KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học: 2012 – 2013 Môn: LỊCH SỬ Thời gian: 120 phút không kờ thi gian giao Câu 1( điểm ): ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mời Nga 1917 Câu ( điểm ) Tình hình nớc Nhật năm 1918-1939 có điểm giống khác so với nớc Mĩ thời gian ? Câu 3: (10 điểm) Trong lịch sử Việt Nam, giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1884 trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược Em làm rõ: a Hoàn cảnh lịch sử, nội dung Hiệp ước đầu hàng mà triều đình Huế ký với thực dân Pháp b Hiệp ước thay chế độ phong kiến triều Nguyễn chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến Cách mạng tháng năm 1945 Câu Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa cải cách tân Việt Nam cuối kỉ XIX Vì cải cách tân khơng thực hiện? Cán coi khơng giải thích thêm Hướng dẫn chấm biểu điểm lịch sử Câu Nội dung im ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mời Nga 1917 (3 ) - Cách mạng tháng Mời Nga đà làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nớc số phận hàng triệu ngời Nga Lần lịch sử, cách mạng đà đa ngời lao động lên nắm quyền, xây dựng chế độ mới- chế độ xà hội chủ nghĩa 1 - Làm thay đổi giới- chế độ mới, nhà nớc đời 1/6 diện tích toàn cầu, làm nớc đế quốc hoảng sợ - Để lại nhiều học quý báu cho đấu tranh giải phóng giai cấp vô sản, nhân dân lao động dân tộc bị áp bức, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển phong trào cộng sản công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc nhiều nớc a- Giống : - Đều thu đợc nhiỊu lỵi nhn sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt 0.5 - Kinh tế phát triển năm đầu sau chiến tranh 0.5 - Phong trào công nhân phát triển, Đảng Cộng sản đời (4 ) - Đều bị khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 0.5 0.5 b- Kh¸c : - NhËt tho¸t khái cuéc khủng hoảng kinh tế sách quân hoá đất nớc, gây chiến tranh xâm lợc, bành chớng bên - Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế sách Rudơ-ven: ban hành đạo luật phục hng công nghiệp, nông nghiệp ngân hàng với quy định chặt chẽ, đặt dới kiểm soát nhà nớc 1.0 1.0 Trong lch sử Việt Nam, giai đoạn từ 1858 đến năm 1884 0.5 (7đ) trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược a, Hoàn cảnh lịch sử, nội dung hiệp ước đầu hàng mà triều đình Huế ký với thực dân Pháp + Ngay từ thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta (1.9.1858) Quân dân ta với phái Chủ chiến triều đình Huế đẫ anh dũng chống trả, bước đầu làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh + Tại chiến trường Gia Định quân triều đình chống cự yếu ớt tan sau Đại Đồn Chí Hồ thất thủ( 23.2.1861), triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (5.6.1862) nhường cho chúng nhiều quyền lợi 0.5 0.25 0.25 0.25 ND: - Thừa nhận quyền cai quản Pháp tỉnh miền Đông Nam Kỳ đảo Côn Lôn - Mở cửa biển ( Đà Nẵng, Ba Lát, Quảng Yên) cho Pháp buôn 0.25 bán - Cho phép người Pháp Tây Ban Nha tự truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm vận trước 0.25 - Bồi thường cho Pháp khoản chiến phí tương đương 280 lạng 0.75 - Pháp trả lại tỉnh thành Vĩnh Long cho triều đình chừng triều đình buộc dân chúng ngừng kháng chiến 0.75 bạc + Ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ rơi vào tay Pháp phong trào kháng Pháp nhân dân Nam Kỳ không bị dập tắt họ lên khởi nghĩa khắp nơi + Lơi dụng bạc nhược triều đình Huế từ ngày 20 đến ngày 24/6/1867, quân Pháp chiếm tỉnh miền Tây không tốn viên đạn, sau chiếm xong Nam Kỳ thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lần thứ ( 1873 ) Khi cược chiến đấu quân dân Bắc Kỳ diễn ác liệt, chiến thắng Cầu Giấy khiến qn Pháp hoang mang Giữa lúc triều đình Huế lại kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (15.3.1876) 0.5 ND: - Pháp rút quân khỏi Bắc Kỳ - Triều đình Huế thừa nhận tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp 0.5 => Với Hiêp ước làm phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao thương mại Việt Nam + Năm 1882 Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ chiến thắng Cỗu Giấy lần thứ làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động Chúng toan bỏ chạy triều đình Huế lại chủ trương thương lượng + Sau có thêm viện binh nhân hội vua Tự Đức mất, nội triều đình lục đục, thực dân Pháp đem quân công thẳng vào Thuận Nam – cửa ngõ kinh Huế ngày 28/8/1883 triều đình Huế chấp nhận kí Hiệp ước Quý Mùi ( Hác – măng) 0.25 ND: - Triều đình Huế thức thừa nhận bảo hộ Pháp Bắc Kỳ Trung Kỳ 0.25 - Triều đình cai quản vùng đất Trung Kỳ việc phải thông qua viên Khâm sứ Pháp Huế 0.25 - Công sứ Pháp tỉnh Bắc Kỳ thường xun kiểm sốt cơng việc quan lại triều đình - Mọi việc giao thiệp với nước ngồi Pháp nắm - Triềi đình Huế phải rút quân đội Bắc Kỳ Trung Kỳ + Sau hồn tồn làm chủ tình thế, phủ Pháp lại bắt triều đình Huế kí kết Hiệp ước vào ngày 6.6.1884 (Hiệp ước Pa-tơ nốt) có nội dung giống hiệp ước Hác măng, sửa đổi đôi chút ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận lấy lịng vua quan phong kiến bù nhìn b) Hiệp ước thay chế độ phong kiến triều Nguyễn chế độ phong kiến ,kéo dài đến cách mạng tháng Tám năm 1945 0.25 0.25 0.25 0.75 - Hiệp ước Pa-Tơ-Nốt ( 1884) hiệp ước bán nước cuối triều đình phong kiến nhà Nguyễn cho thực dân Pháp, thay chế độ phong kiến triều Nguyễn chế độ thuộc địa nủa phong kiến, keo dài đến Cách mang tháng Tám năm 1945 ( 6đ) Những đề nghị cải cách Việt Nam vào nửa cuối kỉ 19 * Hoàn cảnh: - Triều đình Huế thực sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu - Xã hội Việt Nam khủng hoảng nghiêm trọng - Bộ máy quyền từ TW đến địa phương mục ruỗng 0.5 0.25 0.25 - Nông nghiệp, thủ cơng nghiệp thương nghiệp đình trệ; tài cạn kiệt, đời sống nhân dân vơ khó khăn - Mâu thuẫn dân tộc ngày thêm gay gắt - Nhiều khởi nghĩa nông dân bùng nổ dội => Trong bối cảnh trào lưu cải cách Duy Tân đời * Nội dung : - Năm 1868 Trần Đình Túc Nguyễ Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) (0,25đ) - Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở cửa biển Miền Bắc Miền Trung để thông thương với bên (0,25đ) - Từ 1863-1871 Nguyễn Trường Tộ kiên trì gửi lên triều đình 30 điều trần đề cập đến loạt vấn đề chấn chỉnh máy quan lại , phát triển công thương nghiệp tài (0,25đ) - Năm 1877 1882 Nguyễn Lộ Trạch dâng dâng hai "thời vụ sách " lên vua Tự Đức đề nghị chấn hưng hưng trí, khai thơng dân trí (0,25đ) * Ý nghĩa - Gây tiếng vang lớn, công vào tư tưởng bảo thủ - Phản ánh trình độ nhận thức người Việt Nam hiểu biết, thức thời - Chuẩn bị cho đời phong trào Duy Tân Việt Nam vào đầu kỉ XX * Vì - Thái độ nhà Nguyễn(Bảo thủ, sách lạc hậu…) 0.5 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5 ... đình 30 điều trần đề cập đến loạt vấn đề chấn chỉnh máy quan lại , phát triển công thương nghiệp tài (0,25đ) - Năm 187 7 188 2 Nguyễn Lộ Trạch dâng dâng hai "thời vụ sách " lên vua Tự Đức đề nghị... Năm 186 8 Trần Đình Túc Nguyễ Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) (0,25đ) - Năm 187 2, Viện Thương bạc xin mở cửa biển Miền Bắc Miền Trung để thông thương với bên (0,25đ) - Từ 186 3- 187 1 Nguyễn... nớc 1.0 1.0 Trong lịch sử Việt Nam, giai đoạn từ 185 8 đến năm 188 4 0.5 (7đ) trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược a, Hoàn cảnh lịch sử, nội dung hiệp ước