Bài 2: Một ngời bị tật cận thị phải đeo kính số 4 mới thấy rõ các vật ở xa vô cùng mà không phải điều tiết.. Bài 3: Một ngời bị tật cận thị phải đeo sát mắt một kính L1 có độ tụ -2dp,
Trang 1ờng THPT Hà Đông Tài liệu ôn thi
Bài tập về các tật của mắt Bài 1: Mắt một ngời có giới hạn nhìn rõ từ 20cm đến 50cm
Mắt ngời này bị tật gì?Sửa tật này phải đeo kính gì độ tụ là
bao nhiêu? Khi đeo kính đó ngời này sẽ nhìn rõ đợc các vật
nằm tron khoảng nào?
Bài 2: Một ngời bị tật cận thị phải đeo kính số 4 mới thấy rõ
các vật ở xa vô cùng mà không phải điều tiết Khi đeo kính
ngời này đọc đợc trang sách gần nhất đặt cách mắt 25cm
Xác định giới hận nhìn rõ của mắt khi không đeo kính?
Bài 3: Một ngời bị tật cận thị phải đeo sát mắt một kính L1
có độ tụ -2dp, lúc đó ngời này có thể nhìn rõ những vật ở vô
cực mà không phải điều tiết và vật đặt cách kính 12cm khi
điểu tiết tối đa
a Xác định vị trí điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt
khi không đeo kính
b Lấy kính L1 đi, ngời này đeo sát mắt kính L2 thì thấy rõ
các vật khi không cách mắt xa hơn 14,29cm Tính tiêu cự
của L2 và khoảng cách ngắn nhất từ vật đến kính mà mắt
còn thấy rõ?
c Nếu L2 đặt cách mắt 1cm thì vật phải đặt trong khoảng
nào để mắt còn thấy rõ?
Bài 4: Một TKHT tạo một ảnh thật cao bằng nửa vật khi vật
đặt cách kính 15cm Tìm độ tụ và tiêu cự của thấu kính đó?
a Một ngời đặt kính trên cách mắt 5cm rồi di chuyển một
vật trớc kính thì nhìn rõ đợc các vật đặt cách kính từ 25mm
đến 45mm Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt ngời đó?
b Ngời này mắc tật gì? Muốn nhìn rõ các vật ở xa mà
không phải điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ là bao nhiêu?
Tìm khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của mắt khi đã đeo
kính?
Bài 5: Mắt cận thị có điểm cực cận cách mắt 11cm và điểm
cực viễn cách mắt 51cm
a Để sửa tật cận thị phải đeo kính gì? Tiêu cự là bao nhiêu?
Xác định điểm cực cận mới sau khi đeo kính trên trong các
trờng hợp:
1 Kính đeo sát mắt
2 Kính đặt cách mắt 1cm
b Để đọc sách đặt cách mắt 21cm mà mắt không phải điểu
tiết thì phải đeo kính có tiêu cụ là bao nhiêu?Biết kính đặt
cách mắt 1cm
c.Đế đọc sách trên mà chỉ có kính hội tụ tiêu cự f = 28,8cm
thì kính phải đặt cách mắt bao nhiêu?
Bài 6: Một ngời cận thị khi về già chỉ nhìn rõ đợc những vật
trong khoảng từ 0,4m đến 1m
a Để nhìn rõ đợc những vật ở rất xa mà không phải điều tiết
thì ngời này phải đeo kính có độ tụ bằng bao nhiêu? Khi
đeo kính này thì điểm cực cận mới của ngời này là bao
nhiêu?
b Để nhìn rõ vật đặt cách kính 25cm thì ngời này cần đeo
kính có độ tụ là bao nhiêu? Khi đeo kính thì điểm cực viễn
mới cách mắt bao nhiêu?
c Để tránh tình trạng phải thay kính ta làm kính 2 tròng,
tính độ tụ của kính dán thêm biết kính đeo sát mắt
Bài 7: Một ngời cận thị phải đeo kính số 2 thì mới thấy rõ
các vật đặt cách mắt từ 20cm đến vô cùng
a Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt ngời này khi không
đeo kính?
b Ngời ấy không đeo kính và soi mình trong một gơng cầu
lõm có tiêu cự f = 40cm Hỏi phải đặt gơng trong khoảng
nào trớc mắt để có thể nhìn rõ mình trong gơng?
Bài 8: Một ngời nhìn rõ các vật đặt cách mắt từ 15cm đến
50cm
a Ngời này mắc tật gì? Tính độ tụ của kính ngời này cần phải đeo để sửa tật (Kính đeo sát mắt) Khi đeo kính này ngời ấy có thể nhìn rõ những vật nằm trong khoảng nào trớc kính?
b Ngời ấy không đeo kính và soi mình trong một GC lõm
có bán kính R = 120cm Hỏi phải đặt gơng trong khoảng nào trớc mắt?
c Góc trông ảnh lớn nhất trong gơng sẽ lớn nhất trong trờng hợp nào?
Bài 9: Một ngời đứng tuổi khi nhìn các vật ở xa thì không
phải đeo kính, nhng khi đeo kính số 1 thì sẽ đọc đợc trang sách đặt cách gần mắt nhất là 25cm
a Xác định khoảng nhìn rõ của ngời này khi không đeo kính
b Xác định độ biến thiên độ tụ mắt của ngời này khi chuyển từ trạnh thái không điều tiết đến điều tiết tối đa
Bài 10: Một ngời cận thị có khoảng nhìn rõ khi không đeo
kính là từ 20cm đến 50cm Có thể sửa tật cận thị bằng 2 cách:
- Đeo kính O1 để có thể nhìn rõ đợc những vật ở rất xa mà không phải điều tiết
- Đeo kính O2 để nhìn rõ vật ở khoảng cách gần nhất 25cm
nh ngời bình thờng Xem kính đặt sát mắt Hãy tính:
a Độ tụ của O1 và O2
b Khoảng thấy rõ ngắn nhất khi đeo kính O1 và khoảng thấy rõ dài nhất khi đeo kính O2
c Hỏi sửa tật cận thị bằng cách nào lợi hơn? Vì sao?
Bài 11: Một ngời viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là
40cm Tính độ tụ của kính cần đeo sát mắt để có thể đọc
đ-ợc dòng chữ đặt cách mắt gần nhất 25cm
Bài 12: Một ngời viễn thị cần đeo sát mắt một kính +2dp để
có thể đọc đợc dòng chữ cách mắt gần nhất 25cm Nếu ngời
ấy thay kính nói trên bằng một kính +1dp thì sẽ đọc đợc dòng chữ cách mắt gần nhất bao nhiêu?
Bài 13: Một ngời viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất
50cm, muốn đọc sách cách mắt gần nhất 25cm
1 Tính độ tụ của kính cần đeo? Biết kính đeo sát mắt
2 Vì quên kính ngời này phải mợn kính của ngơi khác có
độ tụ2,5dp Hỏi kính phải đặt cách mắt bao nhiêu để vẫn có thể đọc đợc sách cách mắt gần nhất 25cm
Bài 14: Một ngời viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất
50cm, đeo sát mắt một kính có độ tụ +3dp Võng mạc của mắt ngời ấy cách thuỷ tinh thể 16mm
a Mắt có thể đọc sách ở khoảng cách gần nhất là bao nhiêu
để thấy rõ? tính độ tụ của thuỷ tinh thể lúc này?
b Biết rằng khi đeo kính trên thì thấy roc các vật ở xa vô cùng mà không phải điều tiết? Xác định điểm cực viễn của mắt khi không đeo kính?
Vật Lý 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Bình