' C'  ⇒⇒ ∆ ∆ A B C = ∆ A B C = ∆ Giáo án Toán A A ’ ’ B B ’ ’ C C ’ ’ ( ( g c c n h g ) h u y ề n – g ó c n h ọ n ) Bài mới:( Luyện tập) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG CỦA học sinh HĐ3 : Hệ qua GV: Hình 97 tam giác vng ABC tam giác vuông DEF ? GV: Trong tam giác vng hai góc nhọn nào? GHI BẢNG Hệ quả: Hệ 2: Nếu Cạnh huyền góc nhọn tam giác vng cạnh huyền góc nhọn tam giác vng hai tam giác vng Hình 97 BT 37 (hình 101) GV : Cho hình vẽ bảng phụ : - Hai tam giác có yếu tố ? Chúng theo trường hợp nào? A B C D F E 800 600 Giáo án Toán 800 3 - Hãy chứng minh HS: Lên bảng thực chứng minh: ∆ FDE có : Ê = 1800 –(D +F) = 1800 –(800 +600 )= 1800 – 1400 = 400 Xét ∆ ABC ∆ FDE có: B=D BC =DE C=Ê Vậy ∆ ABC = ∆ FDE ( g.c.g) BT 37 (hình 101) KL ∆ ABC ∆ GT FDE B =800 ; BC =3 cm; C = 400 D = 800 ; DE =3 cm ; F = 600 ∆ ABC = ∆ FDE Chứng minh: + Tính Ê: ∆ FDE có : Ê = 1800 –(D +F) = 1800 –(800 +600 )= 1800 – 1400 = 400 + C/m ∆ ABC = ∆ FDE: Xét ∆ ABC ∆ FDE có: B=D BC =DE C=Ê Vậy ∆ ABC = ∆ FDE ( g.c.g) BT 37 tr 123 (hình 102): I H G K L M 30 300 800 800 3 GV: Treo hình vẽ bảng phụ: Giáo án Toán GV : Hai tam giác có khơng ? HS: nhắc lại trường hợp góc – cạnh – góc HS : Xem hình 102 Hai tam giác có yếu tố rồi? - Xét vào yếu tố hai tam giác tam có theo trường góc cạnh góc khơng ? (Hai tam khơng theo trường hợp góc cạnh góc) (Vì vi phạm tính chất hai góc bàng không nằm kề với cạnh xét nhau) BT 37 tr 123 (hình 102): Hai tam giác có cạnh hai góc nhau: G =M; I = K ; GI = LM Hai tam khơng theo trường hợp góc cạnh góc (Vì vi phạm tính chất hai góc bàng khơng nằm kề với cạnh xét nhau) BT 37 tr 123 (hình 103): GV: Treo hình vẽ bảng phụ: - Hai tam giác có theo trường hợp g-c-g không ? Hãy cm 600 600 400 400 N Q P R BT 37 tr 123 (hình 103): GT P =Q =600 PNR = QRN =600 KL ∆ PNR =∆ QRN Chứng minh: ∆ PNR =∆ QRN (g.c.g) Dặn dò: (5’) - Phát biểu lại trường hợp hai tam giác - BTVN 38,39,40,41,42 tr 124 SGK Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Giáo án Tốn Tuần 16: Ngày soạn: 02/12/2013 Tiết 30: ƠN TẬP HỌC KỲ I(tiết 1) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ơn tập cách có hệ thống kiến thức học kỳ I khái niệm định nghĩa , tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song , đường thẳng vng góc, tổng góc tam giác , trường hợp hai tam giác -Kỹ Rèn luyện tư suy luận cách trình bày lời giải tập hình -Thái độ: học tập nghiêm túc , làm tập cẩn thận II CHUẨN BỊ: - GV+HS: SGK, êke , thước thẳng com pa bảng phụ - HS : Làm câu hỏi tập ôn tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (HS trả lời câu hỏi ôn tập) 1) Thế hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình a b O Nêu tính chất hai góc đối đỉnh Chứng minh tính chất Tuần 15 GT Ơ1 Ơ2 đối đỉnh KL (HS: chứng minh miệng) 2) Thế hai đường thẳng song song ? - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (đã học) Bài 1: Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm đoạn thẳng BC dài 3cm vẽ đường trung trực đoạn thẳng µ Bài 2: Cho hình biết a//b A = 370 a 3A µ a) Tính B4 Hình 370 µ1 µ4 A B b) So sánh b µ c) Tính B2 B1 a A a b Giáo án Toán c a b c Phát biểu tiên đề Ơ clit vẽ hình minh họa - Phát biểu định lý hai đường thẳng song song 3) Định lý định lý hai đường thẳng song song có mối quan hệ gì? Bài 3: Cho hình 2: A m D a) Vì a//b? 110 b) Tính số đo góc C ? B 4) Ôn tập số kiến thức tam GV Đưa bảng phụ: Tổng ba góc ∆ Góc ngồi ∆ Hình vẽ A B C A 1 B C A B C A B ’ C C Hình n giác Hai tam giác Giáo án Toán ’ ’ Bài mới:(Ôn tập) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài tập (Đưa đề tập lên hình) a) Vẽ hình theo trình tự sau: - Vẽ ∆ ABC - Qua A vẽ AH ⊥ BC (H ∈ BC) -Từ H vẽ HK ⊥ AC (K ∈ AC) Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB E a) Chỉ cặp góc hình, giải thích b) Chứng minh AH ⊥ EK c) Qua A vẽ đường thẳng Am ⊥ AH Chứng minh m//EK Củng cố : (Ôn tập học kỳ) a) HS vẽ hình + ghi GT + KL vào m A E K 1 B H C HS lên bảng ghi GT+KL GHI BẢNG Giáo án Toán ∆ ABC AH ⊥ BC (H ∈ BC) HK ⊥ AC (K ∈ AC) KE //BC (E ∈ AB) Am ⊥ AH KL a)Chỉ cặp góc b) AH ⊥ EK c) m //EK b) Ê = B1 (hai góc đồng vị EK //BC) K2 =C1 (như trên) K1 =H1 (hai góc sole EK //BC) K1 = K (đối đỉnh) AHC =HKC =900 AH ⊥ BC   c) EK//BC  ⇒ AH ⊥ EK GT Câu c) d) cho HS hoạt động nhóm, sau phút cho nhóm lên trình bày (Quan hệ tính vng góc tính song song) m ⊥ AH   d) EK ⊥ AH ⇒ m//EK ( Hai đường thẳng vng góc với đường thẳng thứ ba) Dặn dị: - Ơn tập lại định nghĩa, định lý, tính chất học học kỳ - Rèn luyện kỹ vẽ hình , ghi GT, KL - Làm tập 47, 48, 49 (tr 82,83 SBT) - BT 14, 15,16 , 17,20,25, đề cương - Tiết sau ôn tập tiếp Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … Giáo án Toán Tuần 17: Ngày soạn: 3/12/2013 Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KỲ I(tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập kiến thức hai chương: Chương I chương II học kỳ I qua số tập ứng dụng Kỹ Rèn luyện tư suy luận cách trình bày lời giải tập hình Thái độ:ơn tập nghiêm túc II.CHUẨN BỊ: - GV+HS: SGK, êke , thước thẳng com pa bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ( phút) 1) Các cách nhận biết hai đường thẳng song song? 2) Phát biểu định lý tổng ba góc tam giác? Định lý góc ngồi tam giác? Bài mới: Giới thiệu mới: (tiết luyện tập) Hoạt động GV Hoạt động học sinh Ghi bảng BT 14 tr 14 Đề cương): Cho tam giác ABC có góc tia đối tia HA lấy điểm D cho HA = HD a/ Chứng minh BC CB tia phân giác góc ABD ACD b) Chứng minh CA = CD BD = BA c) Cho góc ACB = 450.Tính góc ADC d) Đường cao AH thêm ĐK đê AB//CD a/ Để chứng minh BC CB tia phân giác góc ABD ACD ta phải làm ? ĐK để có tia phân giác GV từ đâu suy CA = CD BD = BA c) Cho góc ACB = 450.Tính góc ADC nào? Gợi ý ∆ ADH tam giác gì? Trong ∆ vng góc nhọn nào? d) có ACD=900 can có BÂC = 900 1HS: Đọc to đề cho lớp theo dõi A B C D H 1HS: Vẽ hình viết GT + KL bảng , lớp làm vào Giáo án Toán ∆ ABC nhọn : AH ⊥ BC (H ∈ BC) AH =HD ,ACB =450 KL b) CA=CD BD =BA c) Tính ADC d) Đường cao AH thêm ĐK đê AB//CD a) xét ∆ AHB ∆ AHDcó: AH =HD (GT) AHB=DHB (=900) HB: cạnh chung Do đó: ∆ AHB ∆ AHD(c.g.c) ABH=DBH ( góc tương ứng) ⇒ BC tia phân giác góc ABD b) ∆ AHB ∆ AHD (CMT) ⇒ AB=DB (cạnh tương ứng) c) Tính ADC ∆ DHC vng H nên ADC =900 –ACB= 900450=450 d) Đường cao AH đồng thời đường phân giác AB//CD GT HS: CM tam giác HS: Suy cạnh , góc HS lên bảng trình bày câu b HS Tính ADC HS lên bảng trình bày BT25(đề cương) : Cho ∆ ABC có: AB=AC , M trung điểm BC, tia đối tia MA lấy D cho AM =MD a) Cm ∆ ABM =∆ DCM b) Cm AB//DC c) Cm AM ⊥ BC d) Tìm điều kiện ∆ABC để ADC =300 GV : Hỏi ∆ ABM ∆ DCM có yếu tố ? Vậy ∆ ABM ∆ DCM theo trường hợp ? Hãy trình bày chứng minh ? GV hỏi : Vì AB//DC ? Để AM ⊥ BC cần phải có điều kiện ? + ADC = 300 ? + DÂB = 300 ? + DÂB = 300 có liên quan với BÂC ∆ ABC ? A 10 Giáo án Toán M B C D ∆ ABC : AB =AC M ∈ BC: BM=CM GT D ∈ tia đối tia MA AM=MD a) ∆ ABM =∆ DCM b) AB//DC K c) AM ⊥ BC L d) Tìm điều kiện ∆ ABC để ADC = 300 1HS: Đọc to đề cho lớp theo dõi 1HS: Vẽ hình viết GT + KL bảng , lớp làm vào Hs trả lời Chứng minh a) Xét ∆ ABM ∆ DCM có: AM = DM (gt) AM =CM (gt) M1 =M2 ( đối đỉnh) Vậy ∆ ABM = ∆ DCM(c.g.c) b) ∆ ABM = ∆ DCM (Cmt) ⇒ BÂM = MDC ( hai góc tương ứng) mà BÂM MDC cặp góc so le ⇒ AB//DC c) ∆ ABM =∆ ACM (c.c.c) ⇒ M1 =M2 mà M1 + M2 =1800 ⇒ M1 =M2 =900 ⇒ AM ⊥ BC d) ADC =300 ∆ ABC có AB=AC BÂC =600 Củng cố : (Ơn tập học kỳ I) Dặn dị: Ơn tập kỹ lý thuyết & Bài tập SGK SBT để chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I - Rèn luyện kỹ vẽ hình , ghi GT, KL - BT 12,13,18,19, 21, đề cương 11 Giáo án Toán Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tuần 17 12 ... GT Ô1 Ô2 đối đỉnh KL (HS: chứng minh miệng) 2) Thế hai đường thẳng song song ? - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (đã học) Bài 1: Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm đoạn thẳng BC dài 3cm... biểu tiên đề Ơ clit vẽ hình minh họa - Phát biểu định lý hai đường thẳng song song 3) Định lý định lý hai đường thẳng song song có mối quan hệ gì? Bài 3: Cho hình 2: A m D a) Vì a//b? 110 b) Tính... hệ thống kiến thức học kỳ I khái niệm định nghĩa , tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song , đường thẳng vng góc, tổng góc tam giác , trường hợp hai tam giác -Kỹ Rèn luyện tư suy luận

Ngày đăng: 16/08/2016, 19:57

w