LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào.
Tác giả luận văn
Đinh Bộ Lĩnh
1
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục thể chất,
Ban giám hiệu trường Đại học sư phạm Hà Nội đã truyền đạt cho tôi những
kiến thức và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy hướng dẫn:
PGS.TS.Vũ Đức Thu, đã tận tình động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô giảng dạy cho
lớp cao học K21 Giáo dục thể chất, đã dành nhiều tâm huyết để truyền thụ
cho chúng tôi những kiến thức quý báu về công tác giáo dục thể chất, làm tiền
đề cho việc nghiên cứu luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn cán bộ giảng viên, nhân viên khoa
Giáo dục thể chất, các em sinh viên trường Đại học Mỹ Thuật công nghiệp Hà
Nội, cùng bạn bè, gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi hoàn thành khóa học.
Học viên cao học
Đinh Bộ Lĩnh
2
KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BCH – TW Ban chấp hành Trung ương
GD – ĐT Giáo dục và Đào tạo
GDTC Giáo dục thể chất
GS.TS Giáo sư tiến sĩ
NXB Nhà xuất bản
PGS.TS Phó giáo sư tiến sĩ
K10 Khóa 10
K11 Khóa 11
TDTT Thể dục thể thao
3
MỤC LỤC
PHỤ LỤC
4
DANH MỤC BẢNG
5
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
6
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Hệ thống Giáo dục Thể chất trong các trường đại học là một bộ phận
hữu cơ của hệ thống Giáo dục và Đào tạo Việt Nam. Mục tiêu của Giáo dục
Thể chất (GDTC) là củng cố và tăng cường sức khỏe, phát triển năng lực thể
chất, hình thành và hoàn thiện các kỹ năng vận động để chuẩn bị sẵn sàng xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.
Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), sức khỏe con người là vốn quý. Đảng và
Nhà nước ta luôn coi trọng vị trí của công tác GDTC nhằm bồi dưỡng, nâng
cao sức khỏe đối với thế hệ trẻ và xem đó là mục tiêu quan trọng, cần phải có
chính sách chăm sóc giáo dục đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển hài hòa
về mặt thể chất, tinh thần, trí tuệ và đạo đức.
Trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần II khóa VIII năm 1996
như sau: “ Xây dựng những con người và thế hệ thiết tha với lý tưởng độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội; có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc;
giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại; có tư duy sáng tạo, tính độc lập và tích cực cá nhân; có năng lực
thực hành giỏi, yêu nghề, làm chủ khoa học, kỹ thuật hiện đại; có ý thức tổ
chức kỷ luật; tác phong công nghiệp; ý thức cộng đồng và tinh thần hợp tác;
có ý thức bảo vệ môi trường; có nếp sống lành mạnh và có sức khỏe tốt.”
Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và X Đảng ta đã xác định mục
tiêu là làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh,
mục đích đến năm 2020 cơ bản đưa nước ta thành một nước công nghiệp,
theo hướng hiện đại thì yếu tố con người luôn luôn là yếu tố quyết định, là
nhân tố quan trọng Hà Nội công bố lộ trình tăng học phí: Sẽ thu học phí đại học mức trần! Theo lộ trình, đến năm học 2020 - 2021, mức thu học phí mức cao khung quy định Chính phủ vùng thành thị, nông thôn 50% mức cao khung quy định vùng miền núi Với cấp đào tạo đại học, thu học phí mức trần Chiều 9/8, buổi Giao ban báo chí Thành ủy Hà Nội, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội công bố lộ trình tăng học phí từ đến năm 2021 Nguyên tắc thu học phí ngành Giáo dục Đào tạo Hà Nội mức thu phải phù hợp với điều kiện kinh tế địa bàn dân cư, khả đóng góp thực tế người dân tốc độ tăng số giá tiêu dùng, đồng thời phải nằm khung, lộ trình tính giá dịch vụ công Chính phủ Cụ thể, giáo dục mầm non phổ thông công lập, năm học 2016 - 2017, số tiền học phí tăng so với năm học trước 20.000 đồng vùng thành thị (từ 60.000 lên 80.000 đồng); tăng 10.000 đồng vùng nông thôn (từ 30.000 đồng lên 40.000 đồng); tăng 2.000 đồng vùng miền núi (từ 8.000đồng lên 10.000 đồng) Từ năm học 2016 - 2017 trở đi, học phí điều chỉnh theo số giá tiêu dùng tăng bình quân hàng năm Bộ Kế hoạch Đầu tư thông báo (chỉ số giá tiêu dùng năm 2015 tăng bình quân 0,63%) Căn khung học phí quy định, HĐND cấp tỉnh quy định mức học phí cụ thể hàng năm phù hợp với thực tế vùng địa bàn Theo lãnh đạo sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, mức thu học phí Hà Nội mức thấp khung học phí quy định Chính phủ Các đơn vị phải sử dụng 40% tổng số thu học phí để thực cải cách tiền lương “Như vậy, 60% kinh phí lại phục vụ giảng dạy học tập, điều hạn chế nguồn lực hỗ trợ sở giáo dục để nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt giai đoạn đổi toàn diện giáo dục đào tạo" - Phó Giám đốc sở Giáo dục đào tạo Hà Nội Lê Ngọc Quang đánh giá Ông Quang nhấn mạnh thêm, Hà Nội có điều kiện thuận lợi việc huy động đóng góp người dân để đầu tư cho giáo dục, nhiên, mức thu học phí Hà Nội mức thấp so với mức thu tỉnh Đồng sông Hồng nên chưa huy động nguồn lực từ đóng góp người dân cho giáo dục Năm học 2020 - 2021, mức thu học phí Đại học mức trần Đối với giáo dục Đại học, giáo dục Nghề nghiệp công lập, ông Phó Giám đốc sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Lê Ngọc Quang cho biết, mức thu đơn vị theo ngành nghề đào tạo thấp mức trần Nghị định 86 Chính phủ “Năm học 2015-2016, tổng số thu từ học phí khoảng 81,57 tỷ đồng, kinh phí ngân sách cấp chi thường xuyên khoảng 222,892 tỷ đồng (không bao gồm đào tạo sư phạm) Như vậy, tổng số thu học phí chiếm khoảng 26% tổng chi phí đào tạo, bao gồm chi phí tiền lương chi phí trực tiếp” - Phó Giám đốc sở Lê Ngọc Quang thông tin Ông Quang thông tin, mức thu học phí giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp công lập đơn vị tự xây dựng nên dẫn đến tình trạng chuyên ngành đào tạo, mức thu học phí có khác nhau, chí chênh lệch lớn trường chuyên ngành đào tạo Cùng với cạnh tranh không bình đẳng trường, không tạo động lực để trường nâng cao chất lượng Lãnh đạo sở Giáo dục đào tạo Hà Nội cho rằng, học phí trì mức thấp dẫn đến sở giáo dục không đủ nguồn tài để bù đắp chi phí đào tạo, tái đầu tư phát triển, nâng cao chất lượng đào tạo Học phí thấp nguyên nhân khiến hầu hết sở giáo dục trông chờ vào bao cấp Nhà nước, chưa thực liệt triển khai lộ trình chuyển đổi sang mô hình đơn vị nghiệp công lập tự chủ tài theo lộ trình Trung ương Trong đợt tăng học phí này, 22 sở giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp công lập, Thành phố đề xuất mức thu học phí tăng dần theo lộ trình, chậm đến năm học 2020 - 2021, mức thu mức trần đơn vị chưa tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư quy định Nghị định 86 Chính phủ “Như vậy, đơn vị có lộ trình tăng mức thu học phí khác nhau, đó, từ năm học 2016 - 2017 đến năm học 2019 - 2020, số trường có chuyên ngành, loại hình đào tạo có mức thu học phí khác nhau; đến năm học 2020 - 2021, tất trường có chuyên ngành đào tạo có mức học phí mức trần theo quy định Chính phủ” - ông Quang cho biết Riêng trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Bắc Thăng Long Trung cấp Kỹ thuật Tin học Hà Nội, hai đơn vị tự đảm bảo toàn chi thường xuyên, Bộ Giáo dục Đào tạo có văn cho phép tính đủ chi phí tiền lương chi phí trực tiếp không vượt mức trần ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Khoa cơ khí Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Bộ môn công nghệ Chế tạo máy NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên:………………………………………… ………………… Lớp………… Khoá……………….Chuyên ngành: Công nghệ Chế tạo máy. I. Đầu đề thiết kế: …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… … II. Các số liệu ban đầu………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… III. Nội dung các phần thuyết minh tính toán: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… IV. Phần bản vẽ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày tháng năm Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện: Lương Công Thành. Lớp CTM3-K4 - 1 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày tháng năm Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện: Lương Công Thành. Lớp CTM3-K4 - 2 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN DUYỆT ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày tháng năm Cán bộ duyệt Sinh viên thực hiện: Lương Công Thành. Lớp CTM3-K4 - 3 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY LỜI NÓI ĐẦU Trong công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại đất nước, các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi các kỹ sư và các cán bộ kỹ thuật có kiến thức tương đối rộng và phải biết vận dụng sáng tạo những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề thường gặp trong thực tế. Đồ án tốt nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình đào tạo trở thành người kỹ sư. Quá trình làm đồ án tốt nghiệp giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn về những kiến thức đã được tiếp thu trong quá trình học tập, đồng thời nâng cao khả năng vận dụng sáng tạo những kiến thức Hà Nội công bố chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 (Dân trí) - Sở GD-ĐT Hà Nội vừa công bố chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2011-2012 cho 107 trường THPT công lập, 92 trường THPT ngoài công lập, 31 Trung tâm GDTX. Theo đó có 1.301 lớp với 39 lớp chuyên. Tổng chỉ tiêu cho khối trường công lập là 58.155. Số chỉ tiêu dành cho lớp chuyên là 1.385. Như vậy so với năm 2010, chỉ tiêu của khối các trường THPT công lập ở Hà Nội gần như không có sự thay đối. Năm 2011, khối các trường ngoài công lập sẽ tuyển sinh 425 lớp với 18.180 học sinh (HS). So với năm ngoài số trường tăng lên là 15, tương ứng với số chỉ tiêu tăng là trên 2.000 (năm 2010 có khoảng 16.000 chỉ tiêu dành 77 trường). Sở GD-ĐT cho biết, tỷ lệ HS được tuyển vào khối các trường công lập chiếm 65,2% tổng số HS hoàn thành tốt nghiệp THCS năm học 2010-2011. Căn cứ vào chỉ tiêu được giao, hiệu trưởng các trường chịu trách nhiệm tổ chức tuyển sinh đúng chỉ tiêu, đúng quy chế và hướng dẫn. Dưới đây là chỉ tiêu chi tiết vào các trường: * Trường THPT công lập: THPT Phan Đình Phùng 675 chỉ tiêu; Phạm Hồng Thái 630 Nguyễn Trãi-Ba Đình 540; Tây Hồ 585; Trần Phú-Hoàn Kiếm 675; Việt Đức 675; Đoàn Kết - Hai Bà Trưng 630; Thăng Long 630; Trần Nhân Tông 585; Đống Đa 630; Kim Liên 675; Lê Quý Đôn - Đống Đa 630; Quang Trung - Đống Đa 630; Phan Huy Chú - Đống Đa 450; Phổ thông năng khiếu TDTT 315; Nhân Chính 450; Trần Hưng Đạo - Thanh Xuân 540; Cầu Giấy 540; Yên Hòa 540; Hoàng Văn Thụ 585; Trương Định 630; Việt Nam - Ba Lan 630; Lý Thường Kiệt 405; Nguyễn Gia Thiều 675; Đa Phúc 585; Kim Anh 540; Minh Phú 360; Sóc Sơn 585; Trung Giã 450; Minh Phú 360; Xuân Giang 360; Bắc Thăng Long 360; Cổ Loa 630; Đông Anh 450; Liên Hà 630; Vân Nội 585; Cao Bá Quát - Gia Lâm 585; Dương Xá 585; Nguyễn Văn Cừ 540; Yên Viên 540; Đại Mỗ 450; Nguyễn Thị Minh Khai 540; Thượng Cát 450; Trung Văn 540; Xuân Đỉnh 540; Ngô Thì Nhậm 585; Ngọc Hồi 540; Mê Linh 450; Quang Minh 360; Tiền Phong 450; Tiến Thịnh 360; Tự Lập 360; Yên Lãng 450; Lê Quý Đôn - Hà Đông 675; Quang Trung - Hà Đông 540; Trần Hưng Đạo - Hà Đông 540; Tùng Thiện 540; Xuân Khanh 450; Ba Vì 585; Bất Bạt 405; Phổ thông dân tộc nội trú 135; Ngô Quyền - Ba Vì 675; Quảng Oai 630; Ngọc Tảo 630; Phúc Thọ 585; Vân Cốc 450; Đan Phượng 540; Hồng Thái 540; Tân Lập 495; Bắc Lương Sơn 315; Hai Bà Trưng - Thạch Thất 540; Phùng Khắc Khoan - Thạch Thất 585; Thạch Thất 630; Hoài Đức A 630; Hoài Đức B 630; Vạn Xuân - Hoài Đức 540; Cao Bá Quát - Quốc Oai 540; Minh Khai 630; Quốc Oai 675; Chúc Động 675; Chương Mỹ A 675; Chương Mỹ B 675; Xuân Mai 675; Nguyễn Du - Thanh Oai 585; Thanh Oai A 540; Thanh Oai B 540; Lý Tử Tấn 450; Nguyễn Trãi - Thường Tín 450; Thường Tín 630; Tô Hiệu - Thường Tín 540; Vân Tảo 450; Hợp Thanh 540; Mỹ Đức A 630; Mỹ Đức B 675; Mỹ Đức C 495; Đại Cường 315; Lưu Hoàng 450; Trần Đăng Ninh 630; Ứng Hòa A 540; Ứng Hòa B 450; Đồng Quan 540; Phú Xuyên A 675; Phú Xuyên B 540; Tân Dân 405; chuyên Hà Nội - Amsterdam 645 (lớp chuyên 420, lớp thường 225); Chu Văn An 620 (lớp chuyên 350, lớp thường 270); chuyên Nguyễn Huệ 565 (lớp chuyên 385, lớp thường 180); Sơn Tây 585 (lớp chuyên 315, lớp thường 270). * Trường THPT ngoài công lập: THPT Văn Lang 90 HS; Liễu Giai 135; Hồ Tùng Mậu 135; Hà Thành 90; Đinh Tiên Hoàng - Ba Đình 315; Ma-ri Quy-ri 450; Hà Nội 270; Hồng Hà 270; Mai Hắc Đế 270; Đông Kinh 225; Hoàng Diệu 405; Đống Đa 540; Tô Hiến Thành 90; Nguyễn Văn Huyên 135; Bắc Hà - Đống Đa 135; Văn Hiến 135; Einstein 90; chi nhánh trường song ngữ quốc tế Horizon 45; Đông Đô 270; Phan Chu Trinh 135; Hà Nội - Academy 90; Phan Bội Châu 135; Lương Thế Vinh - Thanh Xuân 585; Nguyễn Trường Mô hình tương lai Hà Nội Mô hình tăng trưởng đô thị Hà Nội - Công cụ hữu ích cho nhà hoạch định sách TS Hans-Peter Thamm Đại học tự Berlin Giới thiệu Quy hoạch giao thông đô thị bền vững nhiệm vụ quan trọng toàn giới H.-P.Thamm, FU Berlin Folie > REMON Project Giới thiệu Tình hình / Thách thức Dân số đô thị tăng lên nhanh chóng (Xu hướng chung toàn cầu ) Gia tăng nhu cầu không gian sống H.-P.Thamm, FU Berlin Folie > REMON Project Thách thức cho quy hoạch đô thị Cung cấp nhà Cung cấp giao thông Cung cấp điện, nước, thoát nước Cung cấp nhà trẻ, trường học, trường đại học, bệnh viện Quy hoạch đô thị Cung cấp khu vui chơi, giải trí H.-P.Thamm, FU Berlin Cung cấp trang thiết bị mua sắm Cung cấp văn phòng, khu công nghiệp Folie > REMON Project Hiểu tính động dự báo tương lai Thách thức • Đầu tư, xây dựng khu dân cư khu công nghiệp: nửa năm - năm • Quy hoạch đường giao thông sở hạ tầng quan trọng: 3-15 năm Nguồn: D Labbe 2005 • Nhu cầu thay đổi điều kiện ràng buộc (Kinh tế quốc gia giới, hành vi xã hội, tiến kỹ thuật) Khoảng cách thời gian lớn Cần thiết phải mô hình hóa kịch đáng tin cậy phục vụ cho phát triển tương lai H.-P.Thamm, FU Berlin Vấn đề Dữ liệu Thông tin Tìm hiểu Hành động Folie > REMON Project Thách thức cho quy hoạch đô thị Quy hoạch đô thị bền vững phải có: Kịch phát triển tương lai Tầm nhìn rõ ràng trình Phát triển kịch nào? Nhu cầu thông tin xác tình hình Hiểu thách thức thay đổi khứ Xây dựng/ Sử dụng mô hình H.-P.Thamm, FU Berlin Folie > REMON Project Thách thức cho quy hoạch đô thị Các yếu tố tác động tới phát triển đô thị Kinh tế Dân số Không gian sẵn có, yếu tố hạn chế (ví dụ khoảng cách đến nước mặt, nhà đầu tư) Hành vi/ văn hóa Chính trị/ pháp luật Phương thức vận tải Nhà đầu tư Tương tác phức tạp H.-P.Thamm, FU Berlin Folie > REMON Project Mô hình Đầu mô hình Hỗ trợ đưa định cho nhà lập quy hoạch Kịch khác cho điệu kiện ràng buộc khác nhau/ biện pháp khác đưa “Điều xảy nếu” Mô hình • Chuyện xảy cầu khác xây dựng? • Nhu cầu khu dân cư với tốc độ tăng trưởng dân số không đổi nào? • Có thể giảm ùn tắc giao thông thông qua giao thông công cộng? H.-P.Thamm, FU Berlin Folie > REMON Project Thách thức cho quy hoạch đô thị Mô hình Dữ liệu đầu vào Quy trình xử lý Tương tác với yếu tố khác Thay đổi quy trình Kịch Điều kiện ràng buộc Thay đổi điều kiện Biện pháp Xác nhận Thuật toán H.-P.Thamm, FU Berlin Folie > REMON Project Điều kiện tiên cho mô hình: Dữ liệu Dữ liệu yếu tố định Quy trình xử lý Có “dữ liệu mềm” (VD hành vi người) Khởi động mô hình Cách đạt? Hiệu chuẩn mô hình Chất lượng? Xác nhận kết mô hình Đạt liệu cần thiết Cách đạt liệu? Độ phân giải không gian? Độ tin cậy liệu Cập nhật liệu H.-P.Thamm, FU Berlin Đại diện? Proxis? Giải thay đổi điều kiện ràng buộc? Khả sẵn sàng liệu cho bên liên quan/ khách hàng Folie 10 > REMON Project Hà Nội: Đánh giá đô thị động H.-P.Thamm, FU Berlin Folie 11 > REMON Project Cách tiếp cận cho đô thị động Hà Nội Cấu trúc mô hình CLUE • Nhu cầu cho nhà ở, di chuyển,… Modul 1: Nhu cầu phi không gian Modul 2: Phân bổ không gian rõ ràng • Khoảng cách đến đường phố, trung tâm, che phủ đất, giá, khu vực phát triển, che phủ đất ban đầu / sử dụng đất Theo: Verburg et al 2002 H.-P.Thamm, FU Berlin Folie 12 > REMON Project Cách tiếp cận cho đô thị động Hà Nội Thông số ảnh hưởng đến đô thị động Hà Nội K/c đến đường phố K/c đến nguồn nước K/c đến trung tâm Khu đô thị Thảm thực vật Đất cát /đất cằn Cách tiếp cận cho đô thị động Hà Nội Thông số ảnh hưởng đến đô thị động Hà Nội Nước Tọa độ hướng đông K/c đến đô thị Mật độ dân số Tọa độ hướng bắc Bản đồ xác suất chuyển đổi đô thị H.-P.Thamm, FU Berlin Folie 16 > REMON Project Xác suất chuyển đổi sang định cư Màu sắc xác suất điểm ảnh đối tượng cho chuyển đổi H.-P.Thamm, FU Berlin Folie 17 > REMON Project Đánh giá liên quan lớp đầu vào Giá trị Z Pr lớn lớp giải thích thay đổi ý nghĩa H.-P.Thamm, FU Berlin Folie 18 > REMON Project Đánh giá ý nghĩa Đường cong tiến đến gần mô hình tốt H.-P.Thamm, FU Berlin Folie 19 > REMON Project Kết luận mô hình BỘ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số527/QĐ-BXD ngày 29 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Xây dựng) Hà Nội, 05-2013 Tài liệu lưu trữ http://tailieuxd.com/ Mục lục Phần mở đầu Quan điểm phát triển khoa học công nghệ Mục tiêu phát triển KH&CN 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cho giai đoạn 2013 2020 3.1 Lĩnh vực công nghệ xây dựng 3.2 Lĩnh vực vật liệu xây dựng 3.3 Lĩnh vực khí xây dựng 3.4 Lĩnh vực phát triển đô thị nông thôn 3.5 Lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật đô thị 3.6 Lĩnh vực tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 3.7 Lĩnh vực tư vấn xây dựng 3.8 Lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực KH&CN ngành Xây dựng 10 Các giải pháp chủ yếu 10 4.1 Về chế sách 10 4.2 Các chương trình, đề án trọng điểm 11 4.2.1 Chương trình công nghệ xây dựng 11 4.2.2 Chương trình vật liệu xây dựng 11 4.2.3 Chương trình khí xây dựng 12 4.2.4 Chương trình phát triển đô thị nông thôn 12 4.2.5 Chương trình hạ tầng kỹ thuật đô thị 12 4.2.6 Chương trình tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 12 4.2.7 Chương trình tư vấn xây dựng 13 4.2.8 Chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Xây dựng 13 Tầm nhìn KH&CN Xây dựng đến năm 2030 13 5.1 Yêu cầu chung 13 5.2 Yêu cầu khoa học công nghệ xây dựng 13 Lộ trình thực 14 Tổ chức thực 14 Phụ lục 15 Tài liệu lưu trữ http://tailieuxd.com/ Phần mở đầu Khoa học công nghệ (KH&CN) động lực chủ yếu để phát triển kinh tế-xã hội Đảng Nhà nước ta luôn khẳng định vai trò tảng KH&CN công xây dựng đất nước Năm 1991, Đại hội lần thứ VII Đảng khẳng định vai trò KH&CN việc xác định “Khoa học-Công nghệ Giáo dục-Đào tạo phải xem quốc sách hàng đầu” Tiếp theo đó, Nghị Hội nghị lần thứ bảy BCHTW Đảng khóa VII năm 1994 “Phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng giai cấp công nhân giai đoạn mới” xác định cụ thể việc gắn phát triển KH&CN với phát triển công nghiệp Tiếp theo đó, Nghị Trung ương (khóa VIII) Nghị Trung ương (khóa IX) thể chuyển biến lớn nhận thức, việc gắn hoạt động KH&CN với thị trường Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước ban hành giai đoạn vừa qua (Luật Khoa học Công nghệ số 21/2000/QH10, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa, v.v) tạo môi trường pháp lý cần thiết để phát huy tiềm KH&CN nước tiếp nhận nhanh chóng thành KH&CN giới Bên cạnh đó, Chính phủ ban hành văn quan trọng để đưa việc thực thi pháp luật vào sống, bao gồm: Nghị định số 115/2005/NĐ-CP chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập; Nghị định số 30/2006/NĐ-CP thống kê KH&CN Nghị định số 80/2007/NĐ-CP doanh nghiệp KH&CN Gần nhất, Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 (kèm theo Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2012) Hoạt động KH&CN ngành Xây dựng đứng trước nhiều hội đồng thời gặp không thách thức Bộ Xây dựng quan tâm đến phát triển KH&CN, trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, đòi hỏi thực tiễn phát triển đất nước tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ lĩnh vực ngành Tuy nhiên, hoạt động KH&CN tồn số hạn chế: i) Các đơn vị KH&CN ngành gồm có mạng lưới trường đại học quan nghiên cứu - triển khai chất lượng nghiên cứu, ứng dụng KH&CN chưa cao; ii) Các doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng đổi công nghệ, vậy, thực tế chưa hình thành thị trường KH&CN; iii) Còn thiếu phối hợp công tác đào tạo với nghiên cứu nghiên cứu với sản xuất kinh doanh ; iv) Mức đầu tư cho KH&CN thấp Nguồn vốn chủ yếu lấy từ ngân sách Nhà nước Tài liệu lưu trữ http://tailieuxd.com/ Trên sở thành tựu đạt vấn đề tồn tại, Chiến lược phát triển khoa học công nghệ ngành Xây dựng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 xây dựng nhằm đáp ứng ngày tốt đòi hỏi thực tiễn xu phát triển ngành Xây dựng tương lai Chiến lược nhận định rõ: Thứ cách thức thực hiện: Tập trung nguồn lực nghiên cứu, ứng dụng làm chủ công nghệ sử dụng khu vực giới vào hoạt động xây dựng Việt Nam Bên cạnh đó, sử dụng