CÂU HỎI ÔN THI TRẮC NGHIỆM Chuyên ngành Thanh tra Mã ngành: 08.TTNN Câu 1: Theo Quyết định số 29/2009/QĐ-UBND, Thanh tra tỉnh Quảng Trị có nhiệm vụ, quyền hạn: Hướng dẫn, kiểm tra đôn đ
Trang 1CÂU HỎI ÔN THI TRẮC NGHIỆM
Chuyên ngành Thanh tra (Mã ngành: 08.TTNN)
Câu 1: Theo Quyết định số 29/2009/QĐ-UBND, Thanh tra tỉnh Quảng Trị có nhiệm vụ, quyền hạn: Hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc trong việc thực hiện pháp luật về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng đối với tổ chức, cá nhân nào?
A Các cơ quan chuyên môn, cơ quan thuộc UBND tỉnh;
B Các cơ quan chuyên môn, cơ quan thuộc UBND cấp huyện;
C Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn, cơ quan thuộc UBND tỉnh, Chủ tịch UBND cấp huyện;
D Các cơ quan chuyên môn, cơ quan thuộc UBND tỉnh và UBND cấp huyện
Câu 2: Theo Quyết định số 29/2009/QĐ-UBND, Thanh tra tỉnh Quảng Trị có nhiệm vụ, quyền hạn: Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra công tác tổ chức, nghiệp vụ thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với tổ chức, cá nhân nào?
A Các cơ quan chuyên môn, cơ quan thuộc UBND tỉnh;
B Thanh tra huyện, Thanh tra Sở và cán bộ, công chức làm công tác thanh tra của các cơ quan, đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp của UBND tỉnh;
C Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn, cơ quan thuộc UBND tỉnh;
D Các cơ quan cấp huyện thuộc Tỉnh ủy quản lý
Câu 3: Theo Quyết định số 29/2009/QĐ-UBND, Thanh tra tỉnh Quảng Trị có nhiệm vụ, quyền hạn: Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật nhiệm vụ của tổ chức, cá nhân nào?
A UBND cấp huyện, các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh;
B UBND tỉnh và Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh;
C Thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh và Thủ trưởng các cơ quan: huyện ủy, thị ủy, thành ủy
D Thanh tra huyện, Thanh tra sở
Câu 4: Theo Quyết định số 29/2009/QĐ-UBND, Thanh tra tỉnh Quảng Trị nhiệm vụ, quyền hạn: Thanh tra kiểm tra trách nhiệm trong việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại,
tố cáo; kiến nghị các biện pháp nhằm chấn chỉnh công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc phạm vi quản lý của Chủ tịch UBND tỉnh đối với tổ chức, cá nhân nào?
A Các cơ quan chuyên môn, cơ quan thuộc UBND tỉnh, thuộc UBND cấp huyện;
B Thanh tra Sở, thanh tra huyện;
C Chánh thanh tra Sở, chánh thanh tra huyện;
D Chủ tịch UBND cấp huyện, thủ trưởng cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của UBND tỉnh
Câu 5: Theo Quyết định số 29/2009/QĐ-UBND, cơ cấu tổ chức của Thanh tra tỉnh Quảng Trị gồm bao nhiêu phòng chuyên môn, nghiệp vụ, bộ phận (gọi chung là phòng)?
A 08;
Trang 2C Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị;
D Hội đồng nhân dân tỉnh
Câu 7 : Theo Quyết định số 29/2009/QĐ-UBND, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh Thanh tra tỉnh do cơ quan hay cá nhân nào quyết định?
A Tổng thanh tra Chính phủ;
B Chủ tịch UBND cấp tỉnh;
C Ủy ban nhân dân tỉnh;
D Hội đồng nhân dân tỉnh
Câu 8 : Theo Quyết định số 29/2009/QĐ-UBND, biên chế hành chính của Thanh tra tỉnh
do cơ quan nào quyết định?
A Các cơ quan chuyên môn, cơ quan thuộc UBND huyện;
B UBND các xã, phường, thị trấn;
C Cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn;
D Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện
Câu 10: Theo Thông tư số 475/2009/TTLT-TTCP-BNV, Thanh tra huyện có nhiệm vụ, quyền hạn: Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc trong việc thực hiện pháp luật về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng đối với tổ chức, cá nhân nào?
A Các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện;
B Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, Thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện;
C Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức đoàn thể thuộc khối Đảng cấp huyện;
D Ủy ban nhân dân cấp xã
Câu 11: Theo Thông tư số 475/2009/TTLT-TTCP-BNV, Thanh tra huyện có nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của các tổ chức, cá
Trang 3nhân nào?
A UBND cấp huyện và các đơn vị lực lượng vũ trang trên địa bàn huyện;
B UBND cấp xã và Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam huyện;
C Các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện và các tổ chức đoàn thể thuộc khối Đảng cấp huyện;
D Uỷ ban nhân dân cấp xã, của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện
Câu 12: Theo Thông tư số 475/2009/TTLT-TTCP-BNV, Thanh tra huyện có nhiệm vụ, quyền hạn: Hướng dẫn thực hiện việc tiếp công dân, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo, giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với tổ chức, cá nhân nào?
A Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã và chi cục thuế, công an huyện;
B Chủ tịch ban nhân dân cấp xã và Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức; đơn vị thuộc quyền quản lý của Uỷ ban nhân dân cấp huyện;
C Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện và Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam huyện;
D Uỷ ban nhân dân cấp xã và các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý của Uỷ ban nhân dân cấp huyện
Câu 13: Theo Thông tư số 475/2009/TTLT-TTCP-BNV, Thanh tra huyện trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có quyền hạn nào?
A Được yêu cầu cơ quan, đơn vị có liên quan cử cán bộ, công chức tham gia các Đoàn thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng;
B Xử lý các hành vi vi phạm của cán bộ, công chức cấp xã trong thi hành công vụ;
C Quyền truy tố, điều tra đối với các cá nhân có dấu hiệu phạm tội thuộc Chủ tịch UBND cấp huyện bổ nhiệm;
D Cả A, B và C
Câu 14: Theo Thông tư 05/2011/TT-TTCP, kế hoạch thanh tra hàng năm phải căn cứ vào yêu cầu nào?
A Yêu cầu, nhiệm vụ công tác của cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp;
B Hướng dẫn của cơ quan thanh tra cấp trên;
C Xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, phạm vi, đối tượng, thời gian thực hiện và đảm bảo tính khả thi;
D Cả A, B và C
Câu 15: Theo Thông tư 05/2011/TT-TTCP, khi tiến hành thanh tra phải thực hiện những yêu cầu nào?
A Đúng thẩm quyền, đúng trình tự, công khai, dân chủ;
B Đúng thẩm quyền, đúng thủ tục, công khai, minh bạch, dân chủ;
C Đúng thẩm quyền, đúng trình tự, thủ tục, công khai, minh bạch, dân chủ;
D Đúng thẩm quyền, đúng thủ tục, công khai, minh bạch, dân chủ, khách quan
Câu 16: Theo Thông tư 05/2011/TT-TTCP, yêu cầu về phòng, chống tham nhũng trong công tác tổ chức - cán bộ gồm nội dung nào?
A Phải công khai, khách quan, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ
Trang 4B Phải công khai, công bằng, khách quan, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ
C Phải tuân thủ đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, khách quan
D Phải công khai, minh bạch, khách quan, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ
Câu 17: Thông tư số 05/2011/TT-TTCP ngày 10/01/2011 của Thanh tra Chính phủ quy
B Cơ quan hành chính nhà nước;
D Hội đồng nhân dân
Câu 20: Thông tư số 07/2011/TT-TTCP ngày 28/7/2011 của Thanh tra Chính phủ hướng dẫn quy trình tiếp công dân có hiệu lực kể từ ngày nào?
A 01/8/2011;
B 01/9/2011;
C 01/10/2011;
D 01/11/2011
Câu 21: Đối tượng áp dụng của Thông tư số 07/2011/TT-TTCP là tổ chức, cá nhân nào?
A Cơ quan hành chính nhà nước;
B Thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước;
C Cán bộ, công chức trong việc tiếp công dân;
D Cả 3 A, B và C
Câu 22: Theo Thông tư số 07/2011/ TT-TTCP, khi nhận đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền thì người tiếp công dân xử lý như thế nào?
A Chuyển đơn lên cấp trên;
B Lưu đơn vào hồ sơ;
C Vào sổ đơn thư khiếu nại gửi đến
D Làm thủ tục tiếp nhận đơn khiếu nại và những thông tin tài liệu( nếu có) báo cáo với thủ trưởng cơ quan để thụ lý trong thời hạn theo quy định của pháp luật
Trang 5Câu 23: Theo Thông tư số 07/2011/TT-TTCP, khi nhận đơn kiến nghị, phản ánh liên quan đến khiếu nại thuộc thẩm quyền của cơ quan mình thì người tiếp công dân xử lý như thế nào?
A Hướng dẫn đến hoặc gửi đơn lên cơ quan cấp trên;
B Tiếp nhận và báo cáo với thủ trưởng cơ quan thụ lý để giải quyết theo quy định của pháp luật;
C Chuyển đơn đến một cơ quan khác;
D Nhận đơn, ghi chép nội dung và lưu vào hồ sơ
Câu 24: Theo Thông tư số 07/2011/TT-TTCP, khi tiếp nhận thông tin, đơn thư tố cáo của người đến trực tiếp trình bày, người tiếp công dân cần phải làm gì?
A Tiết lộ những thông tin tài liệu có liên quan đến nội dung tố cáo cho nhiều người cùng biết;
B Công khai họ tên, địa chỉ, bút tích của người tố cáo;
C Phải giữ bí mật họ tên, địa chỉ, bút tích của người tố cáo, không được tiết lộ thông tin có hại cho người tố cáo, áp dụng những biện pháp cần thiết để bảo đảm cho người tố cáo không bị đe dọa, trù dập, trả thù;
D Phải giữ bí mật cho người tố cáo, đồng thời cung cấp những thông tin tài liệu có liên quan đến nội dung tố cáo cho các phương tiện thông tin đại chúng
Câu 25: Theo Thông tư số 07/2011/TT-TTCP, khi tiếp nhận các thông tin, tài liệu, bằng chứng do người tố cáo cung cấp thì người tiếp công dân phải làm gì?
A Không viết biên nhận;
B Viết biên nhận;
C Phải làm giấy biên nhận lập thành 02 bản, 01 bản giao cho người tố cáo, 01 bản lưu vào hồ sơ;
D Phải làm giấy biên nhận và lưu vào hồ sơ
Câu 26: Theo Thông tư số 07/2011/TT-TTCP, khi tiếp nhận hoặc người tố cáo đến trình bày có nội dung và tính chất khẩn cấp như: tố cáo hành vi vi phạm pháp luật có khả năng gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại ngay lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp
A Xử lý bình thường;
B Hẹn người tố cáo chờ đợi một thời gian;
C Hẹn người tố cáo đợi ở cơ quan chờ lãnh đạo xử lý;
D Báo cáo ngay với thủ trưởng cơ quan áp dụng biện pháp theo thẩm quyền để ngăn chặn, xử lý kịp thời
Câu 27: Theo Thông tư số 07/2011/TT-TTCP, khi tiếp đại diện của đoàn đông người đến khiếu nại, tố cáo có cùng một nội dung thì người tiếp công dân tiếp bằng cách nào?
A Tiếp từng người một;
B Tiếp toàn bộ những người đến trình bày;
C Trong trường hợp 05 đến 10 người thì cử 01 đến 02 người, từ 10 người trở lên thì số đại diện nhiều hơn nhưng tối đa không quá 05 người;
D Hẹn thời gian tiếp và thông báo cho toàn bộ những người đến khiếu nại, tố cáo
Trang 6được biết
Câu 28: Theo Thông tư số 07/2011/TT-TTCP, trường hợp những người khiếu nại có hành vi kích động, gây rối trật tự hoặc đe dọa đối với người tiếp công dân thì thủ trưởng
cơ quan có biện pháp gì?
A Báo với công an nơi gần nhất;
B Phải tăng cường người tiếp công dân và yêu cầu cơ quan chức năng có biện pháp xử lý kịp thời;
C Không tiếp và yêu cầu những người khiếu nại ra khỏi cơ quan
D Cả A và C
Câu 29: Theo Thông tư số 07/2011/TT-TTCP, khi kết thúc việc tiếp công dân của Thủ trưởng, cơ quan, đơn vị chuyên môn có liên quan chịu trách nhiệm gì?
A Ghi chép đầy đủ những nội dung vào sổ tiếp công dân;
B Trao đổi trực tiếp nội dung giải quyết vụ việc cho người khiếu nại, tố cáo;
C Chuẩn bị văn bản trả lời cho công dân Nếu vụ việc liên quan đến trách nhiệm của nhiều cấp, nhiều ngành thì cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp có trách nhiệm giúp Thủ trưởng chuẩn bị văn bản trả lời cho công dân;
D Gửi lại biên bản tiếp công dân cho người đến khiếu nại, tố cáo
Câu 30: Theo Luật Thanh tra năm 2010, cơ quan nào sau đây không phải là cơ quan Thanh tra Nhà nước?
A: Thanh tra Chính phủ;
B: Thanh tra tỉnh;
C: Thanh tra sở;
D: Thanh tra nhân dân
Câu 31: Theo Luật Thanh tra năm 2010, thời gian chậm nhất để Tổng thanh tra Chính phủ trình Thủ tướng Chính phủ phê dyệt định hướng chương trình thanh tra vào ngày, tháng nào hàng năm?
A: 30/10;
B: 25/10;
C: 20/10;
D: 15/10
phê duyệt định hướng chương trình thanh tra chậm nhất vào ngày, tháng nào hàng năm?
Trang 7A Thanh tra đột xuất;
B Thanh tra thường xuyên;
C Thanh tra chuyên đề;
D Thanh tra theo kế hoạch
Câu 37: Theo Luật Thanh tra năm 2010, nội dung nào sau đây không phải là căn cứ để
ra Quyết định thanh tra?
A: Kế hoạch thanh tra;
B: Theo yêu cầu của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước;
C: Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật;
D: Theo yêu cầu, đề nghị của cơ quan cấp dưới
Câu 38: Theo Luật Thanh tra năm 2010, thời gian chậm nhất để Giám đốc sở, Chủ tịch UBND cấp huyện phê duyệt kế hoạch thanh tra cho thanh tra sở, thanh tra huyện vào ngày, tháng nào hàng năm?
A 10;
Trang 8B 15;
C 20;
D 25
Câu 40: Theo Luật Thanh tra năm 2010, nội dung nào sau đây không phải là căn cứ để
ra Quyết định thanh tra?
A Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật;
B Yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng,chống tham nhũng;
C Theo yêu cầu của thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước;
D Theo yêu cầu của thủ trưởng đơn vị sự nghiệp công lập
Câu 41: Theo Luật Thanh tra năm 2010, nội dung nào sau đây không phải là hình thức công khai kết luận thanh tra?
A Công bố tại cuộc họp cho đối tượng thanh tra;
B Thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng;
C Cung cấp cho nhân dân khi người dân yêu cầu;
D Niêm yết tại trụ sở làm việc của cơ quan, tổ chức là đối tượng thanh tra
Câu 42: Theo Luật Thanh tra năm 2010, trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày ký kết luận thanh tra người ra quyết định thanh tra có trách nhiệm thực hiện việc công khai kết luận thanh tra?
A: 05;
B: 10;
C: 15;
D: 20
Câu 43: Theo Luật Thanh tra năm 2010, trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày nhận
tổ chức chỉ đạo việc thực hiện kết luận thanh tra?
A Căn cứ pháp lý để thanh tra;
B Phạm vi, đối tượng, nội dung, nhiệm vụ thanh tra;
C Thời hạn báo cáo kết quả thanh tra;
D Trưởng đoàn thanh tra, Thanh tra viên và các thành viên khác của Đoàn thanh tra
Câu 45: Theo Luật Thanh tra năm 2010, cơ quan thanh tra nhà nước bao gồm:
A Thanh tra Chính phủ;
B Thanh tra Bộ, thanh tra sở;
C Thanh tra tỉnh, thanh tra huyện;
Trang 9A 10;
B 15;
C: 20;
D 25
Câu 48: Theo Nghị định số 86/2011/NĐ-CP, nội dung nào sau đây không thuộc nhiệm
vụ, quyền hạn của Thanh tra huyện?
A Tuyên truyền, hướng dẩn, kiểm tra, đôn đốc cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, UBND cấp xã trong việc thực hiện pháp luật về thanh tra
B Tổng kết rút kinh nghiệm về công tác thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước của UBND cấp huyện;
C Xây dựng định hướng thanh tra trình chủ tịch ủy ban nhân dân huyện phê duyệt
D Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Điều 27 của Luật Thanh tra
Câu 49: Theo Nghị định số 86/2011/NĐ-CP, kể từ ngày ký Quyết định, người có thẩm quyền thanh tra lại phải gửi Quyết định thanh tra lại cho người đã ký kết luận thanh tra,
A 03;
B 05;
C 07;
D 10
Câu 51: Theo Nghị định số 86/2011/NĐ-CP, Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm công
bố quyết định thanh tra hành chính đối với đối tượng thanh tra trong thời gian chậm
Trang 10nhất bao nhiêu ngày kể từ ngày ký quyết định thanh tra?
A Thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng;
B Đưa lên trang thông tin điện tử của cơ quan thanh tra, cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành hoặc cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp;
C Báo cáo kết luận thanh tra cho Thủ trưởng cơ quan Thanh tra và cơ quan Thanh tra cấp trên;
D Niêm yết kết luận thanh tra tại trụ sở làm việc của cơ quan tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra
Câu 53: Theo Nghị định số 86/2011/NĐ-CP, Chánh thanh tra tỉnh không phải tiến hành thanh tra lại khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật đối với vụ việc thuộc thẩm quyền của cá nhân nào kết luận?
Trang 11Câu 57: Theo Nghị định số 86/2011/NĐ-CP, Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm gì trong việc bảo đảm về tổ chức của cơ quan thanh tra nhà nước?
A Chịu trách nhiệm trước cơ quan cấp trên về công tác thanh tra trong phạm vi quản lý của mình;
B Kiện toàn tổ chức, bổ nhiệm các chức danh thanh tra;
C Bố trí cán bộ có năng lực, phẩm chất làm công tác thanh tra;
D Cả A, B và C
trong trường hợp nào?
A Cán bộ, công chức có thời gian công tác còn lại dưới 18 tháng trước khi đủ tuổi nghỉ hưu;
B Cán bộ, công chức có thời gian công tác đủ 25 năm;
C Cán bộ, công chức có thời gian công tác còn lại 24 tháng trước khi đủ tuổi nghỉ hưu;
D Cả A và B
quan thanh tra nhà nước phải định kỳ chuyển đổi là?
A Giải quyết khiếu nại, tố cáo;
B Xử lý đơn khiếu nại, tố cáo;
C Tiếp công dân;
D Cả A,B và C
quan thanh tra nhà nước phải định kỳ chuyển đổi là?
A Thanh tra phòng, chống tham nhũng;
B Tiếp công dân;
C Quản lý theo địa bàn và lĩnh vực được phân công về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng;
D Cả A,B và C
Câu 61: Thông tư số 1680/2009/TT-TTCP quy định thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí
hiện khi không còn lý do để chưa chuyển đổi:
A Cán bộ, công chức đang trong thời gian bị xem xét xử lý kỷ luật;
B Cán bộ, công chức đang trong thời gian bị khởi tố, điều tra hoặc có liên quan
Trang 12đến công việc đang điều tra, thanh tra, kiểm tra;
C Cán bộ, công chức đang điều trị bệnh hiểm nghèo theo quy định của Bộ Y tế, đi học dài hạn hoặc được cử đi biệt phái;
D Cả A,B và C
Câu 63: Theo Luật Tố cáo năm 2011, người bị tố cáo được hiểu như thế nào?
A Là cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức có hành vi bị tố cáo;
B Là cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi bị tố cáo;
C Là cá nhân có hành vi bị tố cáo;
D Cả A và C
A Là việc tiếp nhận thông tin cần thiết về cơ quan, tổ chức và cá nhân có hành vi
Câu 65: Theo Luật Tố cáo năm 2011, người giải quyết tố cáo được hiểu như thế nào?
A Là cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo;
B Là cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo;
C Là cơ quan, doanh nghiệp có thẩm quyền giải quyết tố cáo;
D Cả B và C
Câu 66: Theo Luật Tố cáo năm 2011, người tố cáo được hiểu như thế nào?
A Công dân thực hiện quyền tố cáo
B Tổ chức thực hiện quyền tố cáo
C Cơ quan thực hiện quyền tố cáo
Trang 13Câu 69: Luật Tố cáo năm 2011 quy định đối tượng bảo vệ người tố cáo là ai?
A Người tố cáo;
B Người thân thích của người tố cáo;
C Cá nhân, cơ quan, tổ chức giải quyết tố cáo;
A Đơn tố cáo hoặc tố cáo trực tiếp;
B Email (thư điện tử);
C Điện thoại;
D Cả A, B và C
Câu 72: Luật tố cáo năm 2011 quy định: Trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận
minh họ, tên, địa chỉ của người tố cáo và quyết định việc thụ lý hoặc không thụ lý giải quyết tố cáo?
A 05;
B 10;
C 20;
D 30
Câu 73: Luật tố cáo năm 2011 quy định, trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày nhận
cáo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết và thông báo cho người tố cáo, nếu có yêu cầu?