- Bước đầu vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào giải toán có nội dung thực tế.. B- Bài mới * GV hướng dẫn HS hình thành công thức tính diện tích hình thang.. 1- Tổ chức hoạt
Trang 1Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2008
Tiết : 91 DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I- MỤC TIÊU :
- Hình thành được công thức tính diện tích hình thang
- Có kỹ năng tính đúng diện tích hình thang với sô đo cho trước
- Bước đầu vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào giải toán có nội dung thực tế
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : :
+ Hình thang ABCD bằng bìa
+ Kéo, thước kẻ, phấn màu
+ Bảng phụ nội dung kiểm tra bài cụ
- Bộ đồ dùng học Toán ; giấy màu có kẻ ô vuông cắt 2 hình thang bằng nhau III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A- Kiểm tra bài cũ
1- Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy
bằng 12dm, chiều cao 4dm - HS làm bài trên bảng
2- Vẽ thêm các đoạn thẳng để được hình
thang
- GV treo bảng phủ ghi đề bài
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm
ra nháp
B- Bài mới
* GV hướng dẫn HS hình thành công thức tính
diện tích hình thang
- Hướng dẫn cắt ghép hình
1- Tổ chức hoạt động cắt ghép hình
- Yêu cầu HS lấy một hình thang bằng giấy
mày đã chuẩn bị để lên bàn - HS lấy hình thang để lên bàn
- GV gắn mô hình hình thang
- Cô có hình thang ABCD có đường cao AH
Yêu cầu vẽ đường cao như hình thang của GV
- Hãy thảo luận nhóm 4 người tìm cách cắt
một hình và ghép để đưa hình thang về dạng
hình đã biết cách tính diện tích
- Gọi các nhóm nêu kết quả
- GV thao tác lại, gắn hình ghép lên bảng
- HS thao tác
2- Tổ chức hoạt động so sánh hình và trả lời
- Sau khi cắt ghép ta được hình gì ? - Tam giác ADK
M C
D HA
M
Trang 2- Hỏi : Hãy so sánh diện tích hình thang
ABCD và diện tích tam giác ADK - Diện tích hình thang bằng diện tích tamgiác ADK
GV viết bảng SABCD = SADK
Hỏi : Nêu cách tính diện tích tam giác ADK
GV viết bảng :
Hỏi : Hãy so sánh chiều cao của hình thang
ABCD và chiều cao của tam giác ADK - Bằng nhau (đều bằng AH)
Hỏi : Hãy so sánh độ dài đáy DK của tam
giác ADK và tổng độ dài 2 đáy AB và CD của
hình thang ABCD
- DK = AB + CD
- GV viềt bảng :
- Yêu cầu HS quan sát công thức (1) nêu cách
tính diện tích hình thang - Hs nêu
Nhấn mạnh : Cùng đơn vị đo
3- GV chính xác hóa, giới thiệu công thức
- Yêu cầu HS đọc quy tắc tính diện tích hình
- Hình thang ABCD có độ dài đáy lớn là a, độ
dài đáy bé là b, chiều cao là h Hãy viết công
thức tính diện tích hình thang (vào nháp)
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích
hình thang và ghi vào vở
- GV : Chú ý các số đo a, b, h cùng đơn vị đo
S là diện tích
a, b là độ dài các cạnh đáy
h chiều cao (a, b, h cùng đơn vị đo)
* Rèn kỹ năng tính diễn tích hình thang dựa
vào số đo cho trước
- Yêu cầu HS đọc đề bài Tính diện tích hình thang biết :
a = 12cm ; b = 8cm ; h = 5cm
a = 9,4cm ; b = 6,6cm ; h = 10,5cm
- Gọi 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét, bổ sung (nếu
sai)
- Nhận xét các đơn vị đo của các số đo trong
- Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề, lớp theo dõi
- Yêu cầu HS viết quy tắc tính diện tích hình
SABCD = SADK = DK x AH
DK x AH
2
S ABCD = S ADK
= DK x AH
(DC+AB) x AH
S = (a + b+ x h
2
S = (a + b+ x h
2
S = (a + b) x h
Trang 3a) Chỉ ra các số đo của hình thang
b) Đây là hình thang gì ? a) a = 9cm ; b = 4cm ; h = 5cm b) Hình thang vuông
- Nếu các số đo của hình thang vuông a = 7cm ; b = 3cm ; h = 4cm
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS đọc bài chữa, cả lớp đổi vở kiểm
tra chéo (cặp đôi)
- yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình và điền các
số đo đã cho vào hình vẽ
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm
vào vở Bài giải :Chiều cao của hình thang là :
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích hình thang là : Đáp số : 10 020,01m2
- Gv quan sát, kiểm tra kết quả tính của HS
còn yếu
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá, chữa bài (nếu cần)
a) S = (9 + 4) x 5
2
= 32,5 (cm2)
b) S = (7 + 3) x 4
2
= 20 (cm2)
C
S = ? 90,2m
110 m
h = trung bình cộng của 2 đáy
(110 + 90,2) x 100,1