1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

17 tai lieu chuyen de VNEN

56 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

Nội dung

TRƯỜNG TIỂU HỌC THÁI THỊNH KINH MÔN HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI (VNEN) Năm học 2015 - 2016 A- Mô hình trường học VNEN - Mô hình trường học áp dụng Columbia số nước chục năm qua, mô hình UNICEP, UNESCO…đánh giá cao thực thành công nước phát triển - Ở Việt Nam áp dụng mô hình VNEN từ năm học 2012-2013, có 1447 trường tiểu học thụ hưởng dự án Năm học 2015-2016, mô hình trường học triển khai mạnh mẽ 63 tỉnh thành bậc Tiểu học, số trường tự nguyện nhân rộng 2298 trường tổng số trường áp dụng mô hình VNEN 3745 trường chiếm 25% số trường tiểu học toàn quốc; có 1500 trường THCS thực mô hình VNEN Ở tỉnh Hải Dương có 13 trường tiểu học thực mô hình VNEN Trường triểu học Bạch Đằng thực Mô hình trường học mớiVNEN từ năm học 2014-2015, áp dụng giảng dạy khối lớp (3 lớp 3) Năm học 2015-2016, tiếp tục thực khối lớp (4 lớp 3) thực tiếp lên lớp - Mô hình trường học Việt Nam VNEN chất đổi toàn bộ: Mới cách học Mới cách dạy thầy Mới cách đánh giá Mới tổ chức lớp học Mới quan hệ cha mẹ, cộng đồng với nhà trường B- Đặc điểm mô hình VNEN I Đặc điểm việc dạy học theo mô hình VNEN Quán triệt mục tiêu giáo dục song đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình Tiểu học hành, GV thực giảng dạy có điều chỉnh nội dung theo hướng bản, tinh giản, thiết thực Thực với trường /lớp dạy học buổi/ ngày Tạo điều kiện đẩy mạnh đổi PPDH hình thức tổ chức dạy học sở tổ chức hoạt động phát huy tính tích cực, chủ động, khả tự học học sinh Thể tích hợp nội dung giáo dục, giảm mức độ khó kiến thức lý thuyết; tăng khả thực hành vận dụng Chú trọng khai thác sử dụng kinh nghiệm HS đời sống hàng ngày GV chủ động, linh hoạt điều chỉnh nội dung dạy học, vận dụng phù hợp với đặc điểm HS điều kiện, hoàn cảnh dạy học cụ thể địa phương, nhà trường II Hoạt động dạy học theo mô hình VNEN Đổi dạy học Mô hình trường học VNEN chuyển: - Hoạt động Dạy GV thành hoạt động Học HS; - Hoạt động quy mô lớp thành hoạt động quy mô nhóm; - HS từ làm việc với GV thành làm việc với sách, có tương tác với bạn Hoạt động giáo viên: - GV chọn vị trí thích hợp để quan sát hoạt động tất nhóm, HS lớp - GV đến hỗ trợ HS HS có nhu cầu cần giúp đỡ GV cần kiểm tra việc học HS, nhóm - Thông qua quan sát, kiểm tra, GV đánh giá chuyên cần, tích cực mỗi HS; đánh giá hoạt động nhóm vai trò điều hành mỗi nhóm trưởng - Phát HS chưa tích cực, HS gặp khó khăn trình học; kiểm tra, hỗ trợ kịp thời HS yếu để giúp em hoàn thành nhiệm vụ học tập - Chốt lại vấn đề học - Đánh giá hoạt động học cá nhân, nhóm lớp - Tạo hội để mỗi HS, mỗi nhóm tự đánh giá tiến trình học tập Hoạt động học sinh + Trong mô hình VNEN, nhóm đơn vị học tập + Nhóm trưởng người thay mặt GV điều hành thành viên nhóm: tự giác, tích cực hoạt động, tự quản, tự học, tự tìm tòi, khám phá phát kiến thức theo hướng dẫn sách Mọi thành viên nhóm phải tự nghiên cứu tài liệu, tự học, chia sẻ với bạn, báo cáo với nhóm kết học tập Các thành viên nhóm trao đổi, thống báo cáo kết học tập với GV III Hoạt động giáo dục: - Mục tiêu tổng thể mô hình trường học VNEN phát triển người: Dạy chữ - Dạy người - Mô hình VNEN hướng chuyển hoạt động giáo dục nhà trường thành hoạt động tự giáo dục cho HS - Mọi hoạt động giáo dục nhà trường Vì lợi ích HS, Của HS Do HS thực Đặc trưng Mô hình trường học “TỰ” + Học sinh: Tự giác, tự quản; tự học, tự đánh giá; tự tin, tự trọng + Giáo viên: Tự chủ; tự bồi dưỡng + Nhà trường: Tự nguyện - Mô hình VNEN có tài liệu Hướng dẫn GV hoạt động giáo dục (hướng dẫn tổ chức dạy học) - Tổ chức hoạt động giáo dục: Đạo đức, Thể dục, Nghệ thuật Kĩ sống cho HS C-Tổ chức dạy học theo tài liệu hướng dẫn học Hình thức tổ chức dạy học: Hình thức tổ chức dạy học theo mô hình VNEN mối quan hệ tương tác thầy- trò, trò trò, trò- tài liệu học tập, vai trò tích cực chủ động HS đặc biệt nhấn mạnh Trong tài liệu hướng dẫn học, hình thức tổ chức dạy học dẫn lô gô Việc tổ chức dạy học theo tài liệu hướng dẫn học (HDH) thực hình thức sau: Dự đánh giá tiết dạy: - Người dự không tập trung quan sát, đánh giá hoạt động giáo viên mà đánh giá trình học, kết học học sinh - Việc đánh giá dựa vào bước lên lớp học, đánh giá hoạt động kết học tập mỗi nhóm mỗi học sinh, tập trung vào: + HS có tự giác, tích cực tự học ? + Các nhóm có hoạt động tay, sôi ? + Nhóm trưởng điều hành nhóm có tốt ? + Các hoạt động học diễn trình tự lô gic ? + HS hoàn thành hoạt động nêu sách ? + HS có hiểu bài, nắm bài, hoàn thành mục tiêu học ? 9- Đánh giá học sinh: a/ Giáo viên đánh giá học sinh thông qua việc quan sát: - Tinh thần, thái độ học tập, tính tự giác, tích cực tham gia hoạt động nhóm; - Tính hợp tác, thực điều hành nhóm trưởng; - Kết thực hoạt động bài, đối chiếu với mục tiêu học - Ghi chép học sinh b/ Học sinh tự đánh giá: - Đánh giá việc hoàn thành hoạt động học; - Đánh giá kết đạt sau mỗi hoạt động, sau học; - Đánh giá việc hoàn thành mục tiêu học c/ Đánh giá của nhóm: - Tinh thần, thái độ; - Sự tương tác với bạn bè; - Thời gian chất lượng hoàn thành hoạt động học; - Kết hoạt động học tập d/ Cộng đồng đánh giá: - Có thường xuyên trò chuyện với cha mẹ việc học trường; - Có thực chăm sóc cối, vật nuôi, sức khỏe thân người thân gia đình; - Sự tự tin trao đổi, trò chuyện, giao tiếp; - Khả diễn đạt, đối thoại, tương tác; - Sự chuyên cần học tập, tiến học tập e/ Công cụ đánh giá: - Sự quan sát, theo dõi; - Phiếu đánh giá tiến độ học tập; - Bản tổng hợp ý kiến đánh giá GV, HS, nhóm, cha mẹ HS cộng đồng D- Tổ chức sinh hoạt lớp theo mô hình trường học VNEN Quy trình một sinh hoạt lớp * MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS thấy rõ ưu điểm, khuyết điểm thân, ban, lớp việc thực hoạt động học tập hoạt động giáo dục khác tuần thực Nắm phương hướng hoạt động tuần tới HS biết cách tổ chức sinh nhật tổ chức sinh nhật cho bạn (Nếu tuần cuối tháng, GV tổ chức văn nghệ sinh hoạt theo chủ điểm) - HS có kĩ điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ tự nhận xét, ứng xử, giải tình tiết học - HS có ý thức phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện, học tấp tốt; quan tâm đến bạn bè, tự tin, yêu trường lớp * CHUẨN BỊ: - Chủ tịch, phó chủ tịch, trưởng ban chuẩn bị nội dung để nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế lớp, ban - Ban văn nghệ chuẩn bị nội dung tổ chức sinh nhật cho bạn sinh tháng thực - HS chuẩn bị quà, lời chúc mừng để chúc mừng sinh nhật bạn Nếu tuần cuối tháng, GV chuẩn bị nội dung sinh hoạt theo chủ điểm * TIẾN TRÌNH: 1.Trưởng ban đối ngoại giới thiệu mời ban văn nghệ lên điều hành Ban văn nghệ điều hành văn nghệ, mời chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành buổi sinh hoạt Chủ tịch HĐTQ điều hành buổi sinh hoạt lớp a) Chủ tịch HĐTQ thông qua nội dung chương trình buổi sinh hoạt lớp: + Lần lượt ban nhận xét hoạt động bạn tuần nêu phương hướng hoạt động cho tuần sau + Hai phó chủ tịch HĐTQ nhận xét ban phụ trách + Chủ tịch HĐTQ nhận xét chung + GV nhận xét, kết luận đề phương hướng cho hoạt động tuần sau + Tổ chức sinh nhật cho bạn b) Chủ tịch HĐTQ mời bạn trưởng ban lên nhận xét ưu, khuyết điểm lớp việc thực nhiệm vụ ban phụ trách + Các thành viên lớp bổ sung ý kiến + Chủ tịch HĐTQ mời bạn mắc khuyết điểm nêu hướng sửa chữa tuần tới - Hai phó chủ tịch HĐTQ nhận xét hoạt động ban phụ trách - Chủ tịch HĐTQ nhận xét hoạt động lớp tuần thực - Lớp bình bầu cá nhân, nhóm, ban xuất sắc c) Chủ tịch HĐTQ mời GVCN nhận xét đánh giá chung nêu phương hướng, nhiệm vụ tuần GVCN nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm của lớp tuần nếp, học tập, việc học làm HS; việc tự quản Hội đồng tự quản lớp, hoạt động ban - GV tuyên dương nhóm, ban, cá nhân thực tốt hoạt động lớp Phương hướng tuần tới - Các ban (nhóm) thảo luận đề xuất công việc thực tuần (tháng) - Chủ tịch HĐTQ, hai phó chủ tịch HĐTQ GV chủ nhiệm hội ý, thống lại nội dung đề xuất ban - Chủ tịch HĐTQ giao nhiệm vụ cho ban 6.Tổ chức sinh nhật: - Trưởng ban văn nghệ, thể dục thể thao giới thiệu tên bạn sinh nhật tháng Sau mời bạn có tên lên trước lớp - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát Chúc mừng sinh nhật để chúc mừng bạn - Các bạn lớp nói lời chúc mừng, tặng quà bạn - GV nói lời chúc mừng HS - Các bạn tổ chức sinh nhật đáp lại lời cảm ơn - Trưởng ban văn nghệ, thể dục thể thao tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt lớp Ghi chú: Nếu sinh hoạt tuần tuần cuối tháng (không tổ chức sinh nhật cho HS) giáo viên tổ chức cho HS sinh hoạt theo chủ điểm tháng (HS hát, hái hoa dân chủ ) E/ Phụ huynh học sinh với lớp học VNEN - Phụ huynh HS hỗ trợ kinh phí để trang trí, tổ chức lớp học - Phụ huynh HS cộng tác, kết hợp với giáo viên hướng dẫn HS bầu Hội đồng tự quản lớp - Tham gia đánh giá lực, phẩm chất HS G/ Kinh phí Để thực mô hình trường học Việt Nam VNEN cần phải có kinh phí để: - Hỗ trợ tài liệu phục vụ cho dạy học - Hỗ trợ thiết bị dạy học - Tham gia trang trí lớp học KẾT LUẬN 1.Thuận lợi ưu điểm - Cán Sở Giáo dục & Đào tạo Hải Dương, Phòng Giáo dục & Đào tạo Kinh Môn quan tâm, đạo kịp thời - Cán giáo viên tham gia lớp tập huấn thực theo mô hình VNEN Bộ GD, Sở giáo dục, tham quan học tập kinh nghiệm số nơi thực mô hình có hiệu trường TH tỉnh Sơn La, tỉnh Lào Cai, trường TH Bến Tắm (Chí Linh) - Chi đảng, nhà trường quan tâm, đạo sát - Nhận đồng thuận từ PHHS thực mô hình VNEN, kinh phí để tổ chức trang trí lớp học, nhận hỗ trợ, xã hội hóa từ PHHS - GV thực nhiệt tình, đầu tư nhiều công sức cho việc trang trí lớp học; đầu tư nghiên cứu nội dung dạy, có tinh thần trách nhiệm cao giảng dạy sinh hoạt chuyên môn - HS đạt chuẩn kiến thức, kỹ môn học (so với mặt chung toàn huyện); HS có ý thức tự học, tự quản tốt đặc biệt có vốn kỹ sống cao nhiều so với HS không học theo mô hình VNEN Tồn tại, hạn chế - Nhà trường khó khăn kinh phí để đầu tư cho trang trí lớp học, trường học, kinh phí cho cán giáo viên tham gia lớp tập huấn, tham quan mô hình tỉnh khác, huyện khác - Một số PHHS chưa thực đồng tình với việc nhà trường thực theo mô hình VNEN (vì Phương pháp dạy học khác so với phương pháp giảng dạy hành, sách hướng dẫn học học sinh giá thành cao) - Chưa phát huy hết lực học sinh có khiếu - Một số HS có khả tiếp thu chậm khó khăn việc tự học tiếp thu kiến thức - Môn Tiếng Việt không phân thành phân môn học cụ thể, sách viết theo đơn vị kiến thức tuần, GV dạy phải tự chia cân đối thời lượng kiến thức dạy cho mỗi tiết [...]... hình VNEN - Mô hình VNEN giữ nguyên nội dung, chuẩn kiến thức, kĩ năng và kế hoạch dạy học theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo Như vậy nội dung, yêu cầu và thời lượng học các môn không thay đổi - Bài học mô hình VNEN được cấu trúc theo một đơn vị kiến thức hoàn chỉnh, nhằm giải quyết trọn vẹn, liên tục một vấn đề: hình thành, củng cố, vận dụng, ứng dụng kiến thức vào thực tế - Mô hình VNEN. .. tế của các tri thức toán học, ngôn ngữ tiếng Việt, tri thức lịch sử, địa lý Từ đó khắc sâu kiến thức đã học + Khuyến khích HS diễn đạt theo ngôn ngữ, cách hiểu của chính mình 4- Mười bước học tập của VNEN 1 Em học tập theo nhóm; 2 Em ghi đầu bài vào vở; 3 Em đọc mục tiêu bài học; 4 Em bắt đầu thực hiện hoạt động cơ bản; 5 Kết thúc hoạt động cơ bản, em báo cáo với thầy cô giáo; 6 Em bắt đầu hoạt động... Đây là hình thức HS tự học có sự hỗ trợ của cha mẹ hoặc người lớn tại gia đình và cộng đồng 2 Phương tiện dạy học Phương tiện dạy học là yếu tố rất quan trọng tạo nên hiệu quả của dạy học theo mô hình VNEN Ngoài các phương tiện dạy học như đồ dùng trực quan, các phương tiện dạy học hiện đại như ti vi, máy tính, máy chiếu … , trong dạy học theo mô hình này còn phải kể đến phương tiện tiêu hao như giấy... - Lô gô làm việc cá nhân hiểu là cá nhân làm việc là chính Khi làm xong HS có thể đổi vở cho bạn để kiểm tra bài làm hoặc báo cáo với nhóm kết quả mình đã làm được 6- Hội đồng tự quản trong mô hình VNEN a- Mục đích của hội đồng tự quản: Xây dựng Hội đồng tự quản HS là một biện pháp giáo dục nhằm: - Thúc đẩy sự phát triển về đạo đức, tình cảm và ý thức xã hội của HS thông qua những kinh nghiệm hoạt... quyết định,hợp tác, trình bày, lãnh đạo b- Tổ chức Hội đồng tự quản (HĐTQ) -HĐTQ là do các em tự tổ chức và thực hiện; - HĐTQHS bao gồm các thành viên là HS - HĐTQHS trong mô hình Trường học mới Việt Nam VNEN là tổ chức của HS, vì HS, do HS bầu ở từng lớp, dưới sự hướng dẫn của GV và CMHS HĐTQHS được thành lập một cách dân chủ và tự nguyện, do HS tự đứng ra tổ chức, điều hành mọi hoạt động tự quản của... ban Các trưởng ban ra mắt HĐTQHS LỚP CHỦ TỊCH HĐTQ PHÓ CT HĐTQ BAN HỌC TÂP PHÓ CT HĐTQ BAN THƯ VIỆN BAN ĐỐI NGOẠI BAN SỨC KHỎE VỆ SINH BAN VĂN NGHỆ TDTT 7- Các công cụ trang trí lớp học trong mô hình VNEN 7.1 Hộp thư bè bạn: - Mục đích: Hộp thư bè bạn tạo cơ hội cho GV và HS trong lớp được chia sẻ những cảm xúc, suy nghĩ; hình thành cho HS thói quen quan tâm, chia sẻ với mọi người; rèn luyện HS biết... Mỗi HS khi đến lớp sẽ tự động điền vào phần ô tương ứng với ngày đi học Vào cuối tuần, tháng, kỳ), đại diện các nhóm sẽ có một bản báo cáo ngắn gửi cho GV 7.6 Góc học tập: Góc học tập trong mô hình VNEN là nơi để tài liệu học tập; sách tham khảo, đồ dùng học tập; sản phẩm học HS Mỗi môn học đều có góc học tập riêng - Dụng cụ học tập: là những dụng cụ mà HS có thê sử dụng để học trong các giờ thực

Ngày đăng: 11/08/2016, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w