bản nháp 20.06.2016

34 5 0
bản nháp 20.06.2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ TRẦN THỊ HUỲNH NHƯ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ KHOAI LANG TỈNH VĨNH LONG CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Ngành: Kinh Tế Nơng Nghiệp Mã số ngành: 52620115 Tháng Năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ TRẦN THỊ HUỲNH NHƯ MSSV: B1308021 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ KHOAI LANG TỈNH VĨNH LONG CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Mã số ngành: 52620115 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NGUYỄN NGỌC LAM Tháng Năm 2016 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Tổng quan khoai lang 2.1.2 Các khái niệm 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỈNH VĨNH LONG 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 3.1.1 Địa hình 3.1.2 Khí hậu sơng ngòi 3.1.3 Đất đai 3.2 ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH 3.3 DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG 3.4 TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI 3.5 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH VĨNH LONG 12 3.5.1 Trồng trọt 12 3.5.2 Chăn nuôi 13 3.5.3 Thuỷ sản 14 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ KHOAI LANG TỈNH VĨNH LONG 15 4.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KHOAI LANG TẠI VĨNH LONG 15 4.1.1 Quy trình sản xuất khoai 15 4.1.2 Giống khoai 16 4.1.3 Diện tích trồng Khoai 17 4.1.4 Sản lượng suất Khoai 17 4.2 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ KHOAI LANG BÌNH TÂN, VĨNH LONG 19 4.2.1 Sản lượng tiêu thụ 19 4.2.2 Giá 20 4.2.3 Thị trường tiêu thụ 20 4.2.4 Kênh phân phối 23 4.3 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC SẢN XUẤT KHOAI 24 4.3.1 Thuận lợi 24 4.3.2 Khó khăn 25 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 26 5.1 KẾT LUẬN 26 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CHO MƠ HÌNH SẢN XUẤT KHOAI LANG BÌNH TÂN, VĨNH LONG 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1 Diện tích khoai lang giai đoạn 2013- 2015 Bảng 4.2 Sản lượng khoai nước Vĩnh Long giai đoạn 2013-2015 Bảng 4.3 Sản lượng tiêu thụ khoai lang giai đoạn 2013- 2015 Bảng 4.4 Giá trị xuất khoai lang nước năm 2013- 2015 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LĐ : Lao động NCLĐ : Ngày công lao động BVTV : Bảo vệ thực vật ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long XK : Xuất Khẩu BTB : Bắc Trung Bộ DHMT : Duyên Hải Miền Trung ĐBSH : Đồng Bằng Sông Hồng MNBB : Miền Núi Bắc Bộ CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nước ta tiến nhanh đường cơng nghiệp hố đại hố đất nước hoàn thành mục tiêu trở thành nước công nghiệp năm 2020 Tuy nhiên, nước ta quốc gia xuất phát từ nông nghiệp, sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với thị trường ưu tiên khuyến khích phát triển Đồng Bằng Sông Cửu Long vùng đồng phù sa màu mỡ nhiều ưu đãi thiên nhiên, phận châu thổ sông Mê Kông có diện tích 39,734 km2 có vị trí nằm liền kề với vùng Đông Nam Bộ Phần lớn đất nông nghiệp (khoảng 3,2 triệu ) ( Tổng cục thống kê,2011) Tận dụng lời địa khí hậu phù hợp ĐBSCL khơng ngừng đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, đặc biệt năm vừa qua nhờ làm tốt công tác khai hoang, thuỷ lợi, công tác nghiên cứu giống, công tác khun nơng mở rộng diện tích kèm theo có khơng biến cố xảy ngành hàng nên diện tích trồng khoai lang ĐBSCL có biến động tăng giảm theo nhu cầu thị trường sau năm 2011 diện tích trồng khoai lang 17,9 nghìn tăng lên 22,4 nghìn năm 2012 sau giảm xuống cịn 19,0 nghìn năm 2013 tiếp tục tăng lên vượt mức ban đầu vào năm 2014 23,0 nghìn ha( Tổng cục thống kê Việt Nam).Trong đó, tỉnh Vĩnh Long chiếm phần không nhỏ sản xuất khoai lang mà huyện Bình Tân huyện chủ chốt với điều kiện thuận lợi: Nằm ven sông Hậu, vùng có đất pha cát với tỷ lệ cao, thích hợp cho khoai lang phát triển trồng khoai lang nhẹ đầu tư cho suất, hiệu cao so với trồng lúa góp phần chuyển đổi cấu nơng nghiệp-nơng dân- nơng thơn, tham gia xố đói giảm nghèo cải thiện rõ rệt sống cộng đồng cư dân Có thể nói khoai lang trồng mũi nhọn ưu tiên việc chuyển đổi cấu trồng huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long Các giống khoai lang phổ biến bà nông dân trồng huyện như: Trắng Giấy, Tím Nhật, Bí Đường Xanh, Sữa, ….trong có hai giống khoai trồng với tỷ lệ cao khoai Tím Nhật khoai sữa Nhiều nông dân doanh nghiệp làm giàu từ việc trồng sản xuất sản phẩm từ khoai lang Bên cạnh mặt thuận lợi vùng; nay, tình hình sản xuất khoai lang gặp khơng khó khăn có nhiều vấn đề bất cập, khơng nơng dân nhà doanh nghiệp lận đận, than thở việc trồng giải đầu cho sản phẩm từ khoai lang Người nơng dân khó khăn định trồng mơ hình khoai để có hiệu kinh tế cao, giúp ổn định đời sống có mơ hình sản xuất bền vững thời gian dài Nắm bắt thực tế em chọn đề tài: “Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ khoai lang tỉnhVĩnh Long” đề tài cho nhằm giúp cho nơng dân huyện thấy tình hình sản xuất tiêu thụ khoai lang tỉnh để từ có hướng thích hợp canh tác nông nghiệp để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân tỉnh Vĩnh Long nói chung huyện Bình Tân nói riêng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu đề tài phân tích hiệu tài mơ hình trồng khoai lang huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long Từ đưa hướng sản xuất hiệu để mở rộng phát triển mơ hình trồng khoai bền vững tương lai Góp phần cải thiện đời sống nâng cao kinh tế người dân địa bàn nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ mơ hình trồng khoai lang huyện Bình Tân – Vĩnh Long - Mục tiêu 2: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất khoai lang huyện Bình Tân – Vĩnh Long - Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ khoai lang Bình Tân, Vĩnh Long 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài tham khảo số liệu huyện Bình Tân, huyện có diện tích trồng khoai lang lớn tỉnh Vĩnh Long 1.3.2 Phạm vi thời gian Chuyên đề sử dụng số liệu thứ cấp báo cáo, báo kết việc phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ khoai lang thu thập từ năm 2011 đến năm 2015 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Tình hình sản xuất tiêu thụ khoai lang tỉnh Vĩnh Long CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Tổng quan khoai lang Khoai lang (tên khoa học: Ipomoea batatas) lồi nơng nghiệp với rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt, gọi củ khoai lang nguồn cung cấp rau ăn củ quan trọng, sử dụng vai trò rau lẫn lương thực Khoai lang phát triển tốt nhiệt độ trung bình khoảng 24 °C (75 °F) Phụ thuộc vào giống trồng điều kiện khác, rễ củ phát triển đầy đủ vòng từ đến tháng Với chăm sóc cẩn thận, giống ngắn ngày trồng năm thu hoạch vào mùa hè khu vực có khí hậu ơn đới Chúng nhân giống chủ yếu đoạn thân (dây khoai lang) hay rễ rễ bất định mọc từ rễ củ lưu giữ bảo quản.Trong điều kiện tối ưu với 85-90 % độ ẩm tương đối 13-16 °C (55-61 °F), củ khoai lang giữ vịng tháng Hiện nay, có nhiều loại khoai lang như: khoai lang sữa, khoai bí đường, khoai lang trắng, khoai lang đỏ cao sản, khoai lang tím Nhật…Đặc biệt giống khoai lang tím Nhật thích nghi với vùng đất cát, đạt suất cao Thời vụ xuống giống khoai thường vào đầu mùa mưa (khoảng tháng 6, tháng 7) nên tốn cơng tưới sau tháng trồng nông dân bắt đầu thu hoạch Và giống khoai lang bà nông dân ưa chuộng trồng tỉnh Đồng Sông Cửu Long, đặc biệt huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long Từ năm 2000 đến nay, từ giống khoai lang tím Nhật đưa vào sản xuất, nơng dân huyện Bình Tân sản xuất với cấu canh tác khoai-1 lúa Nhờ suất cao 30 tấn/ha, sau trừ chi phí, sản xuất khoai lang mang lại lợi nhuận cho nông dân 50 triệu đồng vụ, cao gấp lần so với trồng lúa.Hiện nay, khoai lang Bình Tân xuất sang thị trường nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc… 2.1.2 Các khái niệm 2.1.2.1 Sản xuất Sản xuất trình biến đổi yếu tố đầu vào thành đầu Mục đích q trình chuyển hố tạo giá trị gia tăng để cung cấp cho khách hàng Đầu vào trình chuyển đổi bao gồm nguồn nhân lực, vốn, kĩ thuật, nguyên vật liệu, đất, lượng, thông tin Đầu trình chuyển đổi sản phẩm, dịch vụ, tiền lương, ảnh hưởng môi trường Sản xuất nông nghiệp theo nghĩa hẹp ngành sản xuất cải vật chất mà người phải dựa vào quy luật sinh trưởng trồng, vật nuôi để tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm để thoả mãn nhu cầu Sản xuất nơng nghiệp ngành có suất lao động thấp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Những điều kiện tự nhiên đất đai, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, xạ mặt trời trực tiếp ảnh hưởng đến suất, sản lượng trồng vật nuôi 2.1.2.2 Tiêu thụ Tiêu thụ sản phẩm giai đoạn cuối trình sản xuất kinh doanh, yếu tố định tồn phát triển doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm thực mục đích sản xuất hàng hố, đưa sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng Nó khâu lưu thơng hàng hố, cầu nối trung gian bên sản xuất phân phối bên tiêu dùng Tiêu thụ sản phẩm trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng tổ chức sản xuất đến việc tổ chức nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng… nhằm mục đích đạt hiệu cao Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá, dịch vụ thực cho khách hàng đồng thời thu tiền hàng hoá quyền thu tiền bán hàng 2.1.2.3 Thị trường Thị trường nơi mua bán hàng hoá, nơi gặp gỡ để tiến hành hoạt động mua bán người mua người bán Thị trường biểu thu gọn trình mà thơng qua định tổ chức, đơn vị kinh tế tiêu dùng mặt hàng nào, định doanh nghiệp sản xuất gì, sản xuất định người lao động việc làm bao lâu, cho định giá Thị trường kết hợp cung cầu, người mua người bán bình đẳng cạnh tranh Số lượng người mua người bán nhiều hay phản ánh quy mơ thị trường lớn hay nhỏ Việc xác định nên mua hay bán bàng hoá dịch vụ với khối lượng giá quan hệ cung cầu định Tiêm phòng đợt I năm 2016 đạt: 16.454 liều lở mồm long móng heo; 14.635 liều tai xanh heo; 9.326 liều lở mồm long móng trâu, bị; 12.871 liều dại chó, đạt 20% kế hoạch Tiêm phòng vaccine cúm gia cầm 637.483 gà 1.382.969 vịt, đạt 63,6% kế hoạch; ra, người ni tự tiêm phịng vaccine cúm gia cầm cho 1.140.900 gà 20.500 vịt 3.5.3 Thuỷ sản Giá cá tra nguyên liệu ổn định so với tháng trước giảm 200 đồng/kg so với kỳ năm trước, dao động từ 22.000 - 22.500 đồng/kg Toàn tỉnh có 456,8 mặt nước sử dụng ni cá tra thâm canh, tăng 14,8 so với kỳ năm trước; diện tích thả ni 257,9 (giảm 15,1 ha), chuẩn bị thả nuôi 113,7 (giảm 6,9 ha), chuyển sang nuôi đối tượng khác 14,8 (tăng 9,4 ha), treo ao 70,4 (tăng 27,3 ha) Giá cá nuôi lồng bè tiếp tục ổn định so với tháng trước so với kỳ năm trước giá cá điêu hồng giảm 2.000 đồng/kg, mức 31.000 đồng/kg (do nguồn cung lớn người ni có lợi nhuận khá); giá cá rô phi tăng 1.000 đồng/kg, mức 20.000 đồng/kg Tồn tỉnh có 1.066 lồng bè ni cá (gồm 51 bè 1.015 lồng) với tổng thể tích 239.954 m3, tăng 341 (tăng 321 lồng tăng 20 bè) tổng thể tích lồng bè tăng 94.336 m3 so với kỳ năm trước; thả nuôi 835 chiếc, tăng 242 Ước sản lượng thủy sản nuôi trồng khai thác năm tháng đầu năm 2016 đạt 46.631 tấn, giảm 0,98% so với kỳ năm trước; thủy sản nuôi trồng đạt 43.752 tấn, giảm 0,16% Tuy sản lượng cá tra nuôi thâm canh giảm 13,12% làm kéo giảm sản lượng thủy sản nuôi trồng khai thác 10 điểm phần trăm sản lượng hình thức ni khác tăng 58,44% nhờ nhiều mơ hình có hiệu nhân rộng, đóng góp 9,85 điểm phần trăm vào mức tăng chung; sản lượng cá ni lồng bè tăng 67,3% đóng góp 6,58 điểm phần trăm Do thời tiết giai đoạn giao mùa, yếu tố môi trường thường xuyên biến động tạo điều kiện cho bệnh thủy sản phát sinh hầu hết vùng nuôi Bệnh cá tra chủ yếu xuất huyết, gan thận mủ với tỷ lệ nhiễm bệnh từ - 5%; cá điêu hồng chủ yếu xuất huyết, sưng phù nổ mắt, thối mang với tỷ lệ nhiễm bệnh từ 10 - 15% 14 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ KHOAI LANG TỈNH VĨNH LONG 4.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KHOAI LANG TẠI VĨNH LONG 4.1.1 Quy trình sản xuất khoai - Làm đất: Bón vơi, cày đất, đánh đất, phải đảm bảo tầng đất canh tác sâu 30-40cm, nhặt rể cây, bón phân lót trước đánh đất Thêm vào lên luống phải đảm bảo mùa mưa luống rộng 85cm cao 35cm ; Mùa khô luống rộng 75cm cao 30cm - Chuẩn bị giống: Cắt dây dài khoảng 30-35cm, đảm bảo có mắt trở lên Khi mẹ 2,5- tháng cắt dây tốt nhất, khơng lấy dây có nhiều rể, dây non - Gieo trồng: Trồng sâu 7- 10cm đốt nằm đất, không để đỉnh luống nhọn, khoảng cách (Mùa mưa hàng cách hàng 85cm, cách 25cm; Mùa khô hàng cách hàng 75cm, cách 26- 27cm), mật độ(Mùa khơ 50.000 dây/ha) - Chăm sóc Làm cỏ: Xới xáo phá váng sau 15- 20 ngày kể từ trồng Bón phân: chia làm lần bón thúc Bón thúc lần (sau trồng 45-50 ngày): Lượng phân bón NPK (16-16-8) 100kg/ha; KCL 75kg/ha Bón thúc trước vun: sau trồng 45 ngày tiến hành nhổ cỏ, nhấc dây, lấp phân Bón thúc lần (Sau trồng 60-70 ngày): Lượng phân bón NPK 100kg/ha; KCL 75kg/ha; DAP 75kg/ha Sau trồng 60-70 ngày tiến hành nhổ cỏ gốc nhấc dây, kéo đất vun luống Đồng thời, đặt bẫy diệt bọ hà (tùy theo vị trí mà đặt bẫy cho phù hợp, khoảng cách 50m bẫy) Tưới nước: Lúc trồng cần tưới nước liên tục ngày lần với lượng nước 60m3/ha liên tục 15 ngày; Khi bén rể đến lúc thu hoạch tưới 2-3 ngày/ lần với lượng nước 60m3/ha/ngày -Thu hoạch 15 Khi gần đến ngày thu hoạch phải kiểm tra thường xuyên để tổ chức thu hoạch kịp thời, tránh sâu bệnh, đặc biệt bọ hà phá hoại ảnh hưởng đến suất khoai lang Khoai lang Nhật dễ bị thối nên hạn chế đưa khoai lang ướt kho làm nhẹ tay không để bị trầy xước Không để khoai bị phơi nắng bị phới nắng củ bị cháy nắng dẫn đến thối trình vận chuyển Quy cách: Loại I: Trọng lượng 70- 450g, không sâu bệnh, vỏ không bị trầy xước; Loại II: Như loại I cho phép vỏ trầy tối đa 5%; Loại III: Củ bị trầy vỏ >= 5%, củ bị gãy q trình thu hoạch, củ có trọng lượng = 450g 4.1.2 Giống khoai Hiện nay, khoai lang tỉnh Vĩnh Long nói chung huyện Bình Tân nói riêng nơng hộ trồng chủ yếu có nguồn gốc từ Nhật Bản Đặc điểm khoai lang thân to mập, phân cành có màu tím Khả sinh trưởng phát triển mạnh, thời gian sinh trưởng 105 – 120 ngày Ưu điểm giống khoai suất cao, dể trồng thị trường ưu chuộng Các giống khoai lang: - HL491 (Nhật tím): Giống HL491 trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc chọn tạo giới thiệu từ tổ hợp Murasa Kimasari polycross nguồn gốc Nhật Bản (Nguyễn Thị Thuỳ, Hoàng kim 1997) Giống Bộ NN PTNT công nhận giống 1997, phổ biến sản xuất phía Nam bán nhiều siêu thị Đặc tính nơng học chủ yếu: thời gian sinh trưởng: 95- 110 ngày Năng suất củ tươi: 15- 27 tấn/ha, tỷ lệ chất khô 27- 31% Chất lượng củ luộc khá, vỏ củ màu tía, thịt củ màu tím đậm, dạng củ đẹp, dây xanh tím, nhiễm nhẹ sùng, hà sâu đục dây - MURASAKIMASARI (Nhật tím 1): giống Murasa Kimasari có nguồn gốc Nhật Bản, trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc nhập nội năm 1994 từ Công ty FSA Giống tuyển chọn giới thiệu năm 2002 (Nguyễn Thị thuỳ, Hoàng kim 2003) trồng ĐBSCL, bán chợ đầu mối siêu thị Đặc tính nơng học chủ yếu: thời gian sinh trưởng 105- 110 ngày, suất củ tươi 10- 22 tấn/ha, tỷ lệ chất khô 27 -30% Chất lượng củ luộc ngon, vỏ củ ày tím sẫm, thịt củ màu tím đậm, dạng củ đẹp, dây tím xanh, nhiễm nhẹ sùng sâu đục dây 16 4.1.3 Diện tích trồng Khoai Bảng 4.1 Diện tích khoai lang giai đoạn 2013- 2015 Đơn vị tính: nghìn Năm Cả ĐBSH Trung BTB Tây Đông ĐBSCL nước du và nguyên nam MNBB DHMT Vĩnh Long 2013 141,6 24,1 34,7 45,1 13,9 1,4 22,4 11,8 2014 135,0 22,4 34,9 42,7 13,9 1,3 19,8 10,1 2015 129,9 21,3 33,4 37,6 13,6 1,0 23,0 11,9 Nguồn: tổng cục thống kê Từ bảng 4.1 cho ta thấy diện tích trồng khoai lang ĐBSCL đứng thứ nước sau Trung du MNBB; BTB DHMT Bên cạnh diện tích trồng khoai lang ĐBSCL chiếm 15,8 % diện tích trồng khoai nước năm 2013 sau giảm nhẹ năm 2014 từ 22,4 nghìn năm 2013 giảm cịn 19,8 nghìn năm 2014 Do năm 2014 giá khoai lang tăng cao nên diện tích khoai năm 2015 tăng đột biến tăng 16,2% so với năm 2015 Trong đó, Vĩnh Long tỉnh có diện tích trồng khoai chiếm 50% tổng diện tích trồng khoai ĐBSCL cụ thể năm 2013 chiếm 52,7% tổng diện tích trồng khoai ĐBSCL, đến năm 2014 có xu hướng giảm nhẹ trì mức diện tích 50% ĐBSCL chiếm 10,1 nghìn tổng số 19,8 nghìn tồn ĐBSCL Đến năm 2015 diện tích khoai lang có xu hướng tăng trở lại tăng 17,8% so với năm 2014 tăng 0,85% so với năm 2013 4.1.4 Sản lượng suất Khoai Do diện tích trồng khoai giai đoạn 2013- 2015 có thay đổi năm qua nhiều làm thay đổi sản lượng suất khoai Nhìn chung, sản lượng khoai trung bình năm tương đối cao (trên 1.000 nghìn tấn) Trong ĐBSCL có sản lượng tương đối cao (trên 400 nghìn tấn) 17 Bảng 4.2 sản lượng khoai nước Vĩnh Long giai đoạn 2013-2015 Đơn vị: nghìn Năm Cả nước ĐBSH Trung du MNBB BTB DHMT Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL Vĩnh Long 2013 2014 1.427,3 1.358,1 228,0 213,2 231,2 234,2 284,8 272,0 159,6 168,9 11,1 9,9 512,6 459,9 344,7 289,6 Nguồn: Tổng cục thống kê 2015 1.401,0 204,0 225,7 243,9 162,5 8,0 556,9 345,2 Năm 2013, sản lượng khoai nước 1.427,3 nghìn suất trung bình đạt 100,7 tạ/ha Trong sản lượng ĐBSCL (512,6 nghìn với suất 228,8 tạ/ha) chiếm 50% tổng sản lượng khoai nước Bên canh sản lượng khoai tỉnh Vĩnh Long (344,7 nghìn với suất 292,1 tạ/ha) chiếm 67,25% sản lượng ĐBSCL chiếm 24,15% tổng sản lượng nước Tổng sản lượng năm 2014 giảm ảnh hưởng diện tích trồng khoai mà nguyên nhân chủ yếu giá Cụ thể, vũng ĐBSH giảm 14,8 nghìn ha; BTB DHMT giảm 12,8 nghìn Trong ĐBSCL giảm rỏ rệt giảm 52,7 nghìn mà nguyên nhân chủ yếu sản lượng tỉnh Vĩnh Long giảm Vĩnh Long tỉnh có diện tích trồng khoai lớn ĐBSCL mức sản lượng tương đối cao đạt 344,7 nghìn năm 2013 giam cịn 289,6 nghìn năm 2014 Đến năm 2015 sản lượng khoai tăng trở lại cụ thể sản lượng khoai nước tăng lên 1.401,0 nghìn tăng 42,9 nghìn so với năm 2014 cịn thấp năm 2013 1.427,3 nghìn Nguyên nhân sản lượng ĐBSH (từ 228,0 nghìn năm 2013 giảm cịn 204,0 nghìn năm 2015),Trung Du MNBB ( từ 231,2 nghìn năm 2013 giảm cịn 225,7 nghìn năm 2015), BTB DHMT ( năm 2013 284,8 nghìn giàm cịn 243,9 nghìn tấn), Đơng Nam Bộ (năm 2013 11,1 nghìn giảm cịn 8,0 nghìn năm 2015) giảm Nhưng sản lượng giảm có biến động nhẹ nguyên nhân sản lượng ĐBSCL tăng nhẹ cụ thể năm 2013 512,6 nghìn đến năm 2015 556,9 nghìn mức sản lượng tăng ĐBSCL tỉnh Vĩnh Long đóng góp 1,13% sản lượng tăng 18 4.2 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ KHOAI LANG BÌNH TÂN, VĨNH LONG 4.2.1 Sản lượng tiêu thụ Giống mặt hàng sắn, thị trường tiêu thụ khoai lang Việt Nam chủ yếu xuất tiểu ngạch sang Trung Quốc nên nông hộ trồng khoai sản xuất chủ yếu để xuất tiêu dùng Bảng 4.3 sản lượng tiêu thụ khoai lang giai đoạn 2013- 2015 Đơn vị tính: nghìn Năm Cả nước ĐBSH Trung du MNBB BTB DHMT Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL Vĩnh Long 2013 2014 Trong Xuất Trong Xuất nước nước 285,46 1.141,84 543,24 814,86 45,60 182,40 85,28 127,92 46,24 184,96 93,68 140,52 56,96 227,84 108,80 163,20 31,92 127,68 67,56 101,34 2,22 8,88 3,96 5,94 102,52 410,08 183,96 275,94 68,94 275,76 115,84 173,76 Nguồn: tổng cục thống kê 2015 Trong Xuất nước 17,51 1.383,5 2,55 201,45 2,82 222,88 3,05 240,85 2,03 160,47 0,10 7,9 6,96 549,94 4,32 340,89 Từ bảng 4.3 cho ta thấy sản lượng khoai lang tiêu thụ chủ yếu dành cho việc xuất khẩu, nhìn chung sản lượng tiêu thụ cho xuất chiếm 80% sản lượng sản xuất Cụ thể năm 2013 sản lượng sản xuất 1.427,3 nghìn tiêu thụ cho xuất 1.141,84 nghìn chiếm 80% tổng sản lượng sản xuất Trong ĐBSCL với sản lượng tiêu thụ cho xuất 410,08 nghìn tấn) chiếm phần lớn sản lượng tiêu thụ lớn cấu tiêu thụ nước chiếm 35,91% cấu tổng sản lượng tiêu thụ Trong tỉnh Vĩnh Long có sản lượng tiệu thụ chiếm 67,25% tổng sản lượng tiêu thụ ĐBSCL Trong năm 2014 nhìn chung, sản lượng tiêu thụ cho thị trường xuất tăng cao chiếm khoảng 60% tổng sản lượng sản xuất Nguyên nhân nguồn trồng khoai lang chủ yếu để cung cấp cho thị trường xuất giá khoai lang xuất tăng vọt vào vụ khoai 2013 đồng thời giảm dần cuối vụ nên sản lượng khoai tiêu thụ cho xuất giảm 20% so với năm 2013 Cụ thể nước sản lượng sản xuất 1.358,1 nghìn tiêu thụ cho xuất 814,16 nghìn tấn, ĐBSH tiêu thụ 127,92 nghìn chiếm 15,69% nước Tuy có suy giảm sản lượng tiêu thụ cho xuất năm 2014 ĐBSCL giữ mức xuất cao gấp lần sản lượng ban đâu đạt 275,94 nghìn tấn.Trong tỉnh Vĩnh Long đóng góp 173,76 nghìn khoai lang vào tiêu thụ xuất ĐBSCL chiếm 62,97% sản lượng tiêu 19 ... DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1 Diện tích khoai lang giai đoạn 2013- 2015 Bảng 4.2 Sản lượng khoai nước Vĩnh Long giai đoạn 2013-2015 Bảng 4.3 Sản lượng tiêu thụ khoai lang giai đoạn 2013- 2015 Bảng 4.4... gấp lần so với trồng lúa.Hiện nay, khoai lang Bình Tân xuất sang thị trường nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc… 2.1.2 Các khái niệm 2.1.2.1 Sản xuất Sản xuất trình biến đổi yếu tố đầu vào thành... lang tỉnh Vĩnh Long nói chung huyện Bình Tân nói riêng nơng hộ trồng chủ yếu có nguồn gốc từ Nhật Bản Đặc điểm khoai lang thân to mập, phân cành có màu tím Khả sinh trưởng phát triển mạnh, thời

Ngày đăng: 11/08/2016, 11:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan