1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐẶC TRƯNG CỦA THƠ CA

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 95 KB

Nội dung

ĐẶC TRƯNG CỦA THƠ CA A KIẾN THỨC CHUNG I Khái niệm chung thơ ca: - Thơ ca loại hình văn học hình thành sớm nhân loại, đời từ người có nhu cầu tự biểu - Xét mặt lịch sử, thơ ca xuất trước ngôn ngữ Vicô: "Ngôn ngữ bắt nguồn từ thơ ca" Hê-ghen (trong Mĩ học): "Lời thơ nảy sinh từ thời xa xưa dân tộc, lúc ngơn ngữ cịn chưa hình thành Phải nhờ vào thơ ca, ngôn ngữ phát triển" - Thơ gắn bó mật thiết với nhạc họa "Thi trung hữu nhạc" "Thi trung hữu họa" Hoài Thanh: "Từ Hô-me-rơ đến Kinh thi, đến ca dao, thơ sức đồng cảm mãnh liệt quảng đại Nó đời vui buồn loài người kết bạn với loài người ngày tận thế" Raxun Gamzatốp: "Khi trẻ, thơ người mẹ Ta lớn lên rồi, thơ bạn, người yêu Chăm sóc tuổi già, thơ gái Lúc chết rồi, kỉ niệm hóa thơ lưu" "Thơ ca, khơng có người, tơi mồ cơi" II Đặc trưng thơ: Về nội dung: a Thơ thổ lộ tình cảm mãnh liệt ý thức: - Đối tượng thơ thiên nhiên, khơng phải hình dáng biểu bên người Đối tượng thơ hứng thú tinh thần Thơ khôn miêu ta vật bên ngồi, khơng kể việc xảy ra, mà biểu xúc động nội tâm, tình cảm, cảm nhận người trước việc, giúp ta hiểu người chủ thể bên Hồi Thanh: "Có tình chưa thành thơ, để làm thơ khơng thể thiếu tình" W Words Worth: "Thơ biểu lộ tình cảm mãnh liệt" Lê Q Đơn: "Thơ khởi phát tự lịng người ta" Ngơ Thì Nhậm: "Hãy xúc động hồn thơ cho bút có thần" Tố Hữu: "Thơ tràn tim ta, sống tràn đầy" => Tình cảm coi sinh mệnh thơ "Thơ ca thư kí trung thành trái tim" (Đuy Bơlây) - Tình cảm mãnh liệt khơng phải tình cảm kêu gào, khóc cười, ồn bên ngoài, mà rung độn mãnh liệt bên trong, dày vò rung động mãnh liệt tâm hồn, "là trạng thái tâm lí rung chuyển khác thường" (Nguyễn Đình Thi) Để có điều đó, nhà thơ phải sống sâu vào tâm hồn mình, lắng nghe xao động tâm hồn, đau đớn, sướng vui - Nói đối tượng thơ khơng phải việc bên ngồi khơng có nghĩa tình cảm thơ tự dưng nảy sinh Người xưa có nói, "tức cảnh sinh tình", tức phải có việc, tình huống, hồn cảnh tạo điều kiện để chủ thể bộc lộ cảm xúc, suy tưởng, chiêm nghiệm - Tình cảm thơ cịn phải tình cảm lớn, cao đẹp, cao thượng, thấm nhuần chất nhân văn Tình cảm tầm thường khơng làm nên thơ "Một gái hát ca tình u cịn kẻ keo kiệt khơng thể hát ca tiền mất" - Tình cảm thơ vừa có tính cá thể (những cảm xúc riêng người trước thực tại), vừa mang tính phổ quát, chạm tới chung tâm hồn người Khi thơ ca tạo sức lay động vang động b Thơ ca - nghệ thuật trí tưởng tượng: - Nếu tình cảm sinh mệnh, tưởng tưởng đôi cánh thơ - Thơ không xây dựng hình tượng khách thể nhân vật truyện, kịch, mà xây dựng hình tượng chủ thể giàu ý thức, cảm xúc Vì thế, tưởng tượng chủ yếu liên tưởng, giả tưởng, viễn tưởng - Trí tưởng tượng khơng bị ràng buộc tình cảm có thật hay khơng có thật tạo nên giới ảo gần gũi với người thật, mặt khác lại tạo nên giới ảo mà không sống -> bù đắp cho sống đời thường c Tính cá thể hóa tình cảm thơ: - Thơ tự biểu tác giả dù nhà thơ có ý thức điều hay khơng Qua từn trang thơ, người đọc cảm thấy được, chí tiếp xúc trực tiếp với cá tính, tâm hồn, đời - Phân biệt tác giả với đời thường thi nhân: hai tơi có gắn bó nhiều cá tính, khí chất, đời lại khơng đồng hồn tồn Cái tơi thơ vũ trụ riêng, trung tâm giá trị thẩm mĩ, thứ hai nhà thơ d Chất thơ thơ - Thơ tổng hòa phương diện: ý, tình, hình, nhạc *Một số nhận định sưu tầm: "Thơ nhiệt tình kết tinh lại" (Vinhi) "Thơ huyền ảo, tinh khiết, thâm thúy, cao siêu, hình ảnh khắc khoải bất diệt muôn vật: cõi "vô cùng" (Xuân Thu nhã tập) "Thơ trước hết phải mang tính chất tình cảm" (Gorki) "Nói cho thơ kết nhập tâm" (Tố Hữu) "Cái lĩnh vực phong phú biết đến nhất, lĩnh vực có chiều rộng khơng bờ tưởng tượng Vì khơng có lạ người ta dành danh hiệu nhà thơ chủ yếu cho người tìm niềm vui rải rác không gian đồ sộ tưởng tượng" (Apôline) "Thơ giữ đời, hoa nắng" (Huy Cận) "Thơ vẻ đẹp cao vật chiêm ngưỡng vẻ đẹp lí tưởng" (Vinhi) "Thơ sắc đẹp ngồi sắc, vị ngồi vị, khơng thể trông mắt thường, nếm miệng thường được, có thi nhân trơng thấy đẹp, nếm thấy ngon" (Hoàng Đức Lương) "Thơ biểu sống cách cao đẹp" (Sóng Hồng) B ĐỀ BÀI Đề 1: "Hương bay chỗ vắng trầm Thơ hay chỗ bặt câm ngơn từ" (Chế Lan Viên) Bình luận ý thơ Giải thích: - "Trầm": loại gỗ quý, đốt lên, dùng chút hương dậy lên, thơm ấm Chỉ vài lát gỗ mỏng, tạo nên hương thơm lan tỏa dù người khác khơng nhìn thấy - "Hay": Sức lôi cuốn, ám ảnh cảm xúc suy tư => Khoảng lặng thơ: tính hàm súc thơ ca, ngơn từ nghệ thuật Bình luận: a Vì thơ cần có khoảng bặt câm ngôn từ? Dẫn chứng: "Vườn mướt xanh ngọc" (Đằng sau đẹp lac nỗi đau xót, tuyệt vọng) - Dung lượng: đặc trưng thơ số lượng câu hạn định trái ngược với văn xuôi - Bản chất ghơ cảm xúc trữ tình, giới cảm xúc -> Ngơn từ có tính nhảy vọt - Thế giới nội cảm cảm xúc tâm hồn -> Vô biên Để biểu vơ biên, vơ hạn, khơng thể chứa đựng hết khung hữu hạn -> Thơ cần khoảng lặng b Biểu khoảng lặng? - Nhạc tính - Tính tổ chức ngôn từ nghệ thuật VD: Đàn ghi ta Lorca: "Lila lila lila " "Đồng chí !"- Đồng chí - Cách trình bày khác thường VD: "Ta muốn ơm Cả sống bắt đầu mơn mởn " (Xuân Diệu - Vội vàng) - Lao động nghệ thuật người nghệ sĩ Đề 2: Nhà thơ Trung Quốc Lục Du nói: "Cơng phu thơ ngồi thơ" Cịn Nguyễn Cơng Trứ lại cho rằng: "Trót nợ thơ phải chuốt lời" Hai nhận định giúp em hiểu lao động thơ ca ? Giải thích: - "Cơng phu": Q trình khổ luyện để nghệ thuật đạt đến trình độ tinh xảo - "Ngoài thơ": vốn sống, trải nghiệm, kinh nghiệm, "kinh lịch đường đời" người cầm bút có ảnh hưởng lớn đến sáng tác - "Chuốt lời": lao động ngôn từ, yếu tố quan trọng sáng tạo => Tóm lại: tác phẩm lớn phải hội tụ hai yếu tố Chứng minh bình luận: - Câu nói Lục Du: + Vì vốn sống lại quan trọng ? • Mỗi nhà văn, nhà thơ thai từ mơi trường sống • Một chức văn học mở rộng làm phong phú tâm hồn người=> Cần tích lũy vốn sống + Vai trị vốn sống trình lao động nghệ thuật ? • Cung cấp chất liệu • Tạo nhìn quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mĩ nhà văn • Đem lại nhiệt hứng sáng tạo VD: Huy Cận Trước Cách mạng: giọng thơ buồn, ảo não Sau cách mạng: "Trời ngày lại sáng", "Đất nở hoa" Nguyễn Tuân Trước Cách mạng: đề tài chính: trụy lạc, xê dịch, vang bóng thời Sau Cách mạng: Tài hoa nghệ sĩ lớp người đặc biệt (Huấn Cao) Chế Lan Viên: "Chẳng có thơ đâu lịng đóng khép" - Câu nói Nguyễn Cơng Trứ: + Vì phải chuốt lời? • Bản chất văn học nghệ thuật ngôn từ, ngôn từ chất liệu để văn học xây dựng hình tượng • Ngôn từ nghệ thuật bắt nguồn từ ngôn ngữ đời sống để vài tác phẩm phải tinh lọc mài dũa Trong văn học, "nói gì" khơng quan trọng "nói nào" + Chuốt lời ? • Nhà văn cần lựa chọn, cân nhắc ngôn từ nhiều lần VD: Tản Đà "Suối tn dịng lệ chờ mong tháng ngày" Sau sửa thành: "Suối khơ dịng lệ chờ mong tháng ngày" Huy Cận lần thay đổi để có câu thơ "Củi cành khơ lạc dịng" Tâm niệm Đỗ Phủ: "Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu" "Tam niên lưỡng cú" Truyện Kiều: "Mây ghen thua thắm liễu hờn xanh" "Cậy em, em có chịu lời" "Lạ cho mặt sắt lại ngây tình" • Sáng tạo ngôn từ độc đáo: VD: Nguyễn Tuân dùng từ "sang" (tiêu biểu Người lái đị sơng Đà) Xn Diệu: "Hơn lồi hoa rụng cành" "Ít nhiều thiếu nữ buồn khơng nói" "Anh lững đững chẳng theo gần" - Mối quan hệ "Ngoài thơ" "Chuốt lời": + Nếu trọng vốn sống thân, khó đem lại khối cảm thẩm mĩ + Nếu trọng gị câu đúc chữ dễ rơi vào chủ nghĩa mĩ-> làm tác phẩm đẽ mờ nhịa "Chất mà thắng văn khơ Văn mà thắng chất xảo" (Khổng Tử) => Cần có cộng hưởng nhuần nhuyễn hai yếu tố Mở rộng nâng cao: - Suy nghĩ khó nhọc cao quý lao động thơ ca - Đọc giả đọc đến câu thơ khó hiểu-> không nên nản Đề 3: Anh/chị hiểu nhận định Raxun Gamzatốp: "Thơ ca, người, tơi mồ cơi" Giải thích: - "Thơ ca" - "Người": cách gọi kính trọng, đầy kiêng nể Nhà thơ gọi thơ ca bằn kính ngữ-> Một trân trọng, chí kính trọng VD: Hàn Mặc Tử "bị thơ làm"-> gắn bó máu thịt thơ vai trò quan trọng thơ ca với người nghệ sĩ - "Mồ côi": Sự thiếu thốn mặt tình cảm, đơn, bơ vơ khơng chia sẻ, cảm thông => Con người thiếu thơ ca rơi vài trạng thái "mồ côi" tinh thần tình cảm Điều với người làm thơ cà người đọc thơ Liên hệ: "Từ Hô me rơ đến Kinh thi ngày tận thế" (Hồi Thanh) Vấn đề: vai trị, tác động thơ ca đến đời sống tinh thần người Bàn luận: a Vì khơng có thơ ca, người mồ côi? - Đối với nhà thơ: + Làm thơ thực sự giãi bày tình cảm, khao khát thổ lộ nỗi lịng Làm thơ cách giải phóng cảm xúc, làm cảm xúc thăng hoa Nhà thơ có xúc động mạnh mẽ, suy nghĩ thầm kín, tư tưởng sâu sắc, tình cảm dâng trào, "khơng nói khơng được, khơng viết chết" (Rilke), lúc thơ đến với họ, họ làm thơ phải nói thơ VD: Bên sơng Đuống- Hồng Cầm + Tuy nhiên làm thơ khơng giãi bày, mà muốn chia sẻ mong đón nhận giãi bày lịng "Thơ điệu hồn tìm nhũng tâm hồn đồng điệu" (Tố Hữu) Không mong người khác hiểu lịng mình, nhà thơ cịn muốn người khác thưởng thức cách nói, cách thể hiện, cách phơ diễn ngôn từ độc đáo, khác lạ-> Không muốn thấu hiểu nội dung mà muốn thưởng thức nghệ thuật + Nếu khơng có thơ ca, tức nhà thơ không làm thơ, không giãi bày, không chia sẻ, cảm thông với người khác=> Nhà thơ rơi vào cảnh mồ côi tinh thần Liên hệ: Nếu ngày mai em không làm thơ - Xuân Quỳnh: "Không nỗi khổ, không niềm vui kinh ngạc Trận mưa xuân làm ướt áo Nhưng lòng em cảm giác chi đâu Mùa đông quên nỗi nhớ Không xôn xao nắng hè đến sớm" - Đối với bạn đọc: + Cũng nhà thơ, bạn đọc có tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ nhiều giống nhà thơ trước thực, sống nhà thơ khác người đọc chỗ họ có tài nói lên điều thơ => Đọc thơ, qua thơ, người đọc bắt gặp tâm hồn mình, có tiếng nói người cá thể có tiếng nói dân tộc VD: Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm + Thơ ca diễn đạt thành cơng cung bậc tình cảm, đa dạng phong phú người, có thẻ niềm vui, nỗi buồn, cô đơn, nỗi trăn trở, hồi hộp, phấp phổng, => Thơ khơng nói hộ lịng mà thơ cịn vỗ về, an ủi, khích lệ, thơ giúp người đọc lọc tâm hồn để bớt chai sạn, khơ cằn mà trở nên cao thượng, đẹp đẽ VD: Ông đồ - Vũ Đình Liên: thái độ trân trọng khứ Vội vàng - Xuân Diệu: tận hưởng sống Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải: Tận hiến cho đời => Nếu khơng có thơ ca, sống người nghèo nàn, tâm hồn trở nên cằn cỗi Mở rộng nâng cao: - Câu nói Raxun Gamzatốp giúp nhà thơ có ý thức trách nhiệm việc sáng tạo thơ ca, khơng nói lên tiếng nói thân mà cịn cất lên tiếng nói mn triệu trái tim - Nhắc nhở bạn đọc cần trân trọng thơ ca, thấy rõ sức mạnh thơ ca, làm giàu tâm hồn thơ ca đánh giá giá trị thơ Đề 4: "Người đọc thơ muốn thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống, phải qua tâm hồn, trí tuệ qua vậy, tâm hồn, trí tuệ phải in dấu vào thật sâu sắc, cá thể, độc đáo, hay" (Xuân Diệu) Giải thích: - Ý kiến Xuân Diệu nêu lên cách khái quát yêu cầu người đọc thơ thơ ca: + Nguồn gốc thơ ca: "Thơ phải xuất phát từ thực tại": thơ sinh tù thực, đời -> đẹp thơ phải mang dấu ấn đẹp sống: "Văn học hình ảnh chủ quan giới khách quan" + Nội dung thơ ca phải thể "một tâm hồn, trí tuệ": thơ ca phải thể tình cảm tư tưởng thi nhân để đưa tình cảm, tư tưởng đến với mơi người đọc Thơ ca tiếng nói cá nhân với đời + Nghệ thuật sáng tạo thơ ca "càng cá thể, độc đáo, hay": Thơ ca phải mang dấu ấn sáng tạo thể phẩm chất riêng biệt thi nhân => Tóm lại: Xuân Diệu, tác phẩm thơ cần bắt nguồn từ thực sống, thể tìm tịi, sáng tạo mẻ, sâu sắc, độc đáo nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật để đem lại giá trị thẩm mĩ Chứng minh, bình luận: a Cuộc sống điểm xuất phát, đề tài vô tận, gợi nhiều cảm xúc phong phú, đối tượng khám phá chủ yếu đích cuối thơ ca nghệ thuật Thơ ca nghệ thuật vận động phát triển ràng buộc tự nhiên với đời sống xã hội Những giá trị nghệ thuật chân xưa sáng tác bắt rễ sâu xa từ mảnh đất thực tế thời đại Thơ ca có ý nghĩa thẩm mĩ, chinh phục trái tim người đọc thể vấn đề, cảm xúc mà ngươời quan tâm, trăn trở Nếu không bắt nguôn từ thực, xa rời đời, thoát li thực tại, thơ ca đến với người đọc, tồn đời ấy, thơ ca tự đánh chức cao quý "nghệ thuật vị nhân sinh" b Vẻ đẹp thơ ca trước hết thể tư tưởng, tình cảm mà tác phẩm hàm chứa Khơng có chất liệu đời sống khơng làm nên giá trị nội dung nghệ thuậtcủa tác phẩm Nhưng thực đời sống mà không âm vang vào tâm hồn, không lay động sâu xa cảm xúc người nghệ sĩ khơng thể hóa thân thành đẹp nghệ thuật Chính cần thấy rằng, thơ ca đời chép máy móc, mà phải cảm nhận, lọc qua tâm hồn, trí tuệ thi nhân để thành thơ Thơ ca hình ảnh đời sống tươi nguyên tái qua lăng kính đời sống, tình cảm người nghệ sĩ Vì vậy, thơ khơng có tư tưởng, tình cảm lời sáo rỗng nhạt nhẽo, vô vị, tầm thường, làm xiếc ngôn từ vụng về, chẳng thể đánh lừa ngươời đọc c Vẻ đẹp thơ ca cịn đánh giá hình thức thể Bản chất nghệ thuật sáng tạo, thơ ca địi hỏi nhà thơ phải in dấu tâm hồn, trí tuệ vào thật sâu sắc, "càng cá thể, độc đáo hay" Nhờ khả sáng tạo tuyệt vời mà thi nhân ln tìm cách nói từ điều cũ Nếu khơng có sáng tạo, khơng có phẩm chất riêng tác phẩm tác giả tồn văn chương Những sáng tạo hình thức biểu phong phú qua thể loại, cấu tứ tác phẩm, ngơn ngữ thơ, hình ảnh thơ, Đề 5: “Cái đáng qúy thơ có khả khiến người đọc thơ, chớp mắt, tách khỏi thân để nhìn lại Thơ có ích khơng thơ giáo huấn ai, giáo dục ai, cải tạo ai, mà thơ thức tỉnh người trước trăm năm, thơ đặt người đối diện với ngàn năm, thơ cho người thống nhìn lại mình, cách bình thản” Bình luận ý kiến trên? Vấn đề: Chức tự nhận thức , cho người giây phút nhìn lại thân Vì việc tách khỏi thân để tự nhận thức lại nhu cầu quan trọng, thiết yếu ? Tách để có đánh giá khác, khác với quen thuộc, biết Những q quen thuộc dễ nhàm chán, đơn điệu cản trở cách nhìn khác, cách hiểu khác Cuộc sống dòng chảy liên tục, nhịp sống đại với bận rộn => người ta => người ta sống làm việc theo thói quen => Cần giây phút tách khỏi thân để nhìn lại, để ngẫm nghĩ, để băn khoăn Quá trình sống ngưịi ln ln q trình tự nhận thức Trước hết nhận thức điều xung quanh Trưởng thành đến mức khám phá thân mình, băn khoăn, tự thức tỉnh giá trị sống, ý nghĩa tồn “ Chớp mắt “ :  Khoảnh khắc ngắn ngủi >< ngàn năm  bừng ngộ, thức tỉnh nhận thức  ngạc nhiên trước đời sống Nêú không băn khoăn, không ngạc nhiên, không luôn tự nhận thức, nhìn sống, q quen thuộc  nhân loại: khơng có phát minh)  cá nhân : khơng nhận thức khoảng sáng, khoảng tối lịng mình) Thơ cho khoảnh khắc cuả tự nhận thức Ngàn năm >< chớp mắt   Vĩnh cửu ngắn ngủi Vĩnh viễn mong manh  Dẫn chứng: - “Đị Lèn”:  khổ cuối  “ Tơi suốt giưã hai bờ hư thực …… Cứ nghe thơm mùi huệ trắng, hương trầm “ - “Ông đồ : băn khoăn tồn  “Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?” (Thấm thía nỗi niềm hồi cổ Vũ Đình Liên, bạn nhận điều ki soi vào 9x thân mình?) - “ Sa hành đoản ca”: câu hỏi cuối Cao Bá Quát Đề 6: “Bài thơ hay làm cho người ta khơng cịn cảm thấy câu thơ mà thấy tình ngươì, qn tiếng nói ai, ngươì ta cảm thấy tiếng nói cuả mình, vậy” Bình luận ý kiến ? Giải thích: Bài thơ hay (1) …khơng cịn cảm thấy câu thơ (2)…tình người (3)… tiếng nói (4) + (2): qn chữ qn câu, khơng cịn thấy bàn tay cuả người nghệ sĩ + (3): cảm xúc, tình cảm => Thơ tiếng nói tình cảm, cảm xúc Trong ý kiến Tố Hữu, nhà thơ trải nghiệm đưa ý nghĩa giản dị xác đáng, làm cho người ta quên chữ quên câu, đế đến với xúc cảm, tình cảm mãnh liệt thơ để người ta cảm thâý “tiếng nói cuả mình…” Bình luận: a) Vì thơ hay “ làm người ta khơng cịn cảm thấy câu thơ…tình người…tiếng nói …” Thơ tiếng nói giới nội tâm, tình cảm thơ tình cảm mang tính cá thể, cá nhân, riêng tư Nhưng với thơ hay, tình cảm vượt lên riêng tư, khép kín để tìm thấy đồng điệu chia sẻ => trở thành tiếng nói đại diện có khả ngăng đồng điêụ  Đến với thơ hay, người yêu thơ cảm thấy tiếng nói mình, người đọc ln tìm thấy đồng điệu Dẫu thơ đồng điệu với ta tình cảm thơ khơng phải tình cảm chung chung mà đỗi chân thành mãnh liệt  Khi thơ đạt đuợc hai tiêu chí này, người đọc thơ khơng cịn cảm thấy câu thơ mà thấy tình người, thấy tiếng lịng Khi người ta thấy tình người ….tiếng lịng người ta qn chữ qn câu : chạm đến trái tim cuả mình, có điều tưởng lãng qn, tưởng bị vùi sâu cảm xúc chạm đến trái tim b) Làm đế có thơ hay, để thơ âý, người đọc thơ cảm thấy tiếng nói mình? Nhà thơ: + Phải sống sâu sắc với rung động tâm hồn tinh tế với nhỏ bé đời sống cảm xúc => Cái nhạy cảm trí tuệ + Lao động nghệ thuật: nghiêm túc, kì công + giản dị, tự nhiên, đọc thơ thấy câu thơ tự đến VD: “Vội vàng” (Xuân Diệu) : dòng cảm xũ cuồn cuộn mãnh liệt, khơng bận lịng đến chữ nghiã Quả thực thấy dòng đi, ta say đắm, nồng nàn, truyền lượng sống, tràn trê, tươi mơn mởn (“Lão Hạc”, “Vợ nhặt”: câu chuyện xảy tự phải => Phải phân tích thấy dụng công người nghệ sĩ)  Ý kiến Tố Hữu đề cao giản dị ngôn từ, hình thức nghệ thuật, nhắc nhở vấn đề trau chuốt, xu hướng chạy theo cầu kì hình thức  Giản dị đôi lúc dụng công nghệ thuật Thơ hay, xét đến cùng, đòi hỏi dụng cơng nghệ thuật giản dị hình thức ngôn từ dụng công Nghệ thuật mà tự nhiên không Người đọc: + Tiếp nhận với tâm đồng cảm đối thoại Một thơ hay không gặp tri âm sức lan toả giảm Để người đọc thơ tìm thấy tiếng nói khơng đọc cách dễ dãi, địi hỏi phải có trải nghiệm, có vốn liếng + Bản thân người đọc đến với thơ phải nhu cần tự thân, nhu cầu nội Đề 7: Nhà thơ Xuân Diệu cho rằng: Một thơ hay tình ý, hay chữ tiếng, hay việc, hay nhạc điệu Còn nhà văn Nguyễn Tuân lại cho rằng: Thơ mở mà trước câu thơ đó, trước nhà thơ bị phong kín Anh (chị) hiểu hai ý kiến nào? Hãy làm rõ cách hiểu qua vài thơ Mới học, đọc Giải thích hai ý kiến Cả hai tác giả sành chữ nghĩa, sành thơ ca có nhận xét hay thơ dựa đặc trưng thơ a Ý kiến Xuân Diệu - Xuân Diệu tiếng với công việc “bếp núc” làm thơ Từ trải nghiệm mình, thi sĩ nêu lên biểu thơ hay: + Thơ hay tình ý: • Thơ tiếng nói tình cảm cảm xúc mãnh liệt, rung động chân thành nhà thơ trước vấn đề sống, trước nụ cười hạnh phúc hay giọt nước mắt cay đắng nhân (Lê Quý Đôn: “Sông núi cỏ từ lòng mà ra”, “Thơ phát khởi từ lòng người ta”; Ngơ Thì Nhậm: “Hãy xúc động hồn thơ cho bút có thần”,…) • Trong thơ, cảm xúc mãnh liệt phải liền với tư tưởng lớn lao, ý tứ sâu sắc Thi phẩm phải mang giá trị nhân đạo, nhân văn cao cả, hướng người tới chân – thiện – mĩ + Thơ hay việc: Nếu văn xuôi thường phản ánh sống cách khách quan, bộn bề với nhiều biến cố, kiện, việc thơ phải chọn lọc, tiêu biểu, cô đọng, hàm súc + Cái hay thơ kết đọng chữ tiếng: “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học” (Mácxim Gorki) Ngôn ngữ thơ thứ ngôn ngữ cảm xúc, gọt giũa, trau chuốt, gợi hình, gợi cảm Nhà thơ tài phải tạo nên “thần cú”, “nhãn tự”, ẩn chứa lớp trầm tích ý nghĩa sâu xa Sáng tạo ngôn từ khổ cơng, dày vị ghê gớm nhà thơ (Đỗ Phủ: “Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu”, “Tam niên lưỡng cú”) + Thơ hay nhạc điệu: Cổ nhân nói “Thi trung hữu nhạc” Nhạc điệu tạo nên từ cách hiệp vần, ngắt nhịp, phối thanh, khoảng trống, khoảng trắng câu chữ, từ hịa hợp, hơ ứng nhạc điệu ngơn từ nhạc điệu tâm hồn thi sĩ -> Tóm lại, Xuân Diệu đưa tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá thơ hay, dựa đặc trưng nội dung hình thức thơ b Ý kiến Nguyễn Tuân - Nguyễn Tuân cho rằng: Thơ thơ “mở mà trước câu thơ đó, trước nhà thơ bị phong kín” Có nghĩa là, thơ hay phải giàu sức gợi, ám ảnh lòng người, mở cho người đọc trường liên tưởng bay bổng Cổ nhân nói, thơ “ý ngơn ngoại”, “ngôn tận nhi ý bất tận” Thi phẩm hay ln có hàm súc, dư ba, khiến cho người đọc phải suy nghĩ, trăn trở Thơ thường kiệm lời lại đặt vấn đề có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc - Để thi phẩm có sức gợi lớn lao đó, nhà thơ phải thể nhìn mẻ, đầy tính khám phá, phát đời, in đậm cá tính sáng tạo người nghệ sỹ Đây vừa lương tâm, trách nhiệm nhà thơ, vừa yêu cầu sống nghệ thuật -> Như vậy, hai ý kiến không mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau, đem đến cho người đọc tiêu chuẩn để đánh giá thơ hay dựa đặc trưng thơ Một thơ hay phải mang vẻ đẹp tồn bích, “một khám phá nội dung phát hình thức” (Lêơnít Lêơnốp) Chứng minh + Chọn thơ hay, đặc sắc phong trào thơ Mới lãng mạn tác giả: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, + Phân tích theo đặc trưng thể loại, bám sát vào yếu tố: thi tứ, thi từ, thi ảnh, nhạc điệu , gắn thơ với hoàn cảnh đời, thời đại văn học, phong cách tác giả Chú ý phân tích định hướng để làm sáng tỏ: • Cảm xúc chân thành, mãnh liệt • Những tầng bậc ý nghĩa sâu xa • Nhấn mạnh khám phá, phát mẻ thi sĩ thể qua thi phẩm phương diện nội dung nghệ thuật phong cách Đánh giá, mở rộng - Hai ý kiến đắn, xác Nó rút từ trăn trở đời cầm bút tác giả, có sức nặng chiêm nghiệm - Bài học cho người cầm bút: Nhà thơ phải có trái tim ấm nóng, biết rung động chân thành trước đời, thêm vào tài sáng tạo công phu lao động nghệ thuật Chỉ dấu ấn sáng tạo riêng người nghệ sĩ chạm đến nỗi niềm, khát vọng, rung động thẩm mỹ tất người, thời đại, hướng người đến Chân – Thiện – Mĩ tạo nên tầm khái quát chiều sâu nhân đạo cho thơ, đưa thi phẩm lòng người đọc - Yêu cầu với độc giả: Tinh tế thẩm bình, sâu sắc cảm nhận, phải xuất phát từ câu chữ thơ để đồng điệu, tri âm với tác giả, tránh thoát ly văn dung tục hóa văn chương ... đọc thơ thơ ca: + Nguồn gốc thơ ca: "Thơ phải xuất phát từ thực tại": thơ sinh tù thực, đời -> đẹp thơ phải mang dấu ấn đẹp sống: "Văn học hình ảnh chủ quan giới khách quan" + Nội dung thơ ca. .. trái tim - Nhắc nhở bạn đọc cần trân trọng thơ ca, thấy rõ sức mạnh thơ ca, làm giàu tâm hồn thơ ca đánh giá giá trị thơ Đề 4: "Người đọc thơ muốn thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống,... thể để đánh giá thơ hay, dựa đặc trưng nội dung hình thức thơ b Ý kiến Nguyễn Tuân - Nguyễn Tuân cho rằng: Thơ thơ “mở mà trước câu thơ đó, trước nhà thơ bị phong kín” Có nghĩa là, thơ hay phải

Ngày đăng: 08/08/2016, 08:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w