ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TIN HỌC THIẾT KẾ DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 11

72 664 0
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TIN HỌC THIẾT KẾ DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 2.1. Tài liệu của các nhà giáo dục nước ngoài 2 2.2. Tài liệu của các nhà giáo dục ở trong nước 2 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 3.1. Mục đích nghiên cứu 4 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 4.1. Đối tượng nghiên cứu 4 4.2. Phạm vi nghiên cứu 4 5. Cơ sở phương pháp luân và phương pháp nghiên cứu 4 5.1. Cơ sở phương pháp luận 4 5.2. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Cấu trúc khoá luận 5 CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6 1.1. Cơ sở lí luận 6 1.1.1. Vai trò, ý nghĩa của việc ứng dụng CNTT trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông 6 1.1.2. Một số phần mềm tin học được ứng dụng hiệu quả thiết kế đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 1.1.3. Bản đồ lịch sử 13 1.1.4. Những nguyên tắc khi ứng dụng CNTT thiết kế bản đồ động sử dụng trong dạy học lịch sử 14 1. 2. Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1. Kết quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông 14 1. 2. 2. Thực trang dạy và học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay 15 1.2.3. Nguyên nhân của những thực trạng dạy học ở trường phổ thông hiện nay 15 CHƯƠNG 2: VỊ TRÍ MỤC TIÊU, NỘI DUNG CỦA PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỚP 11 THPT VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ 19 2.1. Vị trí, mục tiêu 19 2.1.1. Vị trí 19 2.1.2. Mục tiêu 19 2.2. Nội dung phần lich sử thế giới lớp 11 THPT 20 2.3. Những bản đồ sử dụng trong dạy học phần lịch sử thế giới lớp 11 THPT 22 2.4. Những yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông 23 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TIN HỌC THIẾT KẾ, SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỘNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỚP 11 THPT. 25 3.1. Những yêu cầu của việc sử dụng phần mềm M. PowerPoint trong thiết kế bản đồ động 25 3.2. Các thao tác cơ bản trong thiết kế và trình diễn bản đồ động trên phần mềm M. PowerPoint 26 3.2.1. Các bước thiết kế bản đồ trên M.PowerPoint 26 3.2.2. Một số bản đồ được lựa chọn thiết kế và trình diễn khi dạy học phần Lịch sử thế giới hiện đại lớp 11THPT 30 3.3. Phương pháp sử dụng các bản đồ động trong dạy học phần lịch sử thế giới lớp 11 46 3.3.1. Sử dụng bản đồ động nhằm cung cấp kiến thức mới cho học sinh 46 3.3.2. Sử dụng bản đồ động để củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh 48 3.3.3. Sử dụng bản đồ động để kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh 50 KẾT LUẬN 52 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nhận thức trong dạy học lịch sử không nằm ngoài quy luật “từ trực quan sinh động động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”. Trong dạy học lịch sử phải nắm vững nguyên tắc trực quan, nguyên tắc này được thể hiện thông qua sử dụng đồ dùng trực quan. Trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) đang dần trở thành một yêu cầu bắt buộc. Đây cũng là cơ sở quan trọng trong việc định hướng đổi mới phương pháp daỵ học lịch sử. Do những hạn chế chung, việc thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan theo những phương thức truyền thống: các loại tranh ảnh, bản đồ do trung tâm thiết bị trường học xây dựng; tranh ảnh, bản đồ trong sách giáo khoa v,v đã không đáp ứng được yêu cầu đối mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh. Trong điều kiện trên, việc ứng dụng CNTT vào thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử đang tỏ ra có nhưng ưu thế vượt trội. Trong việc ứng dụng CNTT vào dạy học lịch sử, nhiều giáo viên đặc biệt chú ý đến việc ứng dụng một số phần mềm tin học vào xây dựng và sử dụng hệ thống bản đồ lịch sử. Phần lịch sử thế giới lớp 11 THPT có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong chương trình lịch sử thế giới được học ở phổ thông. Đây la phần tiếp nối chương trình lịch sử thế giới cận đại học sinh học ở lớp 10, hoàn thành kiến thức học ở lớp 8 và làm cơ sở cho việc tiếp nhận kiến thức lịch sử thế giới giai đoạn từ 1945 đến nay mà học sinh sẽ được học ở lớp 12. Học tốt phần này có ý nghĩa quan trong trong việc thực hiện mục tiêu chương trình, nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để đạt hiệu quả cao nhất trong quá trình dạy học phần lịch sử thế giới lớp 11 THPT. Đó là những lí do chúng tôi sử dụng phần mềm tin học thiết kế, sử dụng bản đồ động trong dạy học lịch sử thế giới lớp 11 THPT. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sử dụng đồ dùng trực quan nói chung, ứng dụng CNTT thiết kế đồ dùng dạy học nói riêng là một vấn đề có ý nghĩa lớn về mặt khoa học và thực tiễn. Đã có nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đề cập đến vấn đề ở nhiều mức độ khác nhau, điểm qua chúng ta có thể thấy. 2.1. Tài liệu của các nhà giáo dục nước ngoài Cuốn “Dạy học nêu vấn đề” của I.Ia Lecne ( Phan Tất Đắc dịch, Nxb GD, H, 1997 ) là công trình chuyên khảo về dạy học nêu vấn đề - không chỉ là một biện pháp, một phương pháp tiêu biểu mà còn là nguyên tắc phát huy tích cực của học sinh. Cuốn “Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào” của I.F.Kharlamop ( Nguyễn Thị Trang và Nguyễn Ngọc Quang dịch, Nxb GD, H 1978 ) đã đề cập đến những biện pháp nhằm kích thích hoạt động nhận thức của học sinh khi trình bày bài mới, củng cố kiến thức, khi ôn tập tài liệu đã học và khi tổ chức công tác tự học cho học sinh. Cuốn “Các phương pháp dạy học hiệu quả” của nhóm tác giả Robert J. Marzano, Deba J. Pickerring, Jane E. Pollock ( Hồng Lạc dịch ,Nxb GD,TP HCM, 2005 ) gồm 13 chương, trong đó, từ chương 2 đến chương 10 trình bày các phương pháp dạy học dựa trên các công trình nghiên cứu giáo dục ở Mỹ tương ứng với 9 phương pháp dạy học hiệu quả. Sách gợi mở cho độc giả các phương pháp phát huy tính tích cực học tạp của học sinh trong dạy học. 2.2. Tài liệu của các nhà giáo dục ở trong nước Giáo trình “Giáo dục học” của Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt (Tập 1, Nxb GD,H, 1987) có đề cập đến phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, đặc biệt là việc sử dụng bản đồ lịch sử trong dạy học. Cuốn “Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử” ( Nxb Giáo dục H, 1975) của tác giả Phan Ngọc Liên, Phạm Kỳ Tá đã đề cập khá căn bản về phân loại, phương pháp sử dụng ĐDTQ có tính chất phổ biến trong dạy học lịch sử. Tuy nhiên, vì xuất bản từ những năm 70 của thế kỷ XX, do điều kiện cụ thể lúc đó, phần ứng dụng các phương tiện kĩ thuật trong dạy học lịch sử còn còn chưa được đề cập đến. Giáo trình “Bản đồ giáo khoa (sách dùng cho sinh viên khoa lịch sử )” của tác giả Lâm Quang Dốc (Nxb ĐHSP, HN, 1997) đã đề cập đến những vấn đề cơ bản về khái niệm, đặc điểm, tính chất, cách sử dụng bản đồ giáo khoa trong dạy học lịch sử. Cuốn “Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn lich sử” của nhóm tác giả Nguyễn Thị Côi ( chủ biên ) Trịnh Đình Tùng, Lại Đức Thụ, Trần Đức Minh (Nxb ĐHQG, HN, 2009) có đề cập đến biện pháp sử dụng, yêu cầu và cách xây dưng bản đồ lịch sư treo tường trong dạy học lịch sử. Bài viết “Sử dụng bản đồ lịch sử trong những bài giảng liên quan đến lịch sử quân sự” của tác giả Phạm Hồng Tung và Nguyễn Thị Ngọc Mại đăng trên tạp chí Lịch sử Quân sự 11/2006 tập trung vào yếu tố quan sự trên các BĐGK treo tường nhưng đã bổ sung cái nhìn sâu sắc hơn cho tác giả luận văn về sử dụng BĐGK treo tường Các sách bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên lịch sử THPT hoặc các tài liệu bồi dưỡng thay sách giáo khoa lớp 10, 11, 12 THPT điều đề cập đến nguyên tắc chung về sử dụng ĐDTQ trong dạy học lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh. Giáo trình “phương pháp dạy học lịch sử, tập 2” của tập thể tác giả: GS,TS Phan Ngọc Liên; PGS, TS Trịnh Đình Tùng; PGS,TS Nguyễn Thị Côi đã đề cập một cách khái quát về bản đồ giáo khoa lịch sử và các yêu cầu khi sử dụng các loại bản đồ lịch sử rong dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Cuốn “kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông, tập1” (PGS,TS Nguyễn Thị Côi) đã đi sâu vào việc sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Trong đó tác giả đề cập khá cụ thể về nội dụng và phương pháp sử dụng BĐGK LS của tất cả các bản đồ trong SGK, phần lịc sử Việt Nam từ nguồn gốc đến Chiến dịch Việt Bắc- thu đông 1947. Phần lịch sử thế giới chưa đề cập đến. Cuốn “Ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn lịch sử” (TS. Nguyễn Xuân Trường, PGS. TS Trịnh Đình Tùng, ThS. Nguyễn Mạnh Hưởng, Hà Nội, 2009) đã nêu lên tổng quan về đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, hướng dẫn cách sử dụng phần mềm Powerpoint trong thiết kế giáo án và bài giảng điện tử môn lịch sử ở trường THPT. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu lí luận, khảo sát thực tiễn, đề tài hướng tới việc đề xuất các biện pháp ứng dụng một số phần mềm tin học xây dưng hệ thống bản đồ động nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại, lớp 11 THPT đồng thời góp phần đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học lịch sử ở trường phổ thông. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài thực hiện các nhiệm vụ sau: Khảo sát thực tiễn việc ứng dụng CNTT trong dạy học phần lịch sử thế giới lớp 11 THPT. Đề xuất các biện pháp nhằm ứng dụng phần mềm tin học thiết kế một số bản đồ động trong dạy học phần lịch sử thế giới lớp 11 THPT. Xây dựng giáo án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm để rút ra các kết luận khoa học. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là quá trình ứng dụng phần mềm tin học, thiết kế một số bản đồ động trong dạy học Lịc sử thế giới lớp 11 THPT. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện và khả năng có hạn tác giả chỉ giới hạn ở việc ứng dụng một số phần mềm tin học vào thiết kế và sử dụng bản đồ động trong dạy học phần lịch sử thế giới lớp 11 THPT. Tiến hành khảo sát thực trạng và tiến hành thực nghiệm tại một số trường thuộc địa bàn tỉnh Sơn La, tỉnh Lai châu. 5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa trên những quan điểm của chủ ngĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng, Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục lịch sử nói riêng. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh những phương pháp nghiên cứu khoa học chung; phân tích, tổng hợp, đánh giá…đề tài nghiên cứu dựa trên hai phương pháp chủ yếu: Phương pháp điều tra: các hoạt động dự giờ, phiếu điều tra. Phương pháp thực nghiệm: Thực hành ứng dụng một số phần mềm tin học, thiết kế một số bản đồ động trong dạy học Lịch sử thế giới lớp 11 THPT. 6. Cấu trúc khoá luận Ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, phụ lục, nội dung chính của khóa luận bao gồm 3 chương. Chương 1. Ứng dụng CNTT trong đạy học lịch sử ở trường phổ thông - cơ sở lí luận và thực tiễn. Chương 2. Vị trí, mục tiêu, nội dung của phần Lịch sử thế giới lớp 11 THPT và những yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thông. Chương 3. Ứng dụng phần mềm tin học, thiết kế một số bản đồ động trong dạy học Lịch sử thế giới lớp 11 THPT. CHƯƠNG 1 ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Vai trò, ý nghĩa của việc ứng dụng CNTT trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông Vai trò Với sự phát triển mạnh mẽ như vũ bão hiện nay, CNTT đã tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực trong đời sống, trong quá trình dạy học, đã và đang có nhiều giáo viên ứng dụng CNTT vào giảng dạy và thu được nhiều hiệu quả thiết thực. Việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy đã trở thành xu hướng phổ biến hiện nay. Riêng với bộ môn Lịch sử cũng đặt ra yêu cầu hết sức bức thiết trong việc ứng dụng CNTT vào giảng day. Do đặc trưng của bộ môn lịc sử mang tính quá khứ, không lặp lại, nhưng quá trình nhận thức vẫn phải đảm bảo đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Vì vậy quá trình dạy học lịch sử cần phải sử dụng nhiều tư liệu, các loại đồ đung trực quan,..Và điều cần ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lương dạy học bộ môn. Từ cơ sở trên chúng ta thấy. Vận dụng CNTT vào việc dạy học lịch sử ở trường phổ thông có vai trò hết sức quan trong nó đã trở thành yêu cầu mang tính nguyên tắc trong xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Ý nghĩa Về giáo dưỡng Ứng dụng CNTT thiết kế bản đồ động có ý nghĩa quan trong trong việc củng cố, khắc sâu, hệ thống hóa kiến thức về các sự kiện lịch sử, cung cấp sự kiện, tạo biểu tượng sinh động cho học sinh. Trong dạy học lịch để học sinh có thể đi từ nhận thức “cảm tính” đến nhận thức “lí tính” trước hết các em phải có được biểu tượng lịch sử - những hình ảnh về sự kiện, hiện tượng phản ánh trong óc học sinh với những nét chung nhất. Sử dụng CNTT trong dạy học thật hiệu quả, kết hơp với phương pháp khác sẽ giúp giáo viên thực hiện tốt điều này. Ví dụ, khi dạy bai 13, mục 2 “Chính sách của tổng thống Mỹ Rudơven” ở lớp 11 THPT, giáo viên sử dụng “Bức tranh đương thời mô tả chính sách mới”, xây dựng trên phần mêm Powerpoit để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức “ẩn” trong kênh hình. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, miêu tả bức tranh thông qua một số câu hỏi gợi ý: Bức trannh nói lên điều gì? Tại sao người khổng lồ trong bức tranh lại tượng trưng cho nhà nước Mỹ? Em có nhân xét gì về chính sách mới cua Rudơven? Sau khi học sinh trả lời câu hỏi, các bạn khác bổ sung, giáo viên nhận xét chốt lai nội dung kiến thức lịch sử mà bức hình phản ánh: “Cuộc khủng hoang kinh tế thế giới 1929 - 1933” đã làm cho các nước tư bản chủ nghĩa đứng trên bờ vực thẳm, trong đó nước Mỹ chịu hậu quả nặng nề nhất. Năm 1932 Rudơven làm tổng thống trong tình trạng nước Mỹ đã khủng hoảng đến đỉnh điểm, chính vì vậy ngay sâu khi lên nắm quyền, Rudơven đã ban hành “chính sách mới” nhằm nhanh chóng đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng. Hình ảnh mà chúng ta đang quan sát trên màn hình lớn là bức tranh đương thời mô ta “chính sách mới” của Rudơven. Trong hình, người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước Mỹ với hàng ghìn sợi dây tương trưng cho mối liên hệ ràng buộc của nhà nước đối với các nghanh kinh tế lúc bấy giờ. Người khổng lồ vươn hai cánh tay to lớn thâu tóm toàn bộ nền kinh tế Mỹ cho thấy ảnh hưởng sức mạnh của nhà nước đối với nền kinh tế. Trước khi thực hiên “chính sách mơi”, nền kinh tế nước Mỹ đề cao “chủ nghĩa tự do” thái quá trong sản xuất, nhà nước không có nhiều quyền hành trong sự phát triển kinh tế. Nhưng từ khi “chính sach mới” được ban hành, nhà nước Mỹ can thiệp tích cực vào các nghành kinh tế, sử dụng sức mạnh và biện pháp của mình để điều tiết toàn bộ các khâu trong tổ chức kinh tế, đồng thời kích cầu để tăng sức mạnh của người dân. Kết quả chính sách mới đã đưa nước Mỹ nhanh chóng thoat khỏi khủng hoảng kinh tế và trở thành bài học kinh nghiệm trong việc giải quyết khủng hoảng cho các nước tư bản châu Âu. Như vậy, việc chiếu bức tranh trên màn hình lớn để hướng dẫn học sinh quan sát, miêu tả kết hợp với câu hỏi gợi mở sẽ giúp học sinh phát huy tính tích cực trong học tập. Sau khi học sinh quan sát, suy nghĩ và trả lời, Giáo viên kết luận sẽ hình thành cho các em biểu tượng rõ nét, chân thực về “chính sách mới” của tổng thống Rudơven. Nhờ đó các em sẽ khắc sâu hơn, nhớ lâu hơn kiến thức về sự kiện lịch sử không nhầm lẫn với các sự kiện lịch sử khác. Ứng dụng CNTT là cơ sở để giúp học sinh nắm vững bản chất lịch sử thông qua việc hình thành khái niệm, rút ra quy luật lịch sử. Ví dụ, học sinh sẽ khó có thể nhận biết được thế nào là : “khởi nghĩa từng phần”, thế nào là “Tổng khởi nghĩa” khi học về khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 nếu giáo viên không hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ và chỉ rõ cho các em thấy tính khu vực, mục đích giành chính quyền mới chỉ đặt ra ở cấp huyên, tỉnh, thành,… của những cuộc khởi nghĩa từng phần, rồi việc đồng loạt khởi nghĩa trong toàn quốc trong vòng 15 ngày, chính quyền về tay nhân dân cả nước, vai trò quyết định thắng lợi chung của khởi nghĩa ở các thành phố lớn ( Hà Nội, Huế, Sài Gòn ) trong tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám 1945… Đặc biệt nếu dạy có sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử thiết kế trên phần mềm Powerpoit sẽ đem lại hiệu quả cao hơn, vì học sinh vừa được “trực quan sinh động” vừa được “tư duy trừu tượng” sự kiện. Được quan sát bản đồ trên màn hình lớn kết hợp với lời giảng của giáo viên, học sinh còn thấy được sức mạnh to lớn của toàn dân, vai trò của đảng ta khi chấp lấy thời cơ giành chính quyền trước khi quân đồng minh vào nước ta, mà Tân trào là điểm thắp lên ngọn lửa đấu tranh giành chính quyền trong toàn quốc. Học sinh sẽ hiểu rõ hơn về nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 khi nhìn lại trên bản đồ một hệ thống các vùng giải phóng, các khu căn cứ địa - một trong những kết quả cố gắng về sự chuẩn bị chu đáo của Đảng và nhân dân ta cho tổng khởi nghĩa. Về giáo dục Cùng với các phương pháp dùng lời, việc ứng dụng CNTT trong dạy học lịch sử cũng góp phần quan trọng vào việc giáo dục tư tưởng tình cảm, đạo đức

1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN Viết tắt ĐDTQ PPDH PPDHLS CNTT GV HS M PowerPoint THPT BGĐT NXB Đọc Đồ dùng trực quan Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học lịch sử Công nghệ thong tin Giáo viên Học sinh Microsoft PowerPoint Trung học phổ thông Bài giảng điện tử Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhận thức dạy học lịch sử không nằm quy luật “từ trực quan sinh động động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn” Trong dạy học lịch sử phải nắm vững nguyên tắc trực quan, nguyên tắc thể thông qua sử dụng đồ dùng trực quan Trong dạy học lịch sử trường phổ thông, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) dần trở thành yêu cầu bắt buộc Đây sở quan trọng việc định hướng đổi phương pháp daỵ học lịch sử Do hạn chế chung, việc thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan theo phương thức truyền thống: loại tranh ảnh, đồ trung tâm thiết bị trường học xây dựng; tranh ảnh, đồ sách giáo khoa v,v không đáp ứng yêu cầu đối phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học sinh Trong điều kiện trên, việc ứng dụng CNTT vào thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử tỏ có ưu vượt trội Trong việc ứng dụng CNTT vào dạy học lịch sử, nhiều giáo viên đặc biệt ý đến việc ứng dụng số phần mềm tin học vào xây dựng sử dụng hệ thống đồ lịch sử Phần lịch sử giới lớp 11 THPT có ý nghĩa vô quan trọng chương trình lịch sử giới học phổ thông Đây la phần tiếp nối chương trình lịch sử giới cận đại học sinh học lớp 10, hoàn thành kiến thức học lớp làm sở cho việc tiếp nhận kiến thức lịch sử giới giai đoạn từ 1945 đến mà học sinh học lớp 12 Học tốt phần có ý nghĩa quan trong việc thực mục tiêu chương trình, nâng cao hiệu dạy học môn Vấn đề đặt làm để đạt hiệu cao trình dạy học phần lịch sử giới lớp 11 THPT Đó lí sử dụng phần mềm tin học thiết kế, sử dụng đồ động dạy học lịch sử giới lớp 11 THPT Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sử dụng đồ dùng trực quan nói chung, ứng dụng CNTT thiết kế đồ dùng dạy học nói riêng vấn đề có ý nghĩa lớn mặt khoa học thực tiễn Đã có nhiều nhà nghiên cứu nước đề cập đến vấn đề nhiều mức độ khác nhau, điểm qua thấy 2.1 Tài liệu nhà giáo dục nước Cuốn “Dạy học nêu vấn đề” I.Ia Lecne ( Phan Tất Đắc dịch, Nxb GD, H, 1997 ) công trình chuyên khảo dạy học nêu vấn đề - không biện pháp, phương pháp tiêu biểu mà nguyên tắc phát huy tích cực học sinh Cuốn “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào” I.F.Kharlamop ( Nguyễn Thị Trang Nguyễn Ngọc Quang dịch, Nxb GD, H 1978 ) đề cập đến biện pháp nhằm kích thích hoạt động nhận thức học sinh trình bày mới, củng cố kiến thức, ôn tập tài liệu học tổ chức công tác tự học cho học sinh Cuốn “Các phương pháp dạy học hiệu quả” nhóm tác giả Robert J Marzano, Deba J Pickerring, Jane E Pollock ( Hồng Lạc dịch ,Nxb GD,TP HCM, 2005 ) gồm 13 chương, đó, từ chương đến chương 10 trình bày phương pháp dạy học dựa công trình nghiên cứu giáo dục Mỹ tương ứng với phương pháp dạy học hiệu Sách gợi mở cho độc giả phương pháp phát huy tính tích cực học tạp học sinh dạy học 2.2 Tài liệu nhà giáo dục nước Giáo trình “Giáo dục học” Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt (Tập 1, Nxb GD,H, 1987) có đề cập đến phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, đặc biệt việc sử dụng đồ lịch sử dạy học Cuốn “Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử” ( Nxb Giáo dục H, 1975) tác giả Phan Ngọc Liên, Phạm Kỳ Tá đề cập phân loại, phương pháp sử dụng ĐDTQ có tính chất phổ biến dạy học lịch sử Tuy nhiên, xuất từ năm 70 kỷ XX, điều kiện cụ thể lúc đó, phần ứng dụng phương tiện kĩ thuật dạy học lịch sử còn chưa đề cập đến Giáo trình “Bản đồ giáo khoa (sách dùng cho sinh viên khoa lịch sử )” tác giả Lâm Quang Dốc (Nxb ĐHSP, HN, 1997) đề cập đến vấn đề khái niệm, đặc điểm, tính chất, cách sử dụng đồ giáo khoa dạy học lịch sử Cuốn “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn lich sử” nhóm tác giả Nguyễn Thị Côi ( chủ biên ) Trịnh Đình Tùng, Lại Đức Thụ, Trần Đức Minh (Nxb ĐHQG, HN, 2009) có đề cập đến biện pháp sử dụng, yêu cầu cách xây dưng đồ lịch sư treo tường dạy học lịch sử Bài viết “Sử dụng đồ lịch sử giảng liên quan đến lịch sử quân sự” tác giả Phạm Hồng Tung Nguyễn Thị Ngọc Mại đăng tạp chí Lịch sử Quân 11/2006 tập trung vào yếu tố quan BĐGK treo tường bổ sung nhìn sâu sắc cho tác giả luận văn sử dụng BĐGK treo tường Các sách bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên lịch sử THPT tài liệu bồi dưỡng thay sách giáo khoa lớp 10, 11, 12 THPT điều đề cập đến nguyên tắc chung sử dụng ĐDTQ dạy học lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Giáo trình “phương pháp dạy học lịch sử, tập 2” tập thể tác giả: GS,TS Phan Ngọc Liên; PGS, TS Trịnh Đình Tùng; PGS,TS Nguyễn Thị Côi đề cập cách khái quát đồ giáo khoa lịch sử yêu cầu sử dụng loại đồ lịch sử rong dạy học lịch sử trường phổ thông Cuốn “kênh hình dạy học lịch sử trường trung học phổ thông, tập1” (PGS,TS Nguyễn Thị Côi) sâu vào việc sử dụng kênh hình dạy học lịch sử trường phổ thông Trong tác giả đề cập cụ thể nội dụng phương pháp sử dụng BĐGK LS tất đồ SGK, phần lịc sử Việt Nam từ nguồn gốc đến Chiến dịch Việt Bắc- thu đông 1947 Phần lịch sử giới chưa đề cập đến Cuốn “Ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn lịch sử” (TS Nguyễn Xuân Trường, PGS TS Trịnh Đình Tùng, ThS Nguyễn Mạnh Hưởng, Hà Nội, 2009) nêu lên tổng quan đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông với hỗ trợ công nghệ thông tin, hướng dẫn cách sử dụng phần mềm Powerpoint thiết kế giáo án giảng điện tử môn lịch sử trường THPT Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu lí luận, khảo sát thực tiễn, đề tài hướng tới việc đề xuất biện pháp ứng dụng số phần mềm tin học xây dưng hệ thống đồ động nhằm nâng cao hiệu dạy học lịch sử giới đại, lớp 11 THPT đồng thời góp phần đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài thực nhiệm vụ sau: Khảo sát thực tiễn việc ứng dụng CNTT dạy học phần lịch sử giới lớp 11 THPT Đề xuất biện pháp nhằm ứng dụng phần mềm tin học thiết kế số đồ động dạy học phần lịch sử giới lớp 11 THPT Xây dựng giáo án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm để rút kết luận khoa học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận trình ứng dụng phần mềm tin học, thiết kế số đồ động dạy học Lịc sử giới lớp 11 THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện khả có hạn tác giả giới hạn việc ứng dụng số phần mềm tin học vào thiết kế sử dụng đồ động dạy học phần lịch sử giới lớp 11 THPT Tiến hành khảo sát thực trạng tiến hành thực nghiệm số trường thuộc địa bàn tỉnh Sơn La, tỉnh Lai châu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm chủ ngĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục lịch sử nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh phương pháp nghiên cứu khoa học chung; phân tích, tổng hợp, đánh giá…đề tài nghiên cứu dựa hai phương pháp chủ yếu: Phương pháp điều tra: hoạt động dự giờ, phiếu điều tra Phương pháp thực nghiệm: Thực hành ứng dụng số phần mềm tin học, thiết kế số đồ động dạy học Lịch sử giới lớp 11 THPT Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, phụ lục, nội dung khóa luận bao gồm chương Chương Ứng dụng CNTT đạy học lịch sử trường phổ thông - sở lí luận thực tiễn Chương Vị trí, mục tiêu, nội dung phần Lịch sử giới lớp 11 THPT yêu cầu đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông Chương Ứng dụng phần mềm tin học, thiết kế số đồ động dạy học Lịch sử giới lớp 11 THPT CHƯƠNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vai trò, ý nghĩa việc ứng dụng CNTT dạy học Lịch sử trường phổ thông Vai trò Với phát triển mạnh mẽ vũ bão nay, CNTT tác động sâu sắc đến lĩnh vực đời sống, trình dạy học, có nhiều giáo viên ứng dụng CNTT vào giảng dạy thu nhiều hiệu thiết thực Việc ứng dụng CNTT giảng dạy trở thành xu hướng phổ biến Riêng với môn Lịch sử đặt yêu cầu thiết việc ứng dụng CNTT vào giảng day Do đặc trưng môn lịc sử mang tính khứ, không lặp lại, trình nhận thức phải đảm bảo từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Vì trình dạy học lịch sử cần phải sử dụng nhiều tư liệu, loại đồ đung trực quan, Và điều cần ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lương dạy học môn Từ sở thấy Vận dụng CNTT vào việc dạy học lịch sử trường phổ thông có vai trò quan trở thành yêu cầu mang tính nguyên tắc xu hướng đổi phương pháp dạy học Ý nghĩa Về giáo dưỡng Ứng dụng CNTT thiết kế đồ động có ý nghĩa quan trong việc củng cố, khắc sâu, hệ thống hóa kiến thức kiện lịch sử, cung cấp kiện, tạo biểu tượng sinh động cho học sinh Trong dạy học lịch để học sinh từ nhận thức “cảm tính” đến nhận thức “lí tính” trước hết em phải có biểu tượng lịch sử - hình ảnh kiện, tượng phản ánh óc học sinh với nét chung Sử dụng CNTT dạy học thật hiệu quả, kết hơp với phương pháp khác giúp giáo viên thực tốt điều Ví dụ, dạy bai 13, mục “Chính sách tổng thống Mỹ Rudơven” lớp 11 THPT, giáo viên sử dụng “Bức tranh đương thời mô tả sách mới”, xây dựng phần mêm Powerpoit để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức “ẩn” kênh hình Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, miêu tả tranh thông qua số câu hỏi gợi ý: Bức trannh nói lên điều gì? Tại người khổng lồ tranh lại tượng trưng cho nhà nước Mỹ? Em có nhân xét sách cua Rudơven? Sau học sinh trả lời câu hỏi, bạn khác bổ sung, giáo viên nhận xét chốt lai nội dung kiến thức lịch sử mà hình phản ánh: “Cuộc khủng hoang kinh tế giới 1929 - 1933” làm cho nước tư chủ nghĩa đứng bờ vực thẳm, nước Mỹ chịu hậu nặng nề Năm 1932 Rudơven làm tổng thống tình trạng nước Mỹ khủng hoảng đến đỉnh điểm, sâu lên nắm quyền, Rudơven ban hành “chính sách mới” nhằm nhanh chóng đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng Hình ảnh mà quan sát hình lớn tranh đương thời mô ta “chính sách mới” Rudơven Trong hình, người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước Mỹ với hàng ghìn sợi dây tương trưng cho mối liên hệ ràng buộc nhà nước nghanh kinh tế lúc Người khổng lồ vươn hai cánh tay to lớn thâu tóm toàn kinh tế Mỹ cho thấy ảnh hưởng sức mạnh nhà nước kinh tế Trước thực hiên “chính sách mơi”, kinh tế nước Mỹ đề cao “chủ nghĩa tự do” thái sản xuất, nhà nước nhiều quyền hành phát triển kinh tế Nhưng từ “chính sach mới” ban hành, nhà nước Mỹ can thiệp tích cực vào nghành kinh tế, sử dụng sức mạnh biện pháp để điều tiết toàn khâu tổ chức kinh tế, đồng thời kích cầu để tăng sức mạnh người dân Kết sách đưa nước Mỹ nhanh chóng thoat khỏi khủng hoảng kinh tế trở thành học kinh nghiệm việc giải khủng hoảng cho nước tư châu Âu 10 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 17 (TIẾT 2) CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945) I Mục tiêu học : Học xong này, HS cần đạt : 1.Về kiến thức - Diễn biến mặt trận châu Âu mặt trận châu Á – Thái Bình Dương - Hậu chiến tranh TG thứ hai Kĩ - Rèn luyện khả đánh giá, nhận định tính chất chiến tranh tác động nhân loại - Rèn kĩ sử dụng lược đồ lược đồ chiến sự, hiểu trình bày diễn biến vài chiến quan trọng lược đồ Thái độ - Nhận thức đắn chiến tranh hậu khủng khiếp nhân loại Từ nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình - Học tập tinh thần chiến đấu ngoan cường, dũng cảm quân đội nhân dân nước đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, giành độc lập dân tộc bảo vệ hoà bình giới II Chuẩn bị Chuẩn bị GV: - SGK lịch sử 11 (chương trình chuẩn) sách giáo viên lịch sử 11 - Giáo án điện tử phần mềm M.PowerPoint - ĐDTQ, đặc biệt đồ động giáo viên tự thiết kế có liên quan đến nội dung học - Máy tính xách tay,máy chiếu - Nam châm thước BĐ Chuẩn bị HS: - SGK, nguồn tài liệu theo yêu cầu GV - Chuẩn bị nhà III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ (Slide 1) Câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ hai? (Slide 2) Đáp án : - khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 tác động sâu săc đến nhiều nước giới, để thoát khỏi khủng hoảng nước Đức, I-ta-li-a, Nhật tiến hành phát xít hoá máy nhà nước tiến hành xâm lược nhiều nơi giới - Các nước Liên Xô, Anh, Pháp coi chủ nghĩa phát xít kẻ thù nguy hiểm nên liên kết với chống lại xâm lược nước phát xít - Anh, Pháp mặt chống lại phát xít mặt khác muốn giữ quyền lơi riêng nên thực sách nhường phát xít hòng đẩy chiến tranh phía Liên Xô, nhằm tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản - Với đạo luật trung lập, Mĩ thực sách không can thiệp vào kiện bên nước Mĩ → Chủ nghĩa phát xít lợi dụng tình hình tiến hành mở rộng xâm lược nhiều nơi Dẫn vào : - Sau chiếm châu Âu chủ nghĩa phát xít mở rộng quy mô xâm lược toàn thể giới, để chống lại xâm lược chủ nghĩa phát xít lực lượng đồn minh nhân dân nước ưa chuộng hoà bình chiến đấu sao, hậu chiến tranh nhân loại tìm hiểu học ngày hôm Slide - (GV trình chiếu tên học kết hợp ghi bảng) BÀI 17 (TIẾT 2) CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1939 - 1945) Tổ chức hoạt động nghiên cứu kiến thức : Hoạt động GV HS Kiến thức HĐ 1.Toàn lớp cá nhân GV trình chiếu Slide sau Slide (GV trình chiếu kết hợp ghi bảng) III – CHIẾN TRANH Slide : Hoạt động : Tìm hiểu kiện LAN RỘNG KHẮP THẾ GIỚI (Từ tháng – 1941 đến thể chiến tranh lan rộng khắp giới (từ tháng 6/1941 đến tháng tháng 11 – 1942) Slide (GV trình chiếu 11/1942) - HS dựa vào sách giáo khoa suy nghĩ kết hợp ghi bảng) Phát xít Đức công trả lời câu hỏi - GV tường thuật ngắn gọn Liên Xô Chiến Bắc Phi * Đức công Liên công Liên Xô phát xít Đức - HS nghe, ghi nhớ kiến thức - GV hỏi: Vì Đức nhanh chóng tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô? - HS trả lời - GV nhận xét, chốt lại - GV hỏi: Trước điên cuồng quân Đức, quân dân Liên Xô chiến đấu nào? - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận Xô - Rạng sáng 22/6/1941, Đức bất ngờ công Liên Xô với chiến lược "Chiến tranh chớp nhoáng - Ba đạo quân Đức tiến sâu vào Liên Xô 12/1941 Hồng quân phản công thắng lợi Quân Đức bị đẩy lùi khỏi Mátxcơva Chiến lược "Chiến tranh chớp nhoáng" Đức bị phá sản - Hè 1942, Đức công xuống phía nam, tiến đánh Xtalingrat (Vongagrat) thất bại * Chiến Bắc Phi: Slide - Từ 9/1940, Italia - GV trình chiếu lược đồ động chiến công Ai Cập; 12/1942, liên trường châu Á – Thái Bình Dương (1941- quân Mĩ - Anh giành thắng 1945 lợi trận En Alamen (Ai Cập), chuyển sang phản công toàn mặt trận Slide Hình 45 : Trận Trân Châu cảng (12 – 1941), (SGK Lịch sử lớp 11) - GV sử dụng Slide – lược đồ động thiết kế phần mềm PowerPoint, Slide Trận Trân Châu cảng để minh hoạ cho nội dung phần Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ - GV hỏi: Cuộc chiến tranh Slide (GV kết hợp ghi bảng) Thái Bình Dương bùng nổ đưa Chiến tranh Thái Bình đến chiến tranh lan rộng toàn Dương bùng nổ giới nào? - HS trả lời - 9/1940, Nhật kéo vào Đông Dương - GV nhận xét, kết luận - Sáng 7/12/1941, Nhật công hạm đội Mĩ Trân Châu Cảng Mĩ tuyên chiến với Nhật, sau với Đức, Italia Chiến tranh lan rộng giới - Nhật công ạt xuống nước ĐNA, chiếm nhiều nước, nhiều đảo… Slide 10 (GV kết hợp ghi bảng) Khối Đồng minh chống phát Slide 10 GV hỏi :khối Đồng minh xít hình thành - Hành động xâm lược phát chống phát xít đươc hình thành ? - HS đọc SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi : - GV nhận xét, kết luận, chốt ý xít thúc đẩy quốc gia liên minh chống kẻ thù chung - Liên Xô tham chiến làm thay đổi tính chất, cục diện, triển vọng thắng lợi chiến tranh chống phát xít - Sự thay đổi thái độ, sách Mĩ, Anh việc hợp tác Liên Xô chống phát xít - 1/1/1942, Oasinhtơn, 26 nước, đứng đầu Liên Xô, Mĩ, Anh kí tuyên bố chung (Tuyên ngôn Liên hợp quốc), nước tham gia cam kết Hoạt động 2: Tìm hiểu phản công quân Đồng minh (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944 dốc toàn lực tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Slide11 (GV kết hợp ghi bảng) IV Quân Đồng minh chuyển sang phản công, CTTG II kết thúc (từ tháng 11/1942 đến tháng 8/1945) Quân đồng minh phản công (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944 Slide 12 Slide 13 - GV sử dụng Slide 12 – lược đồ động Trận phản công Xta-lin-grat Slide 13 Hình 47 Chiến đấu thành phố Xta-lin-grat (SGK Lịch sử 11) để mô tả chiến mặt trận Xô- Đức * Mặt trận Xô - Đức - 11/1942 - 2/1943 Liên Xô phản công Xtalingrát Đức bị tổn thất nặng nề…Liên Xô, nước Đồng minh chuyển sang công đồng loạt mặt trận - Từ 5/7 đến 23/8/1943 Hồng quân bẻ gãy công Đức vòng cung Cuốcxcơ, đánh tan 30 sư đoàn Đức - 6/1944, phần lớn lãnh thổ Xô viết giải phóng * Mặt trận Bắc Phi - Anh, Mĩ phối hợp phản công (tháng - 5/1943) quét liên quân Đức - Italia khỏi châu Phi * Ở Italia, quân đồng minh đánh chiếm Xixilia, bắt giam Mútxôlini, thành lập phủ Phát xít Italia sụp đổ * Ở Thái Bình Dương - GV sử dụng chức liên kết Hyperlink để liên kết với Slide ngược lại - Mĩ đánh bại Nhật trận Gu-a-đan-ca-nan (từ 8/1942 - 1/1943), chuyển sang phản công * Hoạt động 3: Tìm hiểu Slide 14 (kết hợp ghi bảng), trình phát xít Đức bị tiêu diệt Nhật liên kết với Slide 15, 16 Bản đầu hàng Chiến tranh kết thúc Phát xít Đức bị tiêu diệt Nhật Bản đầu hàng Chiến tranh kết thúc - Phát xít Đức đầu hàng: + Đầu 1944, sau 10 chiến dịch tổng phản công…, Liên Xô Slide 15 tiến vào giải phóng nước Đông Âu, tiến sát biên giới Đức + 6/1944, liên quân Đồng minh mở Mặt trận thứ hai Tây Âu, Pháp giải phóng Quân Đồng minh tiến vào giải phóng Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua, chuẩn bị công Đức + Đầu 2/1945, Hội nghị ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh họp (Ianta) bàn việc tổ chức, chia lại TG sau CT… + 2/1945, quân Đồng minh công Đức từ mặt trận phía Tây 4/1945, Hồng quân Liên Xô công - GV hỏi : phát xít Nhật đầu hàng Béclin…9/5/1945, Đức đầu hàng không điều kiện, chiến tranh chấm Slide 16 dứt châu Âu - Quân phiệt Nhật đầu hàng: + Mặt trận Thái Bình Dương: Mĩ, Anh đánh chiếm Miến Điện, quần đảo Philíppin + 8/8/1945 Liên Xô tuyên chiến với Nhật, công đạo quân Quan Đông Nhật Mãn Châu + Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống Hirôsima(6/8/1945) Nagaxaki (9/8/1945) + 15/8/1945, Nhật đầu hàng hàng không điều kiện CTTG II kết kết t thúc Slide 17 (kết hợp ghi bảng) V Kết cục chiến tranh giới thứ hai * Hoạt động :GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu hẩu chiến tranh lịch sử nhân loại - Phát xít Đức, Italia, Nhật sụp đổ hoàn toàn Liên Xô, Mĩ, Anh lực lượng trụ cột, giữ vai trò định công tiêu diệt chủ nghĩa phát xít - Hậu quả: Hơn 70 quốc gia với - GV hỏi : chiến tranh giới thứ 1700 triệu người bị lôi vào hai kết thúc ? hậu chiến, khoảng 60 triệu người chiến nhân loại ? chết, 90 triệu người bị tàn phế Nhiều thành phố, làng mạc, nhiều sở kinh tế bị tàn phá… - Chiến tranh kết thúc dẫn đến thay đổi tình hình giới Slide 18 Bài tập củng cố học Trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, Liên Xô có vai trò nào? Sau phút suy nghĩ em lên bảng trả lời câu hỏi, bạn lại theo dõi bổ sung Hướng dẫn học - Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối - Tìm hiểu kiến thức lịch sử giới đại (1917 – 1945) chuẩn bị cho ôn tập TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD – ĐT, Sách giáo khoa lịch sử lớp 11, Nxb GD, HN, 2009 Nguyễn Thị Côi (chủ biên), Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử, Nxb ĐHQG, HN, 2000 Nguyễn Thị Côi, kênh hình dạy học lịch sử trường THPT, tập 1, Nxb Đại học sư phạm, HN, 2000 Nguyễn thị Côi, Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử trường trung học sở, Nxb Đại học Sư phạm, HN, 2006 Lâm Quang Dốc, Bản đồ giáo khoa (sách dùng cho sinh viên khoa lịch sử ), Nxb ĐHQG, H, 1997 Lâm Quang Dốc, Bản đồ chuyên đề, Nxb Đại học sư phạm, 2003 Lâm Quang Dốc, Bản đồ học, Nxb Đại học sư phạm, 2004 N G Đairi, Chuẩn bị học lịch sử ?, (Đặng Bích Hà, Nguyễn Cao Luỹ dịch), Nxb GD, HN, 1973 Hội giáo dục lịch sử Việt Nam, Đổi việc dạy, học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm, Nxb ĐHQG, HN, 1996 10 Trần Bá Hoành, Phương pháp dạy học tích cực, Tạp chi Nghiên cứu Giáo dục số 4/2000 11 Đặng Thành Hưng, Dạy học đại : lí luận - biện pháp – kĩ thuật, Nxb ĐHQG, HN, 2002 12 Nguyễn Phùng Tám, Sử dụng đồ giáo khoa treo tường theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ, HN, 2009 13 Đoàn Văn Hưng, Thử nghiệm loại BĐGK LS TT, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 1998 14 Kiều Thế Hưng, Hệ thống thao tác dạy học Lịch sử trường THPT, Nxb ĐHSP, H, 1999 15 I Ia Lecene, Dạy học nêu vấn đề (Phan Tất Đắc dịch), Nxb GD, HN, 1997 16 TS Nguyễn XuânTrường (chủ biên), Ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn lịch sử, HN, 2009 17 I F Kharlamôp, Phát huy tính tích cực học sinh nào, (Nguyễn Thị Trang Nguyễn Ngọc Quang dịch) Nxb GD, HN, 1973 18 Phan Ngọc Liên, Phạm Kì Tá, Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử, Nxb GD, HN, 1975 19 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nội dung phương pháp sử dụng đồ giáo khoa lịch sử treo tường, tập 1, Nxb ĐHSP, HN, 2002 20 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Phương pháp dạy học lịch sử, tâp 1, Nxb ĐHSP, HN, 2002 21 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Phương pháp dạy học lịch sử, tâp 2, Nxb ĐHSP, HN, 2002 22 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông, Nxb ĐHSP, HN, 2004 23 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông, Nxb ĐHSP, HN, 2008 24 Trịnh Đình Tùng (chủ nhiệm), Bản đồ lịch sử cải cách giáo dục trường phổ thông, mã số đề tài B93 – 24 - 1C – 53 25 Trịnh Đình Tùng, Đổi phương pháp dạy học lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, ‘‘Đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông (một số chuyên đề), Nxb ĐHSP, HN, 2005 26 Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử Trường trung học sở, Nxb ĐHSP, HN, 2005 27 Thông cáo khoa học trường ĐHSP Hà Nội số tháng năm 1993 28 Phạm Hồng Tung Nguyễn Thị Ngọc Mai, Sử dụng đồ lịch sử giảng liên quan đến lịch sử quân sự, tạp chí Lịch sử quân tháng 11/2006 29 Thái Duy Tuyên, gáo dục học đại (những nội dung bản) Nxb ĐHSP, HN, 2001 30 Robert J Marzano, Debra J Pickering, Jane E Pollock, Các phương pháp dạy học hiệu quả, (Hồng Lạc dịch), Nxb GD, TP HCM, 2005 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN Theo thầy (cô) chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông nào? A: tốt B: bình thường C: thấp Theo thầy (cô) việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử có tầm quan nào? A: quan trọng B: quan trọng C: bình thường Các thầy (cô) có thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử không? A: thường xuyên B: C: không PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH Em có hứng thú với việc GV sử dụng CNTT học tập lịch sử không? A: hứng thú B: bình thường C: không hứng thú Việc GV sử dụng CNTT dạy học lịch sử có làm cho em dễ hiểu không? A: dễ hiểu B: bình thường C: khó hiểu

Ngày đăng: 14/08/2016, 09:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

      • 2.1. Tài liệu của các nhà giáo dục nước ngoài

      • 2.2. Tài liệu của các nhà giáo dục ở trong nước

      • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

        • 3.1. Mục đích nghiên cứu

        • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

          • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

          • 5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

            • 5.1. Cơ sở phương pháp luận

            • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

            • 6. Cấu trúc khoá luận

            • CHƯƠNG 1

            • ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ

            • Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - CƠ SỞ LÍ LUẬN

            • VÀ THỰC TIỄN

              • 1.1. Cơ sở lí luận

                • 1.1.1. Vai trò, ý nghĩa của việc ứng dụng CNTT trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông

                • 1.1.2. Một số phần mềm tin học được ứng dụng hiệu quả thiết kế đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử

                • 1.1.3. Bản đồ lịch sử

                • 1.1.4. Những nguyên tắc khi ứng dụng CNTT thiết kế bản đồ động sử dụng trong dạy học lịch sử

                • CHƯƠNG 2

                • VỊ TRÍ MỤC TIÊU, NỘI DUNG CỦA PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI

                • LỚP 11 THPT VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI

                • PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ

                  • 2.1. Vị trí mục, mục tiêu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan