1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các bước làm đồ án bằng anddesign

48 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

HƯỚNG DẪN CÁC BƯỚC LÀM ĐỒ ÁN MÔN HỌC BẰNG PHẦN MỀM AND DESIGN 1- Đặt đơn vị cho vẽ: dùng lệnh UN_enter Đơn vị and design mét (m) 2- Bình đồ tỉ lệ 1/10.000 scale lên 10 lần: dùng lệnh SC_enter 3- Nhập cao độ cho đường đồng mức: chọn đường đồng mức nhấn ctrl 1, nhập cao độ phần elevation Hoặc dùng lệnh DNDM_enter_chọn đường đồng mức (đường đồng mức cùng)_nhập cao độ_chọn đường đồng mức (đường đồng mức cùng)_nhập cao độ (làm ngược lại được) 4- Chú ý: Nếu tuyến qua khu vực sông suối nội suy cao độ khu vực tuyến qua để định nghĩa LTG xuất trắc dọc tự nhiên đẹp Cách nội suy: vẽ đường PL cắt tuyến (chỉ vẽ đường tuyến qua vị trí có cao độ nhau), đường nhỏ gần điểm (không vẽ lệnh line lệnh line định nghĩa đồng mức khơng có phần nhập cao độ cho nó) Tiếp theo chỗ giao đường PL tuyến vẽ đường thẳng vng góc với đường đồng mức, cách đo chiều dài tính tốn ta nội suy cao độ vị trí giao PL tuyến tanα= H -H1 H -H1 = →H L1 + L2 L1 (nội suy tuyến tính) H i =H+H1 Suy cao độ vị trí cần tìm Hoặc vị trí sơng suối có cao độ khác nhau, bạn tiến hành cắt sông thành đoạn nhỏ tiến hành nội suy cao độ cho sông, suối,… (Đây cách nội suy mình, bạn có cách khác hay khơng áp dụng phương pháp mình) 5- Tạo bề mặt tuyến: dùng lệnh LTG_enter Vào để đặt tên cho mơ hình (ví dụ đặt tên cho mơ hình tunhien), chọn polyline, polyline 3D Sau chọn thêm đường đứt gãy tiến hành quét toàn đường đồng mức+đường bao Chọn cạnh để xem mơ hình tự nhiên sau tạo lưới tam giác Sau xem xong, dùng lệnh LTG chọn không để tiếp tục thao tác Muốn tra cao độ điểm bình đồ dùng lệnh TCD (tra cao độ) Bạn phải dùng lệnh LTG khơng dùng lệnh bề mặt tự nhiên bạn đơn mặt phẳng trang giấy, xuất trắc dọc trắc ngang khơng có 6- Vạch tuyến: dùng lệnh T_enter Trong phần tệp mặt cắt, bạn phải tự tạo tệp mặt cắt riêng áp vào tệp mặt cắt (dùng lệnh MMC_enter) Ở phần cuối hướng dẫn cách tạo bảng trắc ngang, trắc dọc, khai báo mặt cắt ngang đường, tính tốn khối lượng,… Sau chọn điểm tiến hành tuyến 7- Bố trí cong nằm: dùng lệnh CN_enter (cong nằm) Tệp tiêu chuẩn thiết kế đường: theo đường dẫn chọn TCVN 4054-2005 Chọn tốc độ đỉnh nhập tốc độ đỉnh Chọn thơng báo lỗi bố trí cong Chọn Rmin thông thường Rmin tối thiểu nhập bán kính cong nằm Chọn cong chuyển tiếp Chọn nhập L chuyển tiếp Nhập giá trị L1 L2 Nếu thiết kế theo tiêu chuẩn khơng cần nhập giá trị L1 L2, chọn tra tiêu chuẩn L1 L2 tự điền Chọn cập nhật, chọn tiếp để tiến hành bố trí cong nằm đường cong Thao tác tiến hành nhiều lần đến bố trí hết cong nằm tiến hành 8- Bố trí siêu cao mở rộng: dùng lệnh BTSC_enter Chọn tốc độ đỉnh nhập tốc độ đỉnh Chọn siêu cao Nếu thiết kế theo tiêu chuẩn cần chọn tra tiêu chuẩn cập nhật xuống tuyến Nếu khơng nhập tay giá trị imax, mở rộng bụng, mở rộng lưng theo tính tốn Sau cùng, chọn tiếp để tiến hành bố trí siêu cao đường cong Nếu muốn sửa lại siêu cao trước chọn trước Muốn hiệu chỉnh cong nằm ta dùng lệnh HCC_enter - chọn đường bình đồ cần bố trí cong nằm Chọn đường cong cần chỉnh sửa (cong tròn cong chuyển tiếp), nhập R, L1, L2, cập nhật xuống tuyến sau Chú ý: bạn sử dụng and design phiên khơng cần dùng thao tác dùng lệnh CN_enter có khai báo bố trí siêu cao 9- Khai báo mơ hình địa hình cho đường tự nhiên Dùng lệnh MHTN_enter (mơ hình tự nhiên) – chọn tuyến Đường địa chất: tunhien Chọn MHTN: tunhien Nhận Mục đích để cập nhật mơ hình tự nhiên xuống bình đồ tuyến 10- Phát sinh cọc: dùng lệnh PSC_enter – chọn đường tim tuyến Chọn phát sinh điền khoảng cách cọc đoạn thẳng đoạn cong Chọn nhận Khoảng cách cọc đường thẳng đường cong thay đổi tuỳ theo phương án thiết kế sở hay thiết kế thi cơng 11- Điền tên cọc: ĐTC_enter 12- Đánh lại tồn cọc: ĐLTBC_enter Tiếp đầu cọc: C Số thứ tự cọc đầu: Số thứ tự đỉnh đầu: Nhận Mục đích để đặt tên cho cọc điền tên cọc bước tên cọc dạng lý trình… 13- Phát sinh cọc đặt biệt đường cong đỉnh Dùng lệnh PSCDB_enter – chọn đường tim tuyến Chọn tạo cọc theo đoạn cong Chọn chèn đỉnh Chọn nhận 14- Điền tên cọc: ĐTC_enter Chú ý: bạn phải điền tên cọc hai lần lần đầu điền tên cọc khơng có cọc nối đầu (cọc nối đầu thay cọc C) phải sử dụng thao tác hai lần 15- Hiệu chỉnh tên cọc: dùng lệnh ATB_enter (nếu cần) Chỉnh sửa lại tên cọc tiếp đầu, chọc cọc – phải chuột – chọn thuộc tính Nếu thao tác giống khơng cần phải chỉnh sửa lại tên cọc bước 16- Trắc dọc theo mơ hình tự nhiên: TDTMH_enter Nếu khơng dùng lệnh này, bạn sử dụng and design phiên xuất trắc dọc bị lỗi tức trắc dọc khơng có cao độ tự nhiên, bề mặt tự nhiên mà bảng trắc dọc không đầy đủ Các đường địa chất khai báo cập nhật, cịn khơng khơng ảnh hưởng 17- Thực việc tính tốn lại mặt cắt để xuất trắc dọc khỏi bị lỗi: TT_enter_chọn tim tuyến 18- Điền yếu tố cong: dùng lệnh YTC_enter – chọn tim tuyến 19- Xuất trắc dọc tự nhiên: dùng lệnh TD_enter – chọn tim tuyến Mẫu bảng: bảng trắc ngang khảo sát Cái khơng cần phải chọn, lúc dùng lệnh T_enter áp mẫu mặt cắt vào Nhập tỉ lệ trắc dọc Các thơng số cịn lại hình vẽ Sau nhận chọn điểm để xuất trắc dọc tự nhiên 20- Cập nhật cao độ trắc dọc theo trắc ngang: dùng lệnh TDTTN_enter (trắc dọc theo trắc ngang) ... báo trắc ngang, bạn phải làm theo thứ tự, không làm khơng bước biến bạn khai báo không xuất để khai báo biến tiếp theo, tức bước liên quan đến bước trước Khai báo mặt cắt ngang Mẫu mặt cắt-mặt... hình tự nhiên xuống bình đồ tuyến 10- Phát sinh cọc: dùng lệnh PSC_enter – chọn đường tim tuyến Chọn phát sinh điền khoảng cách cọc đoạn thẳng đoạn cong Chọn nhận Khoảng cách cọc đường thẳng đường... Khoảng cách cọc đường thẳng đường cong thay đổi tuỳ theo phương án thiết kế sở hay thiết kế thi công 11- Điền tên cọc: ĐTC_enter 12- Đánh lại toàn cọc: ĐLTBC_enter Tiếp đầu cọc: C Số thứ tự cọc đầu:

Ngày đăng: 10/08/2016, 18:46

w