1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tổng hợp về tác phẩm những đứa con trong gia đình

24 671 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 211,5 KB

Nội dung

Phân tích nhân vật Mai (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) chị Chiến (Những đứa gia đình – Nguyễn Thi) để thấy vẻ đẹp tâm hồn tinh thần cách mạng người gái Việt Nam kháng chiến chống Mĩ (ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA LẦN II TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH – BẮC NINH ) Đáp án: Thí sinh trình bày theo nhiều cách cần làm bật ý sau đây: * Giới thiệu chung hai tác phẩm, nhân vật: (0,5 điểm) – Rừng xà nu: Nguyễn Trung Thành viết anh hùng làng Xô Man kháng chiến chống Mĩ Đây tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn văn học Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Nhân vật Mai tác phẩm không khắc họa nhiều vẻ đẹp ngườ i gái Tây Nguyên kháng chiến: tình yêu cách mạng, tình yêu gia đình lĩnh kiên cường, bất khuất – Những đứa gia đình: Tác phẩm viết ngày chiến đấu ác liệt ông công tác với tư cách nhà văn – chiến sĩ Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng năm 1966 Có thể nói Nguyễn Thi nhà văn thành công viết hình tượng người phụ nữ Nam Bộ “giỏi việc nước, đảm việc nhà” Trong chiến đấu họ anh dũng, kiên cườ ng, gia đình họ đảm đang, nhân hậu Nhân vật Chiến vậy, ba má chết chiến tranh, Chiến thay má nuôi nấng dạy dỗ em Không nh ững vậy, Chiến tham gia du kích từ nhỏ, hăng hái tòng quân giết giặc * Phân tích hai nhân vật: (3,0 điểm) – Nhân vật Mai: + Sớm giác ngộ cách mạng, tình yêu cách mạng: v ới Tnu che giấu cán bộ, giúp đỡ cán bộ… + Từ nhỏ cô bé thông minh, khéo léo: với Tnu học ch ữ, lên r ừng bảo vệ chiến sĩ cách mạng + Lớn lên ngườ i mẹ yêu thương con, sẵn sàng hi sinh thân để che ch đứa thơ + Một người phụ nữ kiên cườ ng, lĩnh, giàu tinh thần cách mạng: Sẵn sàng chịu đòn roi kẻ thù không kêu lên tiếng, không khai chỗ Tnu Đặc biệt ánh mắt nhìn kẻ thù:bình tĩnh mà đầy sức mạnh… – Nhân vật chị Chiến: + Chiến sinh lớn lên mối thù nhà, nợ nước: ông nội, ba má chết chiến tranh Do dù tuổi chị Chiến v ừa thay mẹ chăm sóc cho gia đình, v ừa tham gia cách mạng, mang tâm trả nợ nước thù nhà + Chị Chiến người gái lớn đảm đang, yêu thương em, biết vun vén lo toan cho gia đình + Mang tình yêu cách mạng, tâm tòng quân để trả nợ nước, thù nhà + Bản lĩnh kiên cườ ng, dũng cảm, không lùi bước trước kẻ thù * Nhận xét, đánh giá hai nhân vật: (0,5 điểm) – Điểm giống nhau: + Cả hai nhân vật người gái trẻ tuổi sớm giác ngộ cách mạng, mang tình yêu lớn cách mạng, có ý chí , tâm mãnh liệt đấu tranh chống lại kẻ thù + Họ không chiến sĩ trẻ đầy lĩnh mà ng ười gái gia đình: biết yêu thươ ng, vun vén + Hai nhân vật mang vẻ đẹp người gái ViệtNamnói chung: giỏi việc n ước, đảm việc nhà – Điểm khác nhau: + Mai người gái Tây Nguyên lĩnh rắn rỏi, Mai chưa nhận th ức chân lí cách mạng mà sau cụ Mết nói (Chúng cầm súng phải cầm giáo) nên bất lực ôm đứa thơ chết đòn roi kẻ thù + Chiến người gái Nam Bộ bộc trực, thẳng thắn, lớn lên giai đoạn chiến tranh ác liệt , nên nhận thức rõ cần phải làm để bảo vệ gia đình, dân tộc Do Chiến tâm đội nhận thức tất yếu “nếu giặc tao mất” Đánh giá chung hai nhân vật Đề bài: Anh chị phân tích Màu sắc nam truyện Những đứa gia đình Nguyễn Thi Trong văn học việt Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước nhà văn tích cực đóng góp tác phẩm nói lên phẩm chất tốt đẹp nhân dân ta đặc biệt tác phẩm mang lại thành công cho họ số tác phẩm phải kể đến đứa gia đình Nguyễn Thi Có thể nói truyện ngắn không góp phần cổ vũ tinh thần đấu tranh ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất toàn dân tộc mà thể màu sắc Nam Bộ Điều đáng ý có người dân Nam Bộ có Thứ màu sắc Nam Bộ thể ngôn ngữ truyện đứa gia đình Nguyễn Thi mệnh danh nhà văn người dân Nam Bộ ông không hổ với dân hiệu mang đến cho màu sắc Nam Bộ hấp dẫn truyện người gia đình gia đình nhân dân Nam Bộ ngôn ngữ toàn ngôn ngữ Nam Bộ Tác giả dùng hàng loạt từ ngữ địa phương truyện Hay cách xưng hô nhân vật tác phẩm Chiến Việt không gọi người sinh bố mẹ bắc, me, u, bầm mà gọi ba má Đó cách gọi riêng người Nam Bộ mà không vùng miền giống Việt gọi chị Chiến chị hai, gọi em út Điều thể khác biệt người dân miền Nam Không họ không thường xuyên gọi tên người thân họ đặt tên theo thứ tự nhà, theo số đếm Vì mà có tên gọi chị Hai, Năm Những tên gọi thật mộc mạc mà giản dị, giống Nguyễn Khoa Điềm nói thơ đất nước là: “ kèo cột thành tên” Người dân nơi nói tên theo số thứ tự nét văn hóa Nam Bộ nước ta Thứ hai màu sắc Nam Bộ thể nội dung tác phẩm kháng chiến chống giặc Mỹ nhân dân miền Nam Đây kháng chiến riêng Miền Nam mà kháng chiến toàn nước, miền Nam giữ vai trò chủ chốt chiến tranh xảy chiến trườn miền Nam người miền Bắc hỗ trợ phần lương thực sức người Nói cách khác miền Bắc hậu phương vững để hỗ trợ miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước, dành độc lập tự hòa bình cho dân tộc Vì có thê nói màu sắc Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Thứ ba màu sắc Nam Bộ thể tính cách phẩm chất người miền Nam mà đại diện gia đình Chiến Việt Phẩm chất có truyền thống yêu gia đình, yêu nước căm thù giặc sâu sắc điều thể truyền thống gia đình Việt Từ người lớn đến niên trẻ Việt có lòng yêu nước gia đình Việt đại diện cho tất gia đình nhan dân miền Nam khác đánh giặc Mỹ Tiêu biểu họ phải chịu mát đau thương di chiến tranh gây người thân yêu họ nuôi nỗi căm thù bọn giặc tâm chiến trường để trả thù cho ba má Ông nội Việt bị chánh tổng bắn chết, bà nội Việt bị lính huyện đánh đập, ba Việt đội tầm vông bị chúng chặt đầu, má Việt tìm thông tin cho du kích mà chúng pháo địch mà chết Chính đau thương mát lại thể lòng yêu nước gia đình Việt nói riêng người dân Nam Bộ nói chung Họ sẵn sàng chiến đấu tổ quốc quên cho độc lập dân tộc Má Việt người phụ nữ hay lam hay làm không sợ đe dọa giặc, bà dò đường để liên lạc giúp người chiến sĩ cọng sản đến thời Việt Chiến trước tiên Chiến, cô gái trẻ Chiến lại trưởng thành so với tuổi Đặc biệt Chiến có ngoại hình giống má mình, ba má Chiến vững vàng thể người chị gia đình Trong gia đình Chiến người lớn cô gái mười chín tuổi trưởng thành biết lo lắng xếp việc nhà Sự xếp hợp lý thằng Việt tưởng điều má dặn chị trước má mất, Năm phải khen ngợi xếp “ gọn bề gia thất đặng bề nước non” Còn Việt chàng trai mười tám tuổi, có tuổi Việt trẻ chị nhiều Việt định đòi lính để trả thù cho ba má, từ nhỏ Việt tỏ người căm thù giặc, dám xông vào đá thằng giết chết ba Sau vào chiến trường Việt lập nhiều chiến công hiển hách Việt thể tình yêu với chị khác biệt dấu chị dấu riêng không muốn người đồng chí anh em biết đến chị sợ họ cướp chị Việt khúc sông chảy xa dòng sông gia đình Phẩm chất thứ hai thể tính cách người miền Nam trung kiên sôi chiến đấu điều thể việc đăng kí lính hai chị em Chiến chị muốn trước thương em nghĩ em chịu khó khăn gian an nguy hiểm chiến trường nên định chưa muốn cho Việt Chiến nghĩ để thêm năm lúc Việt tuổi chiến lúc cho Việt sau Với đứa em út nên muốn Việt lại với em Thế Việt định không nghe, lòng căm thù giặc ý chí muốn trả thù cho ba má thúc giục cậu đăng kí Khi gọi tên muốn đăng kí tòng quân Việt đứng dậy đầu tiên, qua thể ý chí sụ sôi Việt lớn Chị Chiến định ngăn cản em cháu nhỏ xin cho năm sau Nhưng Việt khăng khăng đòi đi, may có Năm đến giải mừng hai đứa cháu muốn đánh giặc, có ý chí kiên cường Chú định cho hai đứa chiến trường Qua ta thấy chị em chiến điển hình cho tính cách người dân Nam Bộ trung kiên sôi Việt đại diện cho sức trẻ tiến công niên Nam Bộ, biết gian nan nguy hiểm chí tính mạng hai chị em bất khuất tiến lên theo đường cách mạng Đảng phải giác ngộ lớn sứ mệnh dân tộc giao phó? Phẩm chất thứ ba chiến đấu bất khuất anh dũng, điều thể qua lần Việt ngất tỉnh lại rừng mưa việt anh lính trẻ tuổi lại có ý chí chiến đấu dũng cảm quên Anh dám xông lên đánh hạ xe bọc thép địch Anh bị thương tư chiến đấu Dường vết thương không làm anh quên nhiệm vụ Anh đau anh nghĩ kỉ niệm bên gia đình mình, từ kỉ niệm lần bắt ếch, đến kỉ niệm má, ná thun, việc đội hai chị em Thế chết cận kề cậu nhớ gia đình quê hương đất nước mà đồng đội anh tới không đánh tiếng ăn viên đạn cậu tư Tóm lại nhà văn Nguyễn Thi xứng đáng với danh hiệu nhà văn người dân Nam Bộ Qua truyện ngắn thấy rõ màu sắc Nam Bộ truyện mà bật phẩm chất đáng quý họ Đó lòng yêu nước thương nhà căm thù giặc sâu sắc, tính cách thẳng thắn thành thật trung kiên bộc trực Và chiến đấu bất khuất với ý chí không lùi bước Tất thứ làm nên câu chuyện hay thời oanh liệt nhân dân ta phải trở thành truyền thống người dân Nam Bộ, giống gia đình truyền thống chị em Chiến Việt Đã có lần nào, thử điểm lại trí nhớ tên tác phẩm Nguyễn Thi: Người mẹ cầm súng, Mẹ vắng nhà, Những đứa gia đình, Những tích đất thép, Ước mơ đất, Chuyện xóm tôi, Ở xã Trung Nghĩa… để sực nghĩ rằng: làm nên nguyễn thi nề văn học ko phải cảm hứng lạ lẫm , xa vời, bay bổng mà mẹ, đất, quê hương làng xóm, gắn bó ruột rà, thân thieetsv ới đời sống hậu nhìêu cực khổ người Đọc Nguyễn Thi, thấy tác phẩm ông nồng nàn thở thô phác, ấm áp mạnh mẽ đất đai, nhân vật ông cắm vào đời sống, luôn lăn lộn gian nguy, vất vả, da dẻ đỏ au lên nắng gió, súng lúc ấm tay người, áo quần dường đậm chất mồ hồi mặn mòi, khét cháy Có thể mà nghĩ đến nguyễn thi, óc thường hay ý thơ Nadim Hikmet: Làm đám mây thích Làm chim thích Nhưng vui sướng làm người, Và yêu thích đất Hễ rời xa mặt đất nỗi buồn xâm chiếm lấy tôi… Nguyễn Thi hay viết người anh hùng Phẩm chất anh hùng, nói, có mặt mức độ khác trog hâu tất nhân vật diện trog tác phẩm ông Nhưng kiểu người anh hùng- đẻ đất cày sông nước; anh hùng hòa lẫn với bình dị, cao vẻ thân thuộc, gần gũi, chất phác tự nhiên chất anh hùng lại bộc lộ qua biểu đến thơ ngây, ngộ nghĩnh Có cảm giác tìm cách lí giải, cắt nghĩa phẩm chất anh hùng người, Nguyễn Thi tâm đắc với ý tưởng nghệ thuật này: người anh hùng sản phẩm sinh từ thời đại người anh hùng lại không sản phẩm thời đại mà Đọc Nguyễn Thi, ta thấy rõ: phẩm chất anh hùng họ phải hiểu tiếp nối nguồn cội, nếp nhà, phải xem truyền thống , di sản, di sản thiêng liêng mà hệ cha anh truyền lại, bàn giao lại cho lớp cháu Tôi thấy Nguyễn Thi không muốn chia sẻ với loại cảm hứng thiên khai thác xung đột lí tưởng người gia đình, dòng họ hứng thú nghệ thuật ông dồn cho kiểu gia đình gia đình chị út người mẹ cầm súng mẹ vắng nhà, người mẹ đem lại cho đứa hình hài mà gương vê cách sống Nhưng vị trí trung tâm mẹ vắng nhà đứa trẻ nhỏ chưa rời khỏi mái nhà cha mẹ vấn đề có ý nghĩa nhìu ruyện ngắn khác, truyện mà ta bàn tới, truyện đứa gia đình Nhân vật thiên truyện niên bước sang tuổi mười tám đôi mươi, trở thành chiến sĩ xông pha trận mạc, lập chiến công Hai chị em Chiến, Việt- tên niên ấy- bắn giặc sông Định Thủy Riêng Việt, cậu em trai, “diệt xe đầy Mĩ với sáu thằng Mĩ lẻ” trận đọ lê đẫm máu Vậy mà tác phẩm, Nguyễn Thi thể họ tư cách đứa Họ có miêu tả quan hệ với anh em đồng đội: anh Tánh, anh Công… họ miêu tả nhiều quan hệ với gia đình Còn điểm khác truyện ngắn với truyện Mẹ vắng nhà mà ta vừa nhắc đến: , nói tới đứa gia đình lại Chiến, Việt, người mà gia đình thực ko nữa: cha mẹ hi sinh, nhà cũ nhường để làm trường học, bàn thờ má phải gửi sang nhà khác,, thân chiến đấu nơi xa… Nhưng với người thế, hình ảnh gia đình, kí ức gia đình, tình cảm với gia đình truyền thống mà họ lớp người kế tục… tất sống thực thể, nguồn sinh lực nuôi dưỡng tinh thần, nguồn sáng soi đường cho người cảm xúc, nghĩ suy, hành động Những đứa gia đình có lối tự mang nhiều nét riêng Câu chuyện thuật lại không hoàn toàn theo trật tự thời gian mà chủ yếu nhịp theo dòng hồi tưởng miên man đứt nối Việt, vào lúc người chiến sĩ trẻ bị thương sau đọ lê, liên tục ngất tỉnh lại hoàn cảnh có với chiến trường mênh mông đầy bóng tối- bóng tối đêm bóng tối mắt Việt bị thương nên nhìn thấy bên Khi chọn kiểu kể chuyện không rõ tác giả có nghĩ đến có chịu ảnh hưởng loois viết theo “dòng ý thức” tác giả tìm thời gian hay không Nhưng lối thuật chuyện mà Nguyễn Thi chọn có giúp tác giả dễ dàng cất bỏ vách ngăn khoảng thời gian, để mạch kể qua lại, thoải mái khứ tại, trước mặt thành kỉ niệm xa xưa, chi tiết thoáng đến thoáng đi, tưởng chừng bâng quơ, ngẫu nhiên, với tư tưởng tình cảm lớn lao, trọng đại Hãy theo dõi đoạn văn đó, chẳng hạn câu: “Việt tỉnh dậy lần thứ hai lúc trời lất phất mưa” Tiếng máy bay, tiếng động mà Việt nghe thấy bãi chiến trường trở nên vắng lặng từ lần tỉnh đầu tiên, tắt hẳn rôi Chỉ tiếng “ếch nhái kêu dậy lên” Âm dẫn Việt trở lại ngày chưa đội, đêm trời vừa dứt mưa , hai chị em lóp ngóp đông soi đèn bắt ếch “ cười từ lúc lúc về” mạch liên tưởng miên man tràn đến năm “khi để ếch vào thùng, năm sang” Rồi ý nghĩ từ “Việt thương năm…” lần lần chuyển qua sổ gia đình mà ghi đặn,và mà sổ gợi lên Đến đây, dòng ý nghĩ đứt , Việt lại ngất Đoạn văn tiếp liền sau Nó mở đầu đột ngột với câu: “Việt choàng dậy” ta không gặp tiếng ếch kêu đêm Chỉ có, buổi ban ngày, tiếng chim cu rừng gù gù Tiếng chim gợi nhớ chiến ná thun Và ná thun, đến lượt nó, thật ko ngời mà thật tất nhiên, đưa Việt với kỉ niệm người mẹ, đầu mẹ mất, ngược dần ngày mẹ sống với đàn con,về đôi mắt mẹ “sắc ánh lên nhìn bọn lính, đôi mắt người vượt sông, vượt biển” đến khúc thiêng liêng ấy, mạch văn bị ngắt chừng, Việt lại bị ngất lần Cứ thế, dòng tâm tư truyện chảy trôi, đến gần bờ tại, lại lượn xa vãng, nhịp trôi chậm nhanh, liền đứt Tâm trạng người lên chân thât, tự nhiên đời sống Nhưng nhờ qua tổ chức lại, cải tạo lại, khoảng thời gian xa đồng bên nhau, khối ko gian cách biệt tồn cạnh nhau; đời sống soi chiếu thứ ánh sáng khác, lên nhiều màu vẻ phong phú bất ngờ Những ưu diểm lối thuật chuyện theo dòng kí ức vừa liên lục vừa gián đoạn nói ko thể chỗ làm cho kết cấu truyện ngắn thêm linh hoạt, thêm sống động, thêm ngã rẽ, khúc quanh người đọc ko dễ dự kiến Ko ko nên quên rẳng nhà văn nhân vật việt hổi tưởng hoàn cảnh hoàn toàn đơn độc trận địa vắng lặng đến ghê sợ,và rình rập hiểm nguy chết ập đến lúc Hãy đọc lại truyện để xem Nguyễn Thi viết hay đến “cái cảm giác bật lên” thật rõ ràng, mênh mông đầy đe dọa chàng tân binh trơ trọi, hai mắt ko nhìn thấy gì, tay đau ko thể quẹo sau mà lấy bình nước người khô khốc đói khát, mười ngón tay ko ngón kéo bẩm súng , lết người đoạn kì công Và “bóng đêm vắng lặng lãnh lẽo bao tròn lấy việt” cánh rừng cao su vừa trải qua trận đọ lê dội thi thoản có bị phá vỡ phá vỡ lại “tiếng trực thăng phành phạch bay bầy đầu” , tiếng “pháo bầy nổ gần hơn”, “tiếng xe bọc thép ào chạy qua hướng trước mặt” Vào lúc thế, người ta nghĩ gì? Chắc chắn người ta nhớ lại, nhớ lại gắn bó thân thiết nhất, thực làm nên đời sống thân Vì thế, với việc để nhân vật Việt đối mặt với chết đối diện với thân, nghĩ nhiều lâu đến người gia đình(chị Chiến, Năm, má…) tác giả tìm cách thức nghệ thuật hữu hiệu để chứng tỏ rằng: gia đình, phần nguồn cội thấm sâu người ấy, truyền thống gia đình thực thiêng liêng lên thời khắc thiêng liêng Như thế, kiểu kết cấu theo dòng chảy trình hổi tưởng công phu sáng tạo hình thức Nhưng ý nghĩa nghệ thuật sáng tạo hình thức lại chỗ góp phần đắc lực việc biểu khám phá mặt nội dung Nếu phải chọn truyện ngắn Nguyễn Thi câu văn cô đúc tư tưởng toàn thiên truyện xin dẫn câu nói năm: “… Chuyện gia đình ta dài sông, để chia cho người khúc mà ghi vào đó” Tôi muốn hiểu câu nói hai ý nghĩa Thứ nhất, coi gia đình ghi vào được, làm nên khúc dòng sông truyền thống con, tiếp nối, ko tiếp nối huyết thống, mà tiếp nối truyền thống ý nghĩa thứ hai: hiểu khúc sau dòng sông, không hiểu nguồn sinh Cũng tương tự vậy, ta hiểu đứa truyền thống gia đình ta hiểu truyền thống gia đình sinh thành gia đứa Trong truyện, truyền thống không kết tinh nơi đâu đầy đủ hình tượng Năm Đọc truyện thấy thích ông già trước hết thức ngôn ngữ đầy cá tính ông Một thứ ngôn ngữ cần nghe thoáng qua nhận chất Nam Bộ trộn lẫn có lẽ phải đợi tới qua miệng Năm từ Nam Bộ trọng trọng, thỏn mỏn dịp trở nên cực thú Truyện kể Năm người “đi nhiều” “ham sông ham bến” Nhưng đọc đứa gia đình, ta thấy nhân vật ko ham sông bến mà ham đạo nghĩa Trong người sống thời chống Mĩ này, thấy phảng phất tinh thần Nguyễn Đình Chiểu thuở xa xưa Và điều nhận chủ yếu qua lời nói: “chú Năm nói với ta kì nầy chân trời mặt biển…” – Chiến nhắc lại lời Năm Còn lời nói trực tiếp ông già ấy: “việc nhà thu gọn việc nước mở rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non” Những câu nói đặc sắc đâu, nghe thấy âm vang sóng nước đạo lí nghìn xưa Nguyễn Thi trao cho tính cách thú vị vai trò thứ gia phải sống Đọc truyện, ta thấy rõ nhân vật hướng truyền thống, sống với truyền thống, đại diện cho truyền thống lưu giữ truyền thống câu hò sổ toàn truyện có Năm người hay hò “chú hay kể tích gia đình cuối câu chuyện hò lên câu… câu nói đời cực chiến công này” Nhưng nhà văn muốn loại trừ ta vấn vương dù nhỏ, cách hiểu người hay hò nhiều tài nghệ thuật Trong Năm, chút bóng dáng Trương Chi “chú già rồi, giọng hò đục tức gà gáy” Nhưng xem người có giọng “đục tức” hò thật hết mình, thật trang nghiêm, tha thiết làm sao! “gân cổ đỏ lên, tay đặt lên vai Việt, đôi mắt mở to, đọng nước, nhìn thẳng vào mắt Việt, đầu lắc lư, nhắc nhủ, làm Việt nơi cụ thể gửi gắm câu hò….” Thì ra, áo vá quàng,con sông dài cá lội, người nghĩa quân Trương Định, đèn biểu gò công… Ko đơn câu ca réo rắt mà nguồn, hồn thiêng cha ông nhập vào Năm- người ca công thành kính- để truyền đến đời đời cháu Song cho toàn phần viết Năm đoạn văn nói sổ gia đình hay hơn, tài tất Gọi sổ thực thứ biên niên sử gia đình Mà điều thú vị chỗ sử biên niên viết từ ngòi bút thực bình dân, “chữ viết lòng còng”, lời văn mộc mạc sử hay gia phả “chính thống” ko có chi tiết “thỏn mỏn” kiểu như: thím năm bị bắn bể xuồng rọc chuối, “chết mặc quần mới, túi hai đồng bạc”; ông nội nằm giàm bò bị lính tổng phòng bắn vào bụng… lại ko có gia phả ghi kĩ đến ngày bọn lính chửi bác hai câu, ngày bà nội bị chúng đánh (thậm chí cặn kẽ đến mức:đánh ba roi) Lời lẽ sổ năm kể lể dài dòng không thèm biết nhã trau chuốt xin thử tẩn mẩn dông dài xem khó hành văn gọn gàng đẽo gọt gấp lần? thử bỏ câu chữ mà ta nông tưởng thừa, tưởng không đáng kể, đáng viết xem, sổ gì? Mất chất vụng về, thô mộc đó, chắc Năm viết không giá trị chứng nóng hổi nợ máu kẻ thù dũng cảm, kiên cường dòng họ chiến đấu Hình tượng người mẹ thân cho truyền thống hình tượng mang dấu ấn riêng phong cách Nguyễn Thi Thiết nghĩ rằng, dù thích không thích mặc lòng, không nhận Nguyễn Thi tạo điều kiện cho người phụ nữ, người mẹ tác phẩm vẻ đẹp riêng biệt, không giống chưa giống Đừng mong chờ tìm thấy Nguyễn Thi người mẹ đẹp vẻ đẹp mảnh mai yếu đuối ngược lai, họ khỏe mặt thể chất mạnh mẽ mặt tinh thần người mẹ Việt truyện ngắn Chị sinh ko để hưởng chiều chuộng, vuốt ve, mà để chống chọi với gian nguy, khó nhọc gáy đo đỏ , đôi vai lực lưỡng, nón rách, áo bà ba đẫm mồ hôi đen lại ko thấy bạc, dư sức rinh thúng lùa từ thuyền đặt lên giường ngủ- vài nét họa chân dung người mẹ truyện ngắn Tuy nhiên người phu nữ phụ nữ tảo tần, xốc vác: sáng sáng, câu dặn dò vừa hối buông khỏi miệng chân vội đẩy xuồng tít sông Chiều về, nón rách chưa kịp quạt cho khuôn mặt bớt hai phần đỏ rực, lại bơi đi, canh hai trở lại nhà, người sực mùi lúa gạo vàmồ hôi, thứ mùi đồng áng, cần cù sương nắng Những ấn tượng đậm đà có sức gây cảm động lòng người nhiều người khả cắn ghìm nén đau thương để sống trì sống, để chở che cho đàn tranh đấu cho phẩm chất đích thực cao quý người mẹ, chí người mẹ đất nước đất nước mình, thời thời chống Mĩ Là người mẹ, tức trở thành sức mạnh mà không tàn bạo , đau thương hòng khuất phục người mẹ chị em Chiến, Việt Chồng bị giặc chặt đầu , nỗi đau khác dao cứa ngang tim, chị cố ko để rơi nước mắt “chiều hôm đó, tới nhà má khóc… năm sau vậy, lúc nói đến chuyện má ko khóc” Và lệ ứa ra, “má nằm khóc ko kể hết” đau thương ấy, người mẹ nuốt sâu vào đáy lòng,để lặng lẽ chiu đựng sức thiêu đốt nỗi đau âm ỉ cháy Đấy người mẹ Việt Nam, người tình yêu, sẵn sàng chịu đau, chịu ướt Người mẹ nông dân bình dị đó, người mẹ, thân yêu thương Nhưng cảm hứng Nguyễn Thi tình yêu người mẹ thường cảm hứng tình cảm có sức khiến người sợ, chùn bước kkhông cảm động đọc lời chị kể hồn nhiên: “tao dạn nhờ ba mày Ba mày bị Tây chặt đầu, tao cớ theo thằng xách đầu mà đòi Đi từ ấp tới ấp ngoài, qua sông tao qua , quận tao tới tay tao bồng em mày, tay tao cắp rổ” ngờ truyền thống”yêu tam tứ núi trèo…” có ngày lại hình thức đau đớn dội, bạo liệt này? Một người vợ bồng cắp rổ đối đáp với kẻ thù mà “hai bàn tay to bản”vẫn “ phủ lên đầu đàn đứng nép chân”…, hình ảnh đáng coi biểu tượng người mẹ xứ sở mà sống nhiều khốc liệt đỗi kiên cường,hết sức đau thương vô cao Kiên cường, cao núi khổ đau, người mẹ sống: đôi mắt mở to,k đôi bắp chân tròn vo dính đầy sình đất lội hết đồng sang bưng khác, “con mắt tìm việc, bàn chân dò đường”, vừa làm công cấy vừa gặt vừa dò tình bọn lính làng Một hình ảnh, truyền thống thế, tác giả muốn phải bất tử, cho dù người cụ thể có phải hi sinh Người mẹ ngã xuống, trái đạn mà chị nhặt vào rổ bưng để tiếp sức cho đấu tranh nóng nguyên Người mẹ ngã xuống, dòng sông truyền thống chảy hình ảnh chị lại trước hết Chiến, đứa gia đình Người gái trẻ mang vóc dáng mẹ mình: “hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng…, thân người to nịch” Vẫn vẻ đẹp phụ nữ mà Nguyễn Thi ưa thích tồn đứa mà người mẹ sinh thành- vẻ đẹp người sinh đởi để gánh vác, để chống chọi, để chịu đựng để chiến thắng nói đến giống mẹ chưa Chiến giống mẹ đêm xa nhà đội phải đến đâm ấy, người ta thấy cô chiến biết lo liệu, toan tính việc nhà thật trọn vẹn trước sau, từ em út, nhà cửa, giường ván, ruộng nương đến nơi gửi bàn thờ má Chiến liệu việc y hệt má, “nói nghe in má vậy” hình ảnh người mẹ bao bọc lấy chiến, từ lối nằm với thằng Uts em giường buồng nói vọng đến lối “cóc” trở Đến nối khoảng thời gian ngắn ngủi đêm, việt ko ba lần thấy chị giống in mẹ, “có sai khác chỗ chị ko bẻ tay đập vào bắp vế than mỏi” mà Chính chiến thấy đêm hòa vào mẹ: “tao lựa ý má sống má tính vậy, nên tao tính vậy” nguyễn thi muốn cho ta hỉu: thời điểm thiêng liêng ấy, người mẹ sống hết đứa “cả chị em nhớ đên má Hình má đâu đay Má biến theo ánh đom đỏm nhà hay ngồi dựa vào thúng lúa mà cầm nón quạt? đêm dễ má vắng mặt ” “thác phách…”, người mẹ thác thể phách Ta trở với Chiến em chừng tuổi chiến người lớn hẳn sơ với Việt mà gắn bó với người trước Chiến bỏ ăn để đánh vần sổ gia đình Chiến ko “nói in má” mà học cách nói “trọng trọng” Năm Nhưng so với hệ mẹ người gái khúc sông sau Khúc sông sau chảy xa khúc sông trk Cho nên dễ tìm nét khiến cho Chiến khác mẹ Cái khác ko gương túi mà Việt tưởng tưởng theo Chiến tận mặt trận, ko dáng trẻ trung “kẹp nhúm tóc mai vào miệng” tính hay cười người mẹ trước nỗi đau amats chồng ko có dịp cầm súng Còn Chiến, Chiến đội để trả thù nhà, với tâm dao chém đá: “tao thưa với Năm làm thân gái đị tao có câu:nếu giặc tao mất, à” “đã làm thân gái ” , đời ko có “chí làm trai” Ở ta nhiều lần nhắc đến nhân vật Việt, hình tượng xuất nhiều trang văn Việt bạn đọc yêu thích trước vẻ lộc ngộc , vô tư câu trai tuổi ăn tuổi lớn Chiến nhường nhịn em Việt hay tranh giành với chị nhiêu Đêm trước ngày đi, Chiến nói với em lời nghiêm trang Việt lúc “lăn kềnh ván cười khì khì” lúc lại rình “chụp đom đóm úp lòng bàn tay” Vào đội, Chiến đem theo gương soi- vật tùy thân cô gái lớn- Việt, anh chàm đem đi…một súng cao su! Tôi đọc đọc lại lần đoạn đối thoại dài xuất sắc toàn thiên truyện, đọc thấy chịu tài tác giả Sao mà ông tái lại sống đến lời ăn tiếng nói anh chàng tồ tồ, vô lo vô nghĩ Những lời đối thoại ko câu giống câu mà câu trúng thần hồn thần tính anh chàng Việt Nhưng vô tư ko ngăn cản Việt trở nên anh hùng Ngược lại, cho chất anh hùng Việt thêm đẹp, thêm độc đáo Đọc truyện , ta cảm thấy chưa lúc Việt hết thơ ngây Nhưng Việt có thơ ngây thơ ngây người ko biết khuất phục Nên từ lúc bé tí, Việt dám xông vào đá thằng giết cha Và dòng máu đỏ chảy anh tân binh Việt mình, với đôi mắt ko nhìn thấy gì, với hai bàn tay đau đớn tâm ăn thua sông mái với quân thù: “trên trời có mày, đất có mày, khù rừng tao Mày có nắc tao tao bắn đk mày” Cứ vậy, người trai giản dị thấy việc đánh giặc tự nhiên bắt ếch hay bắn ná thun, việc đánh giặc cho kỳ đến lúc trả xong thù nhà nợ nước chuyện dĩ nhiên thế, có đâu bàn, nghĩ ngợi…? Ấy mà xem Việt lại người xa dòng sông truyền thống Ko Việt người lập chiến công lớn mà hệ cha Việt đánh giặc đấy, lo tránh giặc Còn Việt, thân trơ trọi đầy thương tích, Việt người tìm giặc “mày giỏi giết gia đình tao, tao mày thằng chạy” Hồi giờ, người ta thường nói đến khí tiến công cách mạng thời đại Việt thân sức trẻ tiến công Tôi ko nói nhiều đoạn văn nhiều người cho hay truyện: đoạn tả chị em Chiến, Việt khiêng bàn thờ mẹ sang nhà Chỗ hay đoạn văn hay ây có lẽ ko khí thiêng liêng hoán cải cảnh vật lẫn người Con đường quen thuộc thấy có thêm mùi hoa cam thoảng lại tự chân vườn việt, ko khí biến anh thành người khôn lớn lần việt hiểu rõ lòng để thấy “thương chị lạ” để thấy “mối thù thằng mĩ rờ thấy được, đè nặng vai” Nhưng muốn để ý thêm đến chi tiết: chị em chiến, dáng vóc khỏe, to, giang thân người lên nhắc bổng bàn thờ Nghĩa hệ sau cứng cáp trưởng thành Những đứa gia đình đủ sức để bay xa, xa cha mẹ Nhân vật Năm truyện sau ví chuyện gia đình dài dòng sông, nói tiếp: “trăm sông đổ biển, sông gia đình ta chảy biển mà biển rộng lắ…, rộng nước nước ta” Điều có nghĩa Nguyễn Thi, truyện ngắn này, nói sông ko thấy có dòng sông Nhà văn muốn ta phải nghĩ đến biển ca, đến đại dương nhân dân nhân loại nhà văn muốn ta không nghĩ đến gia đình, mà tổ quốc hào hùng chiến đấu sức mạnh sinh từ nỗi thương đau Chỉ có điều Nguyễn Thi, khái quát lớn lao không bay bổng đôi cảnh cảm hứng thi ca nhà văn muốn đứng chân bấm vào đất, vào thực từ bỏ khao trương, nhà văn cố gắng để chi tiết, hình ảnh , ngôn từ… tất phải giống vốn có đời, cho thực đời tàn nhẫn bở vậy, ko hàu theo trách Nguyễn Thi dã dựng lên chi tiết ghê khiếp quá, cảnh đòi đầu, với hình ảnh bé việt để “đầu ba đất không lượm, nhè thằng vừ liệng đầu mà đá” Một hình ảnh đáng ta suy nghĩ, dội, kinh khủng Tại lai né tránh dội, kinh khủng thực tại? có hình ảnh gợi lên bất nhẫn câu chuyện khác rồi… I Mở Nguyễn Thi nhà văn gắn bó sâu sắc với nhân dân miền Nam thực xứng đáng với danh hiệu: Nhà văn người dân Nam Bộ Tác phẩm tiêu biểu ông Những đứa gia đình Truyện kể đứa gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc khao khát chiến đấu, son sắt với cách mạng II Thân Những đứa gia đình truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Thi viết ngày chiến đấu chống Mĩ ác liệt ông công tác tạp chí Văn nghệ quân giải phóng năm 1966 Nhân vật truyện Việt Việt chiến sĩ giải phóng quân.Ông nội bố Việt bị giặc giết hại,Mẹ Việt nuôi vất vả chết bom đạn.Gia đình lại Việt, chi Chiến, thằng Út em ,chú Năm,và người chị nuôi lấy chồng xa.Truyền thống Năm ghi tất vào sổ gia đình.Việt Chiến hăng hái tòng quân giết giặc,Trong trận chiến đấu,Việt hạ xe bọc thép địch lại lạc đồng đội bị thương nặng ngất tỉnh lại nhiều lần.Mỗi lần tỉnh lại,dòng hồi ức lại đưa anh với kỉ niệm thân thiết qua: kỉ niệm má,về chị Chiến,chú Năm,đồng đội anh Tánh…Anh Tánh đồng đội tìm Việt, đưa điều trị bệnh viện sức khoẻ Việt hồi phục.Chuyện kể theo dòng hồi ức Việt lần ngất tỉnh lại Đặc sắc truyện dựng nên hình tượng người gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, thuỷ chung, son sắt với cách mạng Những người có nét chung thống nhất, thể rõ đặc điểm nhân vật Nguyễn Thi Đó là:Căm thù giặc sâu sắc ; Gan góc, dũng cảm, khao khát chiến đấu giết giặc ; Giàu tình nghĩa, mực thuỷ chung son sắt vời quê hương cách mạng Tuy nhiên, dòng sông truyền thống gia đình ấy, “mỗi người khúc”, có nét tính cách riêng, không giống Đó điểm nói lên tài Nguyễn Thi Trong dòng sông truyền thống gia đình này, Năm khúc thượng nguồn, nơi kết tinh đầy đủ truyền thống gia đình Chú hay kể tích gia đình Chú tác giả sổ gia đình ghi chép tội ác giặc chiến công thành viên gia đình Chú Năm người lao động chất phác nhung giàu tình cảm Tâm hồn Năm bay bổng, đạt cảm xúc cất lên tiếng hò Những lúc đó, Năm đặt trái tim vào câu hò, tiếng hát Cùng với Năm, má Việt thân truyền thống Đây hình tượng người phụ nữ mang đậm nét tính cách nhân vật Nguyễn Thi Rất gan góc, căm thù giặc sâu sắc Rất mực thương chồng, thương con, đảm đang, tháo vát Cuộc đời lam lũ, vất vả chồng chất đau thương tang tóc, cắn nén chặt nỗi đau thương để nuôi con, đánh giặc Một tay bồng con, tay cắp rổ theo thằng giặc đòi đầu chồng; hiên ngang đối đáp vời kẻ thù mà “hai bàn tay to bản” “phủ lên đầu đàn nép đước chân”; lần bọn lính bắn doạ “mắt má lại sắc ánh lên nhìn lại bọn lính, đôi mắt người vượt sông, vượt biển” Đó hình ảnh gan góc, chở che mang ý nghĩa biểu tượng người phụ nữ xứ sở đất nước ta, sống lam lũ vất vả, chồng chất đau thương người lại đỗi kiên cường, cao Má Việt ngã xuống đấu tranh trái cà-nông lép má nhặt đem nóng hổi Trong quan niệm Nguyễn Thi, người mẹ phần thác thể phách linh hồn bất tử, sống tròng đứa Không phải ngẫu nhiên mà vào đêm xa nhà chiến đấu, đứa đểu cảm nhận khác mà người mẹ Chiến có nét giống mẹ: gan góc, đảm tháo vát Nguyễn Thi có ý thức tô đậm nét kế thừa người mẹ nhân vật Chiến Chiến tính cách đa dạng: vừa cô gái lớn, tính trẻ con, vừa người chị biết nhường em,.,biết lo toan, đảm đang, tháo vát So với người mẹ, Chiến không khác vẻ trẻ trung thích làm duyên làm dáng Vận hội cách mạng tạo điều kiện cho Chiến trực tiếp cầm súng đánh giặc để trả thù nhà, thực lới thề dao chém đá mình: “Đã lăm thân gái tao có câu: Nếu giặc tao mất” Trong tác phẩm, Việt nhân vật xuất nhiều lần Việt lên cụ thể sinh động trước mắt ta, vừa cậu trai lớn, vừa chiến sĩ gan góc, dũng cảm, kiên cường Việt có nét riêng dễ mến cậu trai lộc ngộc vô tư, tính anh trẻ con, ngây thơ, hiếu động Nếu Chiến biết nhường nhịn em, trái lại, Việt lại hay tranh giành phần với chị Việt thích câu ca, bắn chim, đến đội đem theo súng cao su túi Mọi công việc nhà, Việt phó thác cho chị Đêm trước ngày lên đường, Chiến lo toan thu xếp chu đáo việc nhà, từ Út em, nhà cửa, ruộng nương đến nơi gửi bàn thờ má, bàn bạc với em cách trang nghiêm Việt vô tư “lăn kềnh ván cười khì khì”, vừa nghe vừa chụp đom đóm úp lòng tay ngủ quên lúc Cách thương chị Việt trẻ con, “giấu chị giấu riêng” sợ chị trước lới tán tỉnh đùa tếu anh em Việt bị thương nằm lại chiến trường, đến gặp đồng đội giống hệt thằng Út em nhà “khóc cười đó”, Tuy hồn nhiên, vô tư Việt thật đường hoàng, chững chạc tư người chiến sĩ trẻ dũng cảm, kiên cường Dòng máu nóng chảy người Việt dòng máu gia truyền người gan góc, sợ trước bạo tàn Cho nên, bé tí mà Việt dám xông thẳng vào thằng giặc giết hại cha Việt đôi tòng quân để trả thù cho ba má Khi xông trận, Việt chiến đấu dũng cảm, dùng thủ pháo tiêu diệt xe bọc thép địch Và đến bị trọng thương, nằm chiến trường, hai mắt không nhìn thấy gì, toàn thân đau điếng rỏ máu, người khô khốc đói khát, Việt tư chờ tiêu diệt giặc: “Tao chờ mày Mày có bắn tao tao bắn mày.” Có thể nói, hành động giết giặc để trà thù nhà, đền nợ nước trở thành thước đo quan trọng phẩm cách người nhân vật Nguyễn Thi Đọc Những bứa gia đình, không quên đoạn văn cảm động tả cảnh hai chị em Chiến, Việt khiêng bàn thờ má sang gửi nhà Năm: “Chị Chiến đứng sân… dang thân người to nịch nhấc bổng đầu bàn thờ má lên Việt ghé vào đầu Nào, đưa má sang tạm bên nhà chú, chúng đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập lại đưa má Việt khiêng trước Chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ Lần Việt mời thấy lòng rõ Còn mối thù thằng Mĩ rờ thấy được, đè nặng vai” Trong không khí vô thiêng liêng ấy, người ta thấy thành người khác, trưởng thành khôn lớn Một người hôn nhiên, vô tư Việt, vào chính khắc thấy “thương chị lạ”, thấy rõ lòng cảm thấy rõ mối thù thằng Mĩ có hình, có khối, có trọng lượng cụ thể đè nặng vai Đây chi tiết nghệ thuật cô đọng, dồn nén, chất chứa ý nghĩa, vừa hành động cụ thể, vừa có yếu tố tâm linh, vừa nặng trĩu căm thù, vừa chan chứa yêu thương, III Kết Truyện ngắn Những đứa gia đình có dòng sông truyền thống gia đình liên tục chảy từ lớp người trước: tổ tiên, ông cha, đời chị em Chiến, Việt Sự gắn bó sâu nặng tình cảm gia đình với tình yêu nước, truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc làm nên sức mạnh tinh thần to lớn người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước Truyện có bút pháp nghệ thuật già dặn, điêu luyện thể qua giọng trần thuật, trần thuật qua hồi tưởng nhân vật, miêu tả tâm lí tính cách sắc sảo, ngôn ngữ phong phú, góc cạnh đậm chất Nam Bộ Đề bài: Phân tích giá trị thực Những đứa gia đình Bài làm Nguyễn Thi nhà văn-chiến sĩ mà đời nghiệp sáng tác để lại nhiều học lớn cho hệ nhà văn thời chống Mĩ Ông hi sinh mặt trận Sài Gòn chiến dịch Mậu Thân 1968 Trong di sản viết chiến tranh ông, có tác phẩm hoàn chỉnh, có tác phẩm dạng phác thảo ngồn ngộn chất sống giàu tính thẩm mĩ chứng tỏ tác giả tài văn học lớn Từng sống Nam Bộ trước cách mạng sau lại tham gia chiến đấu chiến trường ấy, Nguyễn Thi am hiểu người cảnh vật nơi Có thể nói ông nhà văn người nông dân đồng sông Cửu Long chiến tranh chống Mĩ ác liệt Ông trút tâm huyết xây dựng họ thành nhân vật văn học đáng nhớ đầy cá tính, có lòng yêu nước lòng căm thù giặc sâu sắc, sống bộc trực, hồn nhiên, giàu tình nghĩa Những đứa gia đình truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Thi rút từ tập Truyện kí xuất năm 1978 Truyện kể đứa gia đình nông dân lòng theo cách mạng có mối thù riêng với quân giặc Chiến Việt – hai chị em đồng thời hai nhân vật tác phẩm không cha mẹ Cha bị địch giết hồi chín năm (kháng chiến chống Pháp), mẹ chết trúng đạn đại bác Mĩ Họ lớn lên dìu dắt, đùm bọc ông Năm (người ruột) sau đoàn thể, đồng đội (một gia đình thân thiết hai chị em) Tuy nói chuyện gia đình tác phẩm Nguyễn Thi có khả ôm trùm thực rộng lớn Số phận chị em cảnh ngộ gia đình họ có Ý nghĩa cá biệt Có người, bao gia đình phải gánh chịu mát vượt lên chiến tranh khốc liệt Hình tượng sổ gia đình nhắc tới lần truyện có nghĩa nghệ thuật quan trọng Nó lộ cho ta ý đồ nghệ thuật nhà văn muốn qua câu chuyện gia đình để đề cập đến vấn đề khái quát Lời Năm truyện nói lên điều đó: “Chú thường ví chuyện gia đình ta dài sông, để chia cho người khúc mà ghi vào Chú kể chuyện sông nước ta đẹp, nước bạc, nhiều phù sa, vườn ruộng mát mẻ sinh từ đó, lòng tốt người sinh từ Trăm sông đổ biển, sông gia đình ta chảy biển, mà biển rộng lắm, chị em Việt lớn lên biết, rộng nước ta nước ta” Thông thường, kháo quát nghệ thuật Nguyễn Thi Nó tự nhiên đời sống bắt mạch thực vào sống Trên ý nghĩa khác, hình tượng sổ ngầm chứa chức lí giải chiều sâu hành động nhân vật Cuốn sổ ghi chép đủ việc đáng nhớ xảy với gia đình lớn chị em Việt-Chiến, từ chuyện người bị giặc giết chết vào ngày đến chuyện bị chúng nhục mạ Đặc biết, sổ kể tỉ mỉ chiến công đánh giặc thành viên gia đình, có chiến công Chiến Việt theo du kích bắn tàu Mĩ sông Định Thủy Cuốn sổ- lịch sử gia đình, cho thấy truyền thống tiếp nối Nó hình thức giáo dục lòng tự hào truyền thống mà Năm có ý thức xây dựng cho hệ cháu Chú nói: “Chừng bây trọng trọng, tao giao sổ cho chị em bây” Câu nói mực tự nhiên mà chứa đầy ý nghĩa Chính hệ người viết tiếp trang mới, vẻ vang cho truyền thống Không thể nói chiến công mà Chiến, Việt lập lại không liên quan đến sổ gia đình Kể lại việc không quên khám phá chiều sâu thuộc tính chất ngòi bút Nguyễn Thi Nguyễn Thi có biệt tài dựng người, dựng cảnh Vốn sống ông phong phú khiến cho chi tiết mà ông lẩy giẫy trang sách, sinh động Nhiều nhân vật xuất thoáng qua truyện kịp để lại ấn tượng khó quên, hành động lẫn ngôn ngữ Chú Năm Chiến, Việt thật dễ nhớ với “giọng hò đục tức tiếng gà gáy”(“Chú hay kể tích gia đình cuối câu chuyện, hò lên câu”) Giọng hò người đàn ông trung niên không hay chứa đựng mọt thật tha thiết khiến cho chị em Chiến, Việt thấy buồn cười cảm động Theo lời kể tác phẩm, ông nói, câu nói ông hai chị em nhân vật khắc ghi tâm khảm Nó tương tự châm ngôn kết tinh đời trải sông nước, lăn lộn với ruộng vườn chung thủy với cách mạng Bên cạnh nhân vật Năm, hình ảnh người má hai chị em Chiến, Việt lên với nét chạm khắc rạch ròi Đó người đàn bà xốc vác, gan dạ, giỏi thu xếp việc chung lẫn việc riêng Nguyễn Thi chọn nhiều chi tiết thật tài tình để xây dựng chân dung người Nào chuyện bà đấu tranh bị cà nông giặc bắn đuổi theo, trái rơi bịch trước mặt, không nổ, “bà đến dòm dòm bỏ vào rổ, cắp về”; chuyện bà bế con, dắt đòi đầu chồng từ ấp tới ấp ngoài, vượt qua sông tới quận; chuyện bà tần tảo sớm hôm làm lụng nuôi con, miệng nói, tay làm, chưa dứt câu dặn mà chân “đẩy xuồng tuốt sông”… Đặc biệt, chi tiết bà đối mặt với quân thù hai bàn tay to “phủ lên đầu đàn nép chân” “dùa đàn lại đằng sau tránh đạn” cho ta hình dung đặc biệt rõ nét hình ảnh người mẹ nơi Thành đồng Tổ quốc năm đánh Mĩ Hai nhân vật khắc họa rõ nét tác phẩm Chiến Việt Chiến chị Theo lời Năm, cô “không khác mẹ chút nào” Ngay Việt nhận thấy Cô có đức tính kiên trì, chịu khó, nội việc bỏ ăn để đánh vần sổ gia đình suốt từ trưa lúc trời chạng vạng đủ chứng tỏ điều Cô thừa hưởng mẹ đức tính gan góc Trong ngày tòng quân, cô nói với em: “Tao thưa với Năm Đã làm thân gái tao có câu: Nếu giặc tao mất, à!” Ở cô, khả vun vén, thu xếp gia đình thể rõ Trước em đọi, chuyện nhà cô xếp đặt đâu vào đó, tỉ mỉ chu đáo, “nói nghe thiệt gọn” khiến cho Năm phải có chút sững sờ, “nhìn hai cháu thiệt lâu” nói: “Khôn! Việc nhà thu gọn đươc việc nước mở rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non Con nít chúng bây kì đánh giặc khôn hồi trước” Câu nói Năm thể yên tâm hệ trước lớp người sau Rõ ràng, họ trưởng thành, gánh vác việc lớn đất nước Khác với chị Chiến có dáng dấp người lớn thực thụ dù đôi lúc tranh giành với em, Việt cong giữ nguyên tính chất cậu bé “Cậu Tư” gia đình có điệu cười “lỏn lẻn” dễ thương Cậu ta thường ngày hay tranh phần với chị, từ chuyện bắt ếch đến chuyện đòi đội trước chị Cậu vô tâm vô tính, phó mặc chuyện nhà cho chị “Tôi nói chị tính tính mà” Trong chị bàn việc phải làm ngày mai, Việt đùa nghịch “chụp đom đóm úp lòng bàn tay” thú vị quan sát điệu cử chỉ, cách nói “in hệt má” chị Vào đội rồi, cậu ta “giấu chị giấu riêng vậy” sợ chị trước lời gạ gẫm đùa tếu anh em Trong hành trang người lính mình, võng, quân phục, Việt mang theo ná thun-một vật bất lí thân gắn bó với Việt từ ngày cậu “để đầu trần, mẩy tèm lem sình đất từ chỗ móc mương lên, lội tắt vườn, tìm chim” Tuy trẻ thế, Việt chiến đấu dũng cảm không thua Việt dùng thủ pháo tiêu diệt xe bọc thép địch Bị thương, Việt bò tìm đồng đội Nghe tiếng xe, pháo giặc, Việt nằm chờ với tâm niệm “Tao chờ mày! Trên trời có mày, đất có mày, khu rừng có tao Mày có bắn táo tao bắn dược mày Nghe súng nổ, anh tao chạy tới đâm mày! Mày giỏi giết gia đình tao, tao mày thằng chạy” Có coi thường, khinh bỉ kẻ thù thể qua lời độc thoại Quả thực, Việt người lính chững chạc mang đầy đủ nét thơ ngây, sáng, đáng yêu cậu bé vừa đến tuổi thành niên Nhìn chung, xây dựng nhân vật, Nguyễn Thi quan tâm đến việc cá thể hóa Nhân vật có nét riêng, độc đáo, lên mồn trước mắt độc giả Chú Năm nói khác Việt, Việt nói khác chị Chiến Lời nói thể rõ tính cách người Nhưng mặt khác, nhà văn có ý thức nhấn mạnh điểm giống họ Chẳng mà ông nhiều lần qua lời Năm, qua lời Việt so sánh Chiến với người má cô, để người má nói Việt: “Đó, lại giống thằng cha rồi!” Nói đến điểm giống nói đến nét bền vững truyền thống gia đình giàu tinh thần cách mạng, có lòng căm thù giặc sâu sắc, sống mực tình nghĩa thủy chung Đây điểm nút giúp ta lí giải sức mạnh tinh thần giúp nhân vật vượt qua thử thách lớn lao, gay gắt đến Mở rộng ra, điểm nút khiến chi tiết , việc miêu tả tác phẩm quy tụ lại thống tinh thần chung khẳng định phẩm chất đẹp đẽ người dân Nam Bộ chiến tranh chống Mĩ cứu nước Nhiều câu nói từ miệng Năm hay từ miệng má Việt, có tầm khái quát triết lí, mang âm vang triết lí dân tộc bất khuất, dù biểu hình thức mực giản dị – giản dị đến bất ngờ câu nói má Việt: “Người chết có vui người chết, không người ta sanh làm gì? ” Ở đây, ta nhận đặc điểm sáng tác Nguyễn Thi: tính triết lí cao triết lí đời- đời tái sinh động qua biểu mang tính chất Ta chứng minh thêm cho điều vừa nói chi tiết: hai chị em Chiến, Việt khiêng bàn thờ má sang gửi nhà Năm: “Chị Chiến đứng sân, kéo khăn cổ xuống, xắn tay áo để lộ hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng, dang thân người to nịch nhấc bổng đầu bàn thờ má lên Việt ghé vào đầu Nào, đưa má sang tạm bên nhà chú, chúng đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập lại đưa má Việt khiêng trước, chị Chiến khiêng lịch bịch phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ Lần đầu tiên, Việt thấy lòng rõ Còn mối thù thằng Mĩ rờ thấy đè nặng vai Hai chị em khiêng má băng tắt qua dãy đất cày trước cửa, men theo chân vườn thoảng mùi hoa cam, đường hồi trước má để lội hết đồng sang bưng khác” Khó mà không dẫn hết đoạn văn đầy xúc động Nó nói lên cô đọng chiến đấu chúng ta: có yêu thương, có căm thù, có mát có vĩnh hằng, có liệt có thản, có yếu tố hành động có yếu tố tâm linh… Và mùi hoa cam, thoảng qua lần mà thơm Trong văn Nguyễn Thi, mùi hương trữ tình thường dùng dè sẻn, mà vô quí, để lại lòng người đọc cảm nghĩ sâu xa Một thành công Nguyễn Thi Những đứa gia đình nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật Ta thấy phần điều qua việc phân tích tài ông lựa chọn chi tiết đặc sắc làm bật cá tính nhân vật Cần đặc biệt lưu ý truyện ngắn tổ chức dựa dòng hồi ức nhân vật Việt bị thương trận địa Miêu tả tâm lí người tỉnh táo khó mà lại tâm lí người nằm trạng thái mê tỉnh, hiển nhiên nhiệm vụ nghệ thuật đặt khó Nhưng nhà văn thể cách xuất sắc trạng thái “chập chờn tỉnh mê” nhân vật Bốn lần Việt tỉnh dậy trận địa, lần Việt nhớ gì, nghĩ nhà văn miêu tả cụ thể, tinh tế xác Thông thường, mạch hồi tưởng nhân vật bước khởi đầu phụ thuộc nhiều vào yếu tố dẫn dụ ngoại cảnh Tác giả hiểu điều rõ Tâm lí người phức tạp diễn biến cách lô gic Lần thứ hai Việt tỉnh dậy, nghe tiếng ếch nhái kêu dậy lên, Việt tự nhiên nhớ đêm soi ếch, nhớ “Khi đổ ếch vào thùng, Năm sang” Thế hình ảnh Năm lên với câu hò sổ gia đình ý nghĩa Lần thứ ba Việt tỉnh dậy, tiếng cu rừng nhắc Việt nhớ tới ná thun, ná thun nhắc tới hành trang ba lô ngày nhập ngũ, ngày nhập ngũ ngày má Việt vừa mất, nỗi nhớ “chuyển vùng” sang hình ảnh người má thân yêu Việt tỉnh dậy lần thứ tư tiếng súng thúc Sự thúc khiến Việt liên hệ tới ý nghĩ thúc ngày đội, liên hệ tới chuyện chị em giành nhập ngũ trước, sau chuyện mang bàn thờ má gửi bên nhà chú… Nhìn chung, nhà văn nắm quy luật diễn biến tâm lí người Ông khéo léo tạo cho tác phẩm hình thức kết cấu độc đáo tương đồng với kết cấu giấc mơ chập chờn, từ mở rộng dần đối tượng miêu tả lúc sâu vào đời sống tâm hồn nhân vật Trong làm sáng tỏ tâm lí nhân vật, nhà văn sử dụng ngôn ngữ trần thuật đặc biệt phù hợp Đấy ngôn ngữ nhân vật nói kể người khác, bề ngôn ngữ khách quan người trần thuật Điều thể cách xưng hô đỗi thân thương, gắn bó: “Việt” anh hay bé, “chị Chiến” cô, chị, “chú Năm” ông Năm, … Điều thể màu sắc địa phương lời trần thuật: “Chú nói ít, nhậu vào ba hột nói tới”, “Thím Năm vừa khóc vừa kể kể”, “hai bên giáp mặt, ba cười hề, má chẳng thèm dòm, hai mắt “cóc”, thẳng” … Thật khó kể hết ví dụ sinh động Nhiều người biểu dương Nguyễn Thi thạo ngôn ngữ Nam Cần phải thấy rằng, cách sử dụng ngôn ngữ ông trước hết có tác dụng làm bật tâm lí người sống vùng đất ấy, sau gọi dậy không khí vùng, thời… Những đứa gia đình thể rõ tài Nguyễn Thi nhiều mặt: khả khái quát cao, khả dựng cảnh, dựng người mô tả tâm lí sâu sắc, khả vận dụng ngôn ngữ Nam Bộ đầy linh hoạt, biến hóa chất triết lí riêng toát lên từ thực từ lời trữ tình ngoại đề tác giả Tất nhiên, phương diện tài không biểu lộ riêng rẽ Chúng hòa lẫn vào tự nhiên đưa đến sức thuyết phục lớn cho tác phẩm, làm cho độc giả đọc tác phẩm không thấy văn mà thấy đời Đề bài: Phân tích truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi Bài làm Có người cho Nguyễn Thi đứa vùng quê nghèo gặp thời chiến, sinh miền Bắc gia đình gieo neo, vất vả, phải theo người anh vào Sài Gòn sinh sống, trưởng thành tham gia cách mạng miền Nam năm 1945 Lăn lộn với người dân vùng đồng sông Cửu Long, vào sinh tử, Nguyễn Thi thấm đẫm chất Nam Bộ từ thể chất đến tâm hồn Cùng với chất sâu sắc người dân đất Bắc, ông đưa chúng vào trang văn Bởi , đọc tác phẩm ông, nhiều người cho : Nguyễn Thi bút có biệt tài phân tích tâm lý người, có khả nhập sâu vào nội tâm nhân vật mình… tạo nên hình tượng gân guốc, có cá tính mãnh liệt mà Những đứa gia đình trang viết tiêu biểu ông biệt tài Truyện kể người lính giải phóng quân tên Việt bị thương bị thất lạc đồng đội trận đánh khốc liệt với quân Mĩ Sau ngày , anh đồng đội cứu, đưa bệnh viện, nhận thư chị Chiến, nhớ lại lần chị Chiến chết giấc bom Mĩ, nhớ lại trận đánh đẫm máu với quân Mĩ khiến anh bị thương nặng Lúc tỉnh, Việt bò lê kiếm đồng đội Lúc mê, Việt nhớ lại cảnh cha bị giặc chặt đầu, mẹ bị đạn pháo giết hại; nhớ chuyện với chị Chiến giành đội trước; nhớ chuyện hai chị em lo việc gia đình trước lúc đi… Việt nhớ không sót chuyện đứa gia đình anh Tánh đồng đội tìm Việt đưa bệnh viện… Về nghệ thuật, ngôn ngữ toàn truyện ngắn ngôn ngữ người dân vùng Nam Bộ, kể đoạn miêu tả cảnh, người nhà văn: “… Việt giấu chị giấu riêng Cậu ta sợ chị mà miệng ống loa Tánh không bịt lại được…’’- Tả tâm trạng: "… Việt lắng nghe, ếch nhái bụng tròn vo, thồi lồi, hay ngồi liếm mép kêu uôm uôm…” Tả loài vật: "… Đúng súng ta rồi! Việt muốn reo lên Anh Tánh đó, đơn vị Cha, nổ dữ, phải chuẩn bị lựu đạn xung phong thôi": độc thoại ngắn gọn theo phong cách Nam Bộ… Toàn truyện, có nhân vật Tánh số đồng đội, đoạn trích để phân tích có nhân vật Việt xuất Qua trí nhớ Việt, nhiều nhân vật khác gia đình xuất hiện, có đoạn văn ghi đối thoại nhân vật cách giản dị, chân thật sống hữu đời Đấy hồi ức ăn sâu vào tế bào, thớ thịt Việt: Hãy đọc lại đoạn hồi ức Việt qua ngòi bút nhà văn: "Mình đâu ba má theo gi mà lo? Vậy ba má không theo theo ai, mà phai tính cho đâu Đem bàn thờ sang gởi Năm em có không? Ừ!… mà hồi má dọn chi hả? Má có biết má chết đâu mà dặn Việt sải chân giường: Vậy mà nói nghe in má vậy.” Đoạn văn đối thoại vừa thông minh vừa ngây thơ, thật dễ thương để diễn ta tình cảm nhân vật Không thế, Nguyễn Thi thành thạo sử dụng thành thạo văn độc thoại: "… Việt đây! Việt tới phụ với anh!…” "… Vậy ban ngày đến Mùi nắng ngửi thấy Hai mắt Việt bị thương thiệt rồi, sưng lên ban ngày mà Việt không thấy hết Nếu giặc tới bắn?…” "… Tao chờ mày! Trên trời có mày, đất có mày, cá khu rừng có minh tao Mày có bắn tao tao bắn mày…” Truyện ngắn có nhiều đoạn văn độc thoại hay đoạn văn ngắn Chúng phù hợp với hồi ức chiến đấu một với kẻ thù E Hemingway sử dụng độc thoại hầu hết tác phẩm tiếng ông Truyện phong phú chi tiết, việc xảy đan chéo Quá khứ gần đan chéo khứ xa, khứ xa đan chéo khứ gần (quá khứ gần: Việt bị thương, lạc đơn vị; khứ xa: Chuyện xảy gia đình, làng xóm Việt ; tại: Việt điều trị bệnh viện nhận thư chị Chiến) Mỗi việc xảy có xung đột, giải hợp lí, liền mạch truyện… Kẻ thù xuất trận đánh, có bom đạn, xác Mĩ Chủ yếu nhân vật truyện nhân vật tuyến diện Và mang truyền thống yêu thương, chống giặc ngoại xâm Người gần gũi với Việt lúc “anh Tánh”, tiểu đội trưởng quan tâm đến Việt Vừa đánh giặc vừa tìm cứu Việt chiến trường, vừa chăm sóc, nhắc nhở Việt viết thư cho chị Thế Năm người thân thiết Chú Năm: người yêu quê hương tha thiết: "… kể chuyện sông nước ta đẹp, nước bạc, nhiều phù sa, vườn ruộng mát mẻ sinh từ đó, lòng tốt người sinh từ dó…” Đất đẻ nước, nước đẻ người Người thương đất nước lẽ đương nhiên Chú năm rộng, biết nhiều: "… Chẳng trước vốn bè ham sông ham bến, nên biết nhiều nơi”… “Những câu hò thuộc từ hồi chèo ghe mướn Sài Gòn, lục tỉnh"… Là người lớn lại giữ riêng mối gia đình Chú quý trọng gia đình lắm: "… Trăm sông đổ biển, sông gia đình ta chảy biển, mà biển rộng ” Riêng mối gia đình cụ thể sổ tay ghi đủ chuyện xảy gia đình, cho gia đình Chú ghi đủ hết Từ chuyện "… Thím năm bơi xuồng rọc chuối bị ca-nông Mở Cày bắn bể xuồng, chết mặc quần mới…” đến chuyện “lính tổng Phong… bắn vào bụng ông nội” Từ chuyện bà nội bị lính quận Sơn bắt, đánh đến chuyện: “Thằng Hai, Năm… bò đặt trái, lấy cốt xong, bó năm súng vác nhà”… Chú mượn câu hò để gửi gắm lòng mình… “Lúc đó, gân cổ đỏ lên, tay đặt lên vai Việt, đôi mắt mở to, đọng nước, nhìn thẳng vào mắt Việt, đầu lắc lư, nhấn nhủ, làm Việt nơi cụ thể để gửi gắm câu hò đó…” Còn ba, má Việt sao? Bắt đầu từ đời gái, “chiều chiều má làm mướn về, không tiền đò nên lấy nón làm phao mà lội qua sông Ba hồi trai, cầm tầm vông gác bến đò Một buổi má xin giang xuồng, ba nhứt định không cho, má liền phóng xuống sông, lội Xuồng ba cặp bến má lội tới bờ Hai bên giáp mặt Ba cười hề, má chẳng thèm dòm, hai mắt “cóc” thẳng” "… Chiều hôm má gánh cơm tặng đội “tầm vông” lại gặp ba hàng ngũ đó” Tình yêu nên chồng, nên vợ ba má Việt Nhưng hai người thương vô Ba đánh Tây, “ôm đệm ngủ bờ bị lính Tây bót Kinh Ngang bắt chặt đầu” Tình thương yêu má biểu cao: "… tao theo thằng xách đầu mà đòi Đi từ ấp tới ấp Một tay tao bồng em mày, tay tao cắp rổ…” Đòi đầu má khóc thương ba mà chẳng kể hết Má thương con, thương ba nên luôn so sánh việc làm Việt giống ba Nhờ có ba mà má dạn lên, nuôi bốn đứa nhỏ dại Má anh hùng – nhờ xuồng, má làm việc đầu tắt mặt tối để nuôi con, chở người đấu tranh quận Xuồng bị đập bể, má chân không Lội sình tìm việc nuôi mà để nghe ngóng tình hình Hình ảnh chết má thật gan dạ: … Má vừa đấu tranh Mỏ Cay về, cà nông bắn đuổi theo Một trái rơi bịch lộ, trước mặt má, không nổ, má đến dòm dòm bỏ vào rổ, cắp Một trái khác văng miếng trúng má lúc mà tới đầu xóm Má nằm xuống, trái cà nông lép rổ rau nóng hổi, Má chết…" Hơi cường điệu miêu tả, hình ảnh má hi sinh thật anh hùng Như ngày má dõng dạc buông câu trả lời tiếng kẻ thù hỏi: “Vợ Tư Nông đây!”… Tóm lại, mẹ Việt yêu thương chồng: “Lấy chồng rồi, má lại lặn lội thăm chồng Lên rừng xuống biển má đi, vai gánh chục dừa, đầu thêm nải chuối, đầu thêm vài rê thuốc” Đó hình ảnh người vợ lặn lội thân cò đế lo lắng cho chồng Và đồng thời, người mẹ thương con, dồn hết tình thương cho con: “Vì mong cho mau lớn mà má trông từ cách làm tới miếng cơm ăn miệng” Chị Chiến: Một người hiếu thảo, người chị mẫu mực gia đình, người gái mang truyền thống giặc xâm lược Một người hiếu thảo chị giúp mẹ làm công việc nhà để mẹ làm mướn nuôi chị em, để mẹ có bà đấu tranh Sau hai chị em đăng kí đội, Chiến lo suy nghĩ, thu xếp nơi đặt bàn thờ cha, mẹ Chuẩn bị bữa cơm cúng cha mẹ trước dời bàn thờ sang nhà Năm Một người em, người chị mẫu mực: – Viết thư cho chị Hai dù chị nuôi ba, má… Luôn nhường nhịn em: nhường em công soi ếch nhái, nhường “vết đạn bắn thằng Mĩ sông Định Thủy” độ – Chiến luôn hỏi ý em cách khéo léo công việc gia đình cần giải trước hai chị em lên đường – Chuyện nhà, bàn ghế… chuyện thăng út: "… Chị em thằng Út sang Năm, nuôi Còn nhà ba má làm cho anh xã mượn mở trường học… Giường ván cho xã mượn làm ghế học, nghen?… "… Bàn thờ má gởi đâu? Gởi sang Năm cho thằng út coi chừng chị Hai đem đi?” "… Chị Chiến đứng sân, kéo khăn cổ xuống… dùng thân người to nịch nhấc bổng đầu bàn thơ má lên….” Chị Chiến giỏi khéo nên Năm khen: “Khôn! Việc nhà có thu gọn việc nước mở rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non…” Ở chiến trường, viết thư liên lạc động viên em, trước hết Chiến người dân biết bổn phận Điều thể chỗ hai chị em giành tòng quân Chiến lí luận: “Tao lớn tao đi, nhỏ, nhà phụ với Năm, qua năm đi"… “Hồi má nói cho tao di, nhà làm ruộng với má, trọng trọng sau” … Tao thưa với Năm Đã làm thân gái tao cu câu: giặc tao mất, à!” Tinh thần chiến đấu Chiến cao Nguyễn Văn Việt niên nông thôn lớn, thật thà, chất phác yêu quê nhà, người thân, gắn bó với đồng đội, can đảm mặt trận Trước hết Việt người tha thiết yêu quê nhà Êch nhái kêu dậy lên – Việt lắng nghe, ếch nhái bụng tròn vo, mắt thồi lồi, hay ngồi liếm mép kêu uôm uôm Ở quê Việt, đêm đêm nay, đèn soi nhấp nhánh đầy đồng” Từ tiếng ếch kêu trước Việt bị thương, Việt nhớ nhà, quê hương với chi tiết cụ thể “Cứ trời mà dứt hột’’, Việt cởi trần ra, hai chị em, hai đèn soi, lóp ngóp đi” Và lúc yêu thương người gia đình, lúc nhỏ, biết yêu thương gia đình Thương Ba nên đòi đầu ba Thương má nên làm theo lời dặn má: “Việt à, coi chừng nhà nghe con!… Việt à, phụ má nghe con!” Lúc chuẩn bị chị chăm lo, thu vén công việc gia đình “Việt thương Năm hồi hay bênh Việt Chú người thân gần lớn lại gia đình”… Khi bị thương, Việt nhớ chị Chiên, nhớ thuở nhỏ hai chị em soi ếch, nhớ tới chuyện chị chạỵ lon ton theo má đòi đầu ba Nhớ vụ cãi việc tòng quân, nhớ tới đêm nằm nghe chị bàn chuyện thu xếp nhà cửa, nhớ tới ngày hai chị em đưa bàn thờ mẹ sang nhà Năm, Việt “thấy thương chị lạ" Việt nhớ tới Năm hồi hay bênh Việt; nhiều Việt nhớ tới mẹ Trong hồi ức Việt, hình người mẹ Việt nhớ tiếng chân “má lịch bịch vào nhà" Việt nhớ mùi hôi má, có lúc Việt mơ ước má xoa đầu ngày bé Việt nhớ đồng đội in “Những khuôn mặt anh em lại ra… Cái cằm nhọn hoắt anh Tánh, nụ cười nheo mắt anh Công…” Và cuối Việt căm thù giặc dũng cảm chiến đấu Đây đoạn mô tả tâm lý mà Nguyễn Thỉ vận dụng nghệ thuật viết hồi ức, đoạn văn độc thoại ngắn hay Nhân vật gần gũi với Việt mang lòng căm thù giặc không nghĩ, nói mà hành động Hồi nhỏ, qua lời kể má Việt: "… Phải hồi tao không níu lại thi bắn mày Đầu ba đất không lượm, nhè đầu thằng vừa liệng đầu mà đá": gan lì, căm thù kẻ ác từ nhỏ Lúc đánh giặc: Còn mối thù thằng Mĩ rờ thấy được, ui đè nặng vai”: Thù ba bị chặt đầu, má thi bị đạn ca nông bắn chết Bốn lần ngất đi, tỉnh lại có bóng dáng căm thù tâm tư, cử người lính bị thương ấy: "… Đơn vị Việt đâu? Các anh gần hay xa? Không tìm thấy Việt sao? Việt bánh xe tuốt đằng kia, xa lắm, thủ pháo bổ vào thùng nó, cháy rồi, Việt tìm anh đây!" Có căm thù chiến đấu can đảm đến Có căm thù "… bò gấp qua Việt không cần biết, quên khắp người rỉ máu quên cá trận địa sắt thép ngổn ngang mà thương tích”… Quyết vượt qua đau đớn thể xác đế tìm cho đồng đội "… Việt chộp súng, lên đạn Cả mười ngón tay không ngón lên Việt ghé giựt mạnh bẩm Một viên đạn lên nòng…” “…khi nghe thấy tiếng dộng, Việt đinh ninh giặc, chuẩn bị bắn chờ phútt liệt đời coi chết sao…” Sẵn sàng chấp nhận hi sinh thở cuối “Cái sâu sắc Nam Cao, chấm biếm Nguyễn Công Hoan, lạ Trần Đăng, tinh tế Bùi Hiển… nhiều có dấu ấn Nguyễn Thi Nguyễn Thi cho thấy tình sâu nghĩa nặng chữ gia đinh, nỗi niềm sâu thẳm người chiến sĩ trận lần đầu…” (Phong Lê) Nguyễn Thi có tâm hồn tha thiết, yêu thương căm thù mãnh liệt Điều khiến cho trang viết thật giàu có hình tượng hình tượng rung động sâu sắc… yêu thương căm thù, hai nguồn sức mạnh tạo tính cách đặc biệt ngoan cường cùa nhân vật Nguyễn Thi Sự hiểu biết cặn kẽ tâm lí người, khả nâng thâm nhập vào dòng tâm nhân vật để quan sát, phát phân tích cách tỉ mỉ, đồng thời thông qua mà dẫn câu chuyện cách linh hoạt Những đứa gia đình coi truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Thi phương diện này” Dàn ý phân tích dòng sông truyền thống cách mạng qua Những đứa gia đình Nguyễn Thi I Mở bài: - Giới thiệu truyện ngắn" Những đứa gia đình" Nguyễn Thi - Nêu trích dẫn quan niệm Nguyễn Thi dòng sông truyền thống gia đình qua hệ nhân vật tác phẩm II Thân bài: Nêu nhận định chung: Những đứa gia đình dòng sông truyền thống chảy từ hệ đến hệ khác theo quan niệm Nguyễn Thi đời người gia đình phải khúc sông dòng sông truyền thống Phân tích hình tượng nhân vật truyện: - Chú Năm: + Trong dòng sông ấy, Năm thượng nguồn, sổ gia đình ghi chép tội ác giặc chiến công thành viên gia đình + Chú người lao động chất phác giàu tình cảm + Tâm hồn bay bổng, dạt + Thay mặt bố mẹ, chỗ dựa tinh thần cho chị em Việt - Mẹ Việt: + Gan góc, căm thù quân giặc + Rất mực thương chồng, thương - Chiến: + Gan góc, đảm đang, tháo vát + Vóc dáng, cách nói năng, cách tính toán, thu xếp việc nhà, đặc biệt lòng căm thù giặc giống với mẹ cô + Là cô gái lớn, tính cách trẻ con: thương em, đảm đang, tháo vát + Có điều kiện cầm súng, trực tiếp chiến đấu trả thù nhà - Việt: + Vừa vô tư, trẻ con, ngây thơ, hiếu động vừa xchwngx chạc, đàng hoàng + Gan góc, căm thù giặc, xung phong trận, trực tiếp cầm súng trả thù cho ba má ð So với hệ trước, hệ trẻ vừa kế thừa lại vừa phát huy : + Cả hai chị em Chiến, Việt lên đường nập ngũ, lập chiến công + Chính truyền thống gia đình tạo them sức mạnh cho hệ trẻ tiếp bước cha anh, giống dòng sông chảy không ngừng Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Sử dụng chi tiết vừa cụ thể, chân thực, sống động vừa khái quát cô đọng miêu tả chân dung, tính cách chị em Việt - Ngôn ngữ bình dị sống làm bật cá tính nhân vật III Kết - Khẳng định ý nghĩa truyền thống gia đình, truyền thống yêu nước kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Để tạo nên dòng sông truyền thống thành viên gia đình phải có ý thức, trách nhiệm ghi lưu vào chiến công suy nghĩ, hành động cụ thể

Ngày đăng: 14/08/2016, 09:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w