CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ Nội dung tập HHC: Vận dụng khái niệm hiệu ứng điện tử để giải thích: - Tính acid, base (như xếp chất theo thứ tự tăng/giảm tính acid, base) - Khả năng, phương hướng phản ứng (như quy tắc Maconicop, điện tử vào nhân thơm theo quy tắc Holeman ) Thí dụ: - Xếp chất sau theo thứ tự tính base tăng dần, giải thích: C2H5 -NH2 ; CH3 - NH- CH3 ; CH3-NH2 ; C6H5 -NH2 - Xếp chất sau theo thứ tự tính acid giảm dần, giải thích: CH3 - CH2 - COOH; CH3 -COOH; FCH2 - COOH; ClCH2 - COOH Đồng phân danh pháp: 2.1 Từ công thức công thức phân tử, viết đồng phân: - Nếu hỏi "các đồng phân", phải viết công thức tất đồng phân có (cấu tạo, hình học, quang học) - Có thể câu hỏi giới hạn vào loại đồng phân 2.2 Từ công thức phân tử, viết đọc tên đồng phân 2.3 Cho số công thức cấu tạo, đọc tên chất (thường hỏi danh pháp IUPAC) 2.4 Ví dụ: 2.4.1- Viết công thức cấu tạo đọc tên hợp chất mạch hở có công thức phân tử C6H14 ; C6H12 ; C5H10O, C3H8O 2.4.2- Viết công thức hợp chất có công thức phân tử C 5H10 (cấu tạo, quang học, hình học, mạch hở, mạch vòng) Đối với đồng phân quang học, viết đủ công thức cặp đối quang 2.4.3 Viết công thức đọc tên cyclan có công thức phân tử C5H10 2.4.4- Viết công thức đồng phân hợp chất có công thức phân tử C4H9Cl Phải nghĩ đến loại đồng phân khác 2.4.5- Viết đọc tên hydrocarbon thơm có công thức phân tử C9H12 2.4.6- Đọc tên chất sau theo danh pháp IUPAC: CH3 - CHCl - CH3 CH2 = CH - CH2 - CH2 OH ; CH3 - CH2 - CHO CH3 - CH = CH - CH - CH3 CH3 CH3 - CO - CH - CH2 - CH3 CH3 C3H7 - O- CH3 CH3 - CH - CH- CH3 OH CH3 CH3 - CH - CH2 - CH2OH OH Thực chuyển hóa: 3.1 Cho chất ban đầu điều kiện phản ứng, viết sản phẩm tương ứng Ví dụ: - Những sản phẩm tạo thành dãy phản ứng sau: HBr KOH loãng + B/H2SO4 CH2 = CH - CH3 A B C (phải viết công thức cấu tạo sản phẩm A, B, C; ý: B/H 2SO4 có nghĩa chất B môi trường acid, H2SO4) - Viết công thức cấu tạo hợp chất A, B, C dãy phãn ứng sau: KOH/alcol H2O/H [O] CH3CH2CH2-CH2Cl A B C 3.2 Cho dãy chuyển hóa, viết điều kiện phản ứng Ví dụ: - Thực dãy chuyển hóa sau: CH3 - CH2 - CH3 → CH3 - CH2 - CH2 Cl → CH3 - CH = CH2 → CH3 - CH2 - CH2 Br - Thực dãy chuyển hóa sau: CH3 - CH2 - CH2 Cl → CH3 - CH2 - CH2 OH → CH3 - CH2 - CHO → CH3 - CH2 - CH = N- OH Đối với dãy chuyển hóa trên, phải nêu điều kiện để thực phản ứng tác nhân phản ứng, xúc tác, nhiệt độ, môi trường (acid, base) Phân biệt chất phản ứng đặc trưng, ví dụ: - Alkan alken, alkyn lần - Phân biệt alcol với mono diphenol - Monoalcol với polyalcol - Alcol, aldehyd, ceton - Trên số dạng tập thường gặp