1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2015-2016 SỬA

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Lihcj sử gắn với du lịch, trang bị kiến thức cho hs NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÁC CHUYÊN ĐỀ Tên chủ đề Tiết PPCT Chủ đề 1: CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN VIỆT NAM 24, 25 Chủ đề 2: NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Nội dung chủ đề Triều đại Thời gian Người sáng lập Quốc hiệu Kinh đô Ngô 939 – 968 Ngô Quyền Vạn Xuân Cổ Loa Đinh 968 – 980 Đinh Bộ Lĩnh Đại Cồ Việt Hoa Lư Lê Hoàn Đại Cồ Việt Hoa Lư Lý Công Uẩn Đại Việt Thăng Long Tiền Lê Lý 26, 27, 28 Bài học sgk 980 – 1009 1009 – 1225 Bài 17, Đường 21, Lâm (Sơn Tây – Hà Nội) 24, (Ninh 25 Bình) (Ninh Bình) (Đình Bảng – Bắc Ninh) Trần 1225 – 1400 Trần Cảnh Đại Việt Thăng Long Hồ 1400 1407 Hồ Quý Ly Đại Ngu Tây Đơ (Thanh Hóa) Lê sơ 1428 – 1527 Lê Lợi Đại Việt Đông Đô Mạc 1527 – 1592 Mạc Đăng Dung Đại Việt Thăng Long Lê – Trịnh 1592 1672 Đại Việt Thăng Long Chia cắt 1672 – 1789 Đại Việt Thăng Long Tây Sơn 1778 – 1802 Nguyễn Nhạc Đại Việt Quy Nhơn, Phú Xuân (Tây Sơn, Bình Định) Nguyễn 1802 1945 Nguyễn Ánh Việt Nam, Đại Nam Phú Xuân Kinh thành Huế Vua Lê, Chúa Trịnh - Đ Ngoài: Lê – Trịnh - Đ Trong: Nguyễn Tổ chức máy nhà nước a Thời Ngô, Đinh, Tiền Lê Văn ban Vua Võ ban 10 Đạo Tăng ban (Nam Định Thái Bình) Thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc – Thanh Hóa) (Thọ Xuân – Thanh Hóa) - Khu tưởng niệm (Cổ Trai – Hải Phòng) - Thành nhà Mạc (Cao Bằng) Đền Tây Sơn Bài 17, 21, 25 VIỆT NAM b Thời Lý, Trần, Hồ Vua Tể tướng Đại thần Sảnh Viện Đài Lộ, Trấn Phủ, Huyện, Châu Xã c Thời Lê sơ Vua Hàn lâm viện Ngự sử đài Bộ 13 Đạo thừa tuyên Phủ, Huyện, Châu Xã d Chính quyền Đàng Ngồi – Đàng Trong - Đàng Ngoài Vua Lê Hàn lâm viện Chúa Trịnh Ngự sử đài Quan Văn - Võ Bộ Phiên 12 Trấn Phủ, Huyện, Châu Xã - Đàng Trong 12 Dinh Phủ, Huyện Tổng, Xã e Thời Nguyễn - Thời Gia Long Vua Hàn lâm viện Ngự sử đài Bộ Bắc thành Trực doanh Trấn Gia Định Thành Dinh Phủ, Huyện, Châu - Thời Minh Mạng Tổng, Xã Vua Hàn lâm viện Ngự sử đài Bộ 30 Tỉnh phủ Thừa Thiên Phủ, Huyện, Châu Tổng, Xã Tuyển chọn quan lại, Luật pháp, Quân đội, Chính sách ngoại giao a Tuyển chọn quan lại * Hình thức Chủ đề 3: KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN 29, 30 - Thi cử hình thức chủ yếu - Tiến cử, bảo cử * Thang bậc quan chức: bậc quan lại hành b Luật pháp * Tên luật - Ngơ, Đinh, Tiền Lê: chưa có - Lý: Hình thư - Trần: Hình luật - Lê sơ: Luật Hồng Đức - Nguyễn: Luật Gia Long * Nội dung - Bảo vệ quyền lợi giai cấp phong kiến - Bảo vệ quyền lợi chân nhân dân an ninh đất nước c Quân đội - Tổ chức: Cấm quân: bảo vệ nhà vua kinh thành Ngoại binh: quân quy bảo vệ đất nước - Vũ khí: đại bác, súng tay, thuyền chiến… d Chính sách ngoại giao - Với phương Bắc: thần phục, triều cống hàng năm, kiên chống xâm lược - Với Lào, Lan Xang, Chân Lạp: quan hệ thân thiện, đôi lúc có chiến tranh - Với phương Tây: TK XVI – XVIII mở cửa giao lưu buôn bán  TK XIX đóng cửa, khơng chấp nhận đặt quan hệ với họ Quá trình mở rộng lãnh thổ Kinh tế a Nơng nghiệp - Ruộng đất: + Khuyến khích khai hoang ven sông, biển nhiều làng thành lập + Chia ruộng đất công cho nông dân  Từ TK XVI – XVIII: bị địa chủ chiếm đoạt, ruộng đất cơng ngày - Thủy lợi: + Đắp đê: đê quai vạc (Trần), đê Hồng Đức (Lê sơ)… + Nạo vét kênh mương - Bảo vệ sức kéo: cấm giết mổ trâu bị - Khuyến khích sản xuất: Lễ Cày tịch điền - Nhân dân lai tạo nhiều giống lúa, ăn quả, đúc kết kinh nghiệm sản xuất Nhận xét: nhà nước quan tâm phát triển KHKT khơng Chủ đề 4: VĂN HĨA VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN 31, 32, 33 áp dụng  nông nghiệp lạc hậu b Thủ công nghiệp - Các nghề thủ công: + Truyền thống: đúc đồng, rèn sắt, gốm sứ, dệt lụa… + Nghề mới: khắc in gỗ, làm đường, đồng hồ, tranh sơn mài, in tranh dân gian… - Tổ chức sản xuất: + Quan xưởng: đúc tiền, rèn vũ khí, đóng thuyền… + Làng nghề: gốm Bát Tràng… c Thủ công nghiệp: - Nội thương: + Chợ: chợ làng, chợ huyện, chợ chùa, chợ phủ… + Đô thị: Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An… - Ngoại thương: + X – XV: nhà nước xây dựng cảng, chợ biên giới… + XVI – XVIII: thương nhân châu Âu buôn bán tấp nập + Nửa đầu XIX: nhà nước đóng cửa  bn bán sút kém, đô thị tàn lụi Xã hội a Cơ cấu xã hội: - Chia dân thành hạng: sĩ, nông, cơng, thương - Giai cấp chính: Địa chủ >< Nơng dân b Khởi ghĩa nông dân: - Nguyên nhân: + Bị địa chủ, quan lại bóc lột nặng nề + Thiên tai, mùa, đói  Mâu thuẫn xã hội phát triển - Các khởi nghĩa: + Thường bùng nổ vào cuối triều đại + Thời Nguyễn: mâu tuẫn xã hội gay gắt nhất, nhiều khởi nghĩa Tư tưởng, tơn giáo a Tín ngưỡng dân gian: thờ cúng tổ tiên, thờ anh hùng dân tộc… b Nho giáo - Du nhập từ thời Bắc thuộc - Là hệ tư tưởng chế độ phong kiến: + Thiết lập trật tự xã hội phong kiến: Vua – Tôi, Cha – Con, Chồng – Vợ + Chi phối nội dung giáo dục, thi cử: Tứ thư, Ngũ kinh… + Chữ Hán dạy học phổ biến - Chiếm vị trí độc tơn từ thời Lê sơ đến thời Nguyễn c Phật giáo - Du nhập từ thời Bắc thuộc - Ảnh hưởng sâu sắc đến đời sông tinh thần nhân dân: + Nhà sư tham gia triều chính: sư Vạn Hạnh, Ngơ Chân Lưu, Pháp Thuận… + Chùa chiền xây dựng, đúc chuông, tượng nhiều: chùa Dâu, chùa Quỳnh Lâm, chùa Một Cột… + Vua, quan, nhân dân theo Đạo Phật nhiều (vua Trần Nhân Tông) - Phát triển thịnh đạt thời Lý – Trần d Đạo giáo: hịa lẫn với tín ngưỡng dân gian e Thiên Chúa giáo: + Du nhập: từ kỉ XVI + Nhiều nhà thờ xây dựng + Các giáo sĩ sáng tạo chữ Quốc ngữ để truyền giáo + Thế kỉ XIX bị cấm hoạt động Chữ viết - Chữ Hán: + Du nhập từ thời Bắc thuộc + Sử dụng phổ biến dạy học, thi cử, sáng tác thơ văn, ghi chép sử, khắc bia… - Chữ Nôm: + Là chữ viết dân tộc, hoàn thiện thời Lý – Trần + Chủ yếu sử dụng sáng tác văn thơ (thời Hồ thời Tây Sơn coi chữ viết thống) - Chữ Quốc ngữ: + Năm 1651, giáo sĩ Alecxan Đơ Rốt xuất Từ điển An Nam - Bồ Đào Nha - Latin (gọi tắt Tự điển Việt - Bồ - La) + Chủ yếu sử dụng việc truyền đạo + Ngày trở thành chữ viết thức dân tộc Giáo dục a Thành tựu - Lý: 1070, lập Văn Miếu thờ Khổng Tử; 1075, mở khoa thi - Trần: năm kì thi Hội, đặt lệ lấy Tam khơi - Lê sơ: năm kì thi Hội, dựng bia ghi tên tiến sĩ, số người đõ đạt nhiều… - Tây Sơ: ban chiếu Lập học, học hành thi cử chữ Nôm - Nguyễn: số người thi đỗ đạt không nhiều b Hệ thống trường học - Trung ương: Quốc Tử Giám - Phủ, huyện: Học quan - Trường tư c Nội dung giáo dục quy chế thi cử - Nội dung học: KHXH: Tứ thư, Ngũ kinh, Bắc sử… - Quy chế: thi Hương, thi Hội, thi Đình d Người đỗ đạt cao: Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi… Văn học Dòng văn học Thể loại Tác phẩm, tác phẩm Văn học dân gian Cổ tích, truyền thuyết, ca dao, dân ca, sử thi, hò, vè… Sơn Tinh, Thủy Tinh, Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Văn học viết Chữ Hán Thơ, hịch, phú… Chữ Nôm Thơ, văn xuôi Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bạch Đằng giang phú, Bình ngơ đại cáo… Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương… Nghệ thuật a Kiến trúc - Kiến trúc cung đình: Hồng thành Thăng Long, Kinh thành Huế, Thành nhà Hồ, lăng mộ vua nhà Nguyễn… - Kiến trúc tơn giáo: đình, chùa,đền, miếu, phủ, am, nhà thờ… - Kiến trúc dân gian: đình làng, cổng làng, nhà ở… b Điêu khắc: - Đúc chuông, tạc tượng: chuông Quy Điền, vạc Phổ Minh, tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, tháp Báo thiên, 18 vị La Hán chùa Tây Phương… - Phù điêu cơng trình kiến trúc: hoa cúc, sen, rồng, hổ, mặt trời… Hội họa: - Tranh vẽ: tran sơn mài, tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống… - Họa tiết trang phục - Viết thư pháp Sân khấu - Loại hình: chèo, tuồng, quan họ, hị vè, múa rối nước, nhã nhạc cung đình… - Nhạc cụ: trống cơm, tiêu, sáo, đàn bầu, đàn cầm, khánh, chng… Trang phục - Loại hình: + trang phục cung đình + Trang phục dân gian - Quy định màu sắc Lễ hội Vật, đua thuyền, ném còn, cờ người, trò chơi dân gian, hội làng Khoa học-kỹ thuật a.Sử học - Lập Quốc sử viện chép sử - Tác phẩm: Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu), Đại Việt sử kí tồn thư (Ngô Sĩ Liên), Đại Viêt thông sử, Đại Việt sử kí tiền biên, Lịch triều hiến chương loại chí… b Địa lí - Lê sơ: Dư địa chí, Hồng Đức đồ… - Lê-Trịnh: Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư - Nguyễn: Bắc thành dư địa chí, Gia Định thành thơng chí, Đại Nam thóng tồn đồ c Toán học - Đại thành toán pháp Lương Thế Vinh - Lâp thành toán pháp Vũ Hữu d Thiên văn học - Cột đồng hồ cung vua - Lịch Lung linh Đặng Lộ e Triết học Kinh thư diễn nhĩa Lê Quý Đôn f Y học Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác: Hải thượng y tơng tâm tĩnh, Bản thảo thực vật tốt yếu g Quân - Vũ khí: súng đại bác, pháo, thuyền chiến, thành lũy… - Tác phẩm: Hổ trướng khu Hồ Nguyên Trừng Chủ đề 5: CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN 34 Hình thức Kháng chiến Triều đại Tiền Lê Lý Thời gian 980 1075 1077 Chống xâm lược Tống Nhận xét - Vua tơi đồn kết - Cách đánh sáng tạo - Tướng giỏi CHỐNG NGOẠI XÂM THỜI PHONG KIẾN Chủ đề 7: ANH HÙNG DÂN TỘC VÀ DANH NHÂN VĂN HÓA TIÊU BIỂU THỜI PHONG KIẾN Chủ đề 8: DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN 1258 1285 1287-1288 1407 1785 1789 Trần Hồ Tây Sơn Khởi nghĩa Lam Sơn Triều đại Lý Trần 1418 - 1427 Nhân vật Lý Công Uẩn Lý Thường Kiệt Trần Hưng Đạo Lê sơ Lê – Trịnh Thất bại dân khơng theo Minh Giành độc lập dân tộc Lê Thánh Tông Lương Thế Vinh Lê Quý Đôn Nhà toán học thời phong kiến Nhà bác học uyên bác Quang Trung Lãnh đạo khởi nghĩa Tây Sơn thắng lợi Nguyễn Trãi Lĩnh vực Văn hóa vật thể 35 Minh Xiêm Thanh Công lao Dời đô Thăng Long Lãnh đạo kháng chiến chống Tống thắng lợi Lãnh đạo lần kháng chiến chống MôngNguyên thắng lợi Người thày mẫu mực thời phong kiến Có cơng lớn khởi nghĩa Lam Sơn Vị vua tài năng, sáng suốt thời Lê sơ Chu Văn An 34 Mông - Nguyên Văn hóa phi vật thể Tác phẩm Chiếu dời Nam quốc sơn hà Hịch tướng sĩ Được vinh danh Bình Ngơ đại cáo… Danh nhân văn hóa giới Hồng Đức quốc âm thi tập… Đại thành toán pháp… Đại Việt thông sử… Hịch trận… Lưỡng quốc trạng nguyên Nhà quân kiệt xuất giới Anh hùng áo vải Thành tựu Hồng thành Thăng Long, Kinh Huế, Thành nhà Hồ, Phố cổ Hội An, Cố đô Hoa Lư Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Chùa Một Cột… Hát quan họ Bắc Ninh, Nhã nhạc cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên, Giỗ tổ Hùng Vương, Lễ hội đền Gióng, hát Xoan Phú Thọ… II TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO CÁC CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề 1: Các triều đại phong kiến Việt Nam - Triều Ngô (939 - 968): thành lập sau thắng lợi kháng chiến chống quân Nam Hán Lấy Quốc hiệu Vạn Xuân từ thời Lý Nam Đế, đóng Cổ Loa (Đơng Anh, Hà Nội) Trong năm 966 – 968, loạn 12 sứ quân làm nhà Ngô suy yếu sụp đổ Ngày nay, di tích Đền thờ họ Ngơ lăng Ngô Quyền thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây địa du lịch tâm linh tiếng làng cổ Tại có phịng trưng bày thân thế, nghiệp Ngô Quyền nhà triển lãm chiến thắng Bạch Đằng Lăng Ngô Quyền cao 1,5 mét, bia đá khắc thời Tự Đức, có ghi bốn chữ Hán“ Tiền Ngơ vương lăng” Ngày tế lễ hàng năm 14 15 tháng Âm lịch Quanh khu vực hạ lưu sơng Bạch Đằng có đến 30 đền miếu thờ Ngô Quyền tướng ông Nhiều quận, đường phố, trường học mang tên Ngô Quyền - Triều Đinh (968 - 980): sau dẹp lạo 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên vua lập nhà Đinh Đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng Hoa Lư (Ninh Bình) Triều Đinh trị đất nước khoảng 13 năm, trải qua đời vua gồm Đinh Tiên Hoàng Đinh Toàn Sau Đinh Tiên Hoàng bị đầu độc chết, Đinh Toàn lên ngơi lúc tuổi, Hồng hậu Dương Vân Nga nhiếp Nhân lúc nhà Đinh lục đục, nhà Tống đem quân sang xâm lược Thái hậu Dương Vân Nga thể theo nguyện vọng tướng sĩ trao áo “Long cổn” cho Thập đạo tướng quân Lê Hoàn Nhà Đinh kết thúc - Triều Tiền Lê (980 - 1009): Nhà Tiền Lê thành lập trải qua đời vua Lê Hoàn lãnh đạo nhân dân đánh tan giặc Tống, chăm lo xây dựng củng cố đất nước Năm 1005, Lê Hoàn cho thứ Lê Long Việt lên kế vị Làm vua ngày bị em mẹ Long Đĩnh giết tranh báu Long Đĩnh ông vua bạo ngược làm nhiều việc càn rỡ (lấy rơm tẩm dầu quấn vào người phạm nhân đốt cho chết, cho tù chèo lên cao chặt đổ cây, róc mía đầu sư, vào buổi chầu vua cho tên pha trò cười nhại lại lời tâu quan…) bị quần thần căm ghét Vì sống hoang dâm vô độ nên vua mắc bệnh không ngồi được, phải nằm để thiết triều nên tục gọi Ngọa triều Năm 1009, vua thọ 24 tuổi Con nhỏ, quần thần tôn Công Uẩn lên vua Ngày nay, Cố Hoa Lư, khu đền thờ vua Đinh, vua Lê Hoa Lư, Ninh Bình nhà nước xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt - Nhà Lý (1010 - 1225): Lý Công Uẩn lên lập nhà Lý, dời đô Thăng Long năm 1010 Các đời chúa Trịnh tồn 243 năm (1545-1787), trải qua 12 đời chúa, bao gồm: Trịnh Kiểm (1545-1570) Trịnh Tùng (1570-1623) Trịnh Tráng (1623-1652) Trịnh Doanh (1740-1769) Trịnh Sâm (1767-1782) Trịnh Cán Trịnh Tạc (1653-1682) Trịnh Căn (1682-1709) Trịnh Cương (1709-1729) Trịnh Tông (1782-1786) Trịnh Bồng (từ 9/1786 đến 9/1787) Trịnh Giang (1729-1740) Hệ thống quan lại nhà nước phong kiến Việt Nam xếp tiêu chí khác nhau: - Theo vị trí vai trò máy nhà nước: Quan lại phân thành hai ngạch quan lại - Theo địa bàn làm việc: Quan phân thành quan quan ngồi - Theo lĩnh vực quản lí: Quan phân thành bốn ngạch, bao gồm quan văn, quan võ, tăng quan nội quan Việc phân loại quan lại thành ngạch bậc có ý nghĩa lớn việc hoạch định sách, định phương thức tuyên bổ chế độ đãi ngộ quan lại ... thuật a Kiến trúc - Kiến trúc cung đình: Hoàng thành Thăng Long, Kinh thành Huế, Thành nhà Hồ, lăng mộ vua nhà Nguyễn… - Kiến trúc tôn giáo: đình, chùa,đền, miếu, phủ, am, nhà thờ… - Kiến trúc... Cách đánh sáng tạo - Tướng giỏi CHỐNG NGOẠI XÂM THỜI PHONG KIẾN Chủ đề 7: ANH HÙNG DÂN TỘC VÀ DANH NHÂN VĂN HÓA TIÊU BIỂU THỜI PHONG KIẾN Chủ đề 8: DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN 1258... lai tạo nhiều giống lúa, ăn quả, đúc kết kinh nghiệm sản xuất Nhận xét: nhà nước quan tâm phát triển KHKT không Chủ đề 4: VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN 31, 32, 33 áp dụng  nông nghiệp lạc

Ngày đăng: 10/08/2016, 14:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w