Mối liên hệ biện chứng giữa kinh tế công nghiệp và kinh tế nông nghiệp ở nước ta hiện nay

13 937 0
Mối liên hệ biện chứng giữa kinh tế công nghiệp và kinh tế nông nghiệp ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã hội loài người đã phát triển trải qua nhiều nấc thang lịch sử do trình độ sản xuất vật chất quyết định. Bằng lao động sản xuất, con người khai thác thiên nhiên để tạo ra vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở và những nhu cầu khác. Năng suất lao động ngày càng cao thì của cải ngày càng hiều. Các nhu cầu sống được đáp ứng đầy đủ hơn, ngược lại, năng suất lao động thấp, của cải vật chất thu được ít con người rơi vào đói nghèo, lạc hậu…Trong chế độ xã hội nào, con người luôn tìm mọi cách để nâng cao trình độ sản xuất của mình, chống đỡ với thiên tai, dịch hoạ, rủi ro để tiến tới ấm no, hạnh phúc. Trước thực tiễn của tình hình đất nước, trước nhu cầu phát triển chung của lịch sử loài người. Đảng cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo cả dân tộc hoàn thành thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, bước vào thời kỳ xây dựng kinh tế quá độ lên chủ nghĩa xã hội với nhiều những thuận lợi, khó khăn và thách thức. Việc tìm tòi, nghiên cứu và vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin vào tình hình thực tiễn xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang ngày càng hình thành rõ nét hơn. Với việc đa dạng hoá các thành phần kinh tế phát huy tối đa sức mạnh của các thành phần kinh tế cá thể và kinh tế tập thể dưới sự điều tiết của thành phần kinh tế Nhà nước đã mang lại nhiều thành tựu to lớn. Đồng thời xác định chiến lược chung củ cả thời kỳ quá độ xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa là công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Đến nưm 2020 cơ bản đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một nước công nghiệp. Với phạm vi tiểu luận "Mối liên hệ biện chứng giữa kinh tế công nghiệp và kinh tế nông nghiệp ở nước ta hiện nay" sinh viên muốn đề cập, khẳng định tính đúng đắn trong chủ trương chiến lược của Đảng và Nhà nước về xây dựng nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Đồng thời chứng minh tính tất yếu khách quan về mối quan hệ khăng khít, bền chặt giữa hai lĩnh vực kinh tế công nghiệp - nông nghiệp và vai trò của nó trong nền kinh tế nước ta hiện nay. I. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu - Nhằm làm rõ thực trạng phát triển kinh tế công nghiệp và kinh tế nông nghiệp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay và mối quan hệ giữa chúng. - Chứng minh tính tất yếu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế thị trường trong thời kỳ quá đọ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. - Góp phần tuyên truyền chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, bảo vệ con đường đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. 2. Nhiệm vụ: - Khái quát những thành tựu đạt được trên lĩnh vực công nghiệp - nông nghiệp trong vài năm gần đây. - Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa công nghiệp - nông nghiệp và khẳng định vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. - Sử dụng phương pháp liên ngành: phânt ích, tổng hợp, chứng minh. III. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI - Phần thứ nhất: Lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế công nghiệp và kinh tế nông nghiệp trong thời kỳ quá độ - Phần thứ hai: Thực trạng phát triển kinh tế công nghiệp và kinh tế nông nghiệp ở nước ta hiện nay. - Phần thứ ba: Mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế công nghiệp và kinh tế nông nghiệp ở nước ta hiện nay.

Phần mở đầu Xã hội loài ngời phát triển trải qua nhiều nấc thang lịch sử trình độ sản xuất vật chất định Bằng lao động sản xuất, ngời khai thác thiên nhiên để tạo vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, nhu cầu khác Năng suất lao động ngày cao cải ngày hiều Các nhu cầu sống đợc đáp ứng đầy đủ hơn, ngợc lại, suất lao động thấp, cải vật chất thu đợc ngời rơi vào đói nghèo, lạc hậuTrong chế độ xã hội nào, ngời tìm cách để nâng cao trình độ sản xuất mình, chống đỡ với thiên tai, dịch hoạ, rủi ro để tiến tới ấm no, hạnh phúc Trớc thực tiễn tình hình đất nớc, trớc nhu cầu phát triển chung lịch sử loài ngời Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo dân tộc hoàn thành thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, bớc vào thời kỳ xây dựng kinh tế độ lên chủ nghĩa xã hội với nhiều thuận lợi, khó khăn thách thức Việc tìm tòi, nghiên cứu vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin vào tình hình thực tiễn xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ngày hình thành rõ nét Với việc đa dạng hoá thành phần kinh tế phát huy tối đa sức mạnh thành phần kinh tế cá thể kinh tế tập thể dới điều tiết thành phần kinh tế Nhà nớc mang lại nhiều thành tựu to lớn Đồng thời xác định chiến lợc chung củ thời kỳ độ xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Đến nm 2020 đa nớc ta từ nớc nông nghiệp lạc hậu trở thành nớc công nghiệp Với phạm vi tiểu luận "Mối liên hệ biện chứng kinh tế công nghiệp kinh tế nông nghiệp nớc ta nay" sinh viên muốn đề cập, khẳng định tính đắn chủ trơng chiến lợc Đảng Nhà nớc xây dựng kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá Đồng thời chứng minh tính tất yếu khách quan mối quan hệ khăng khít, bền chặt hai lĩnh vực kinh tế công nghiệp - nông nghiệp vai trò kinh tế nớc ta I Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu - Nhằm làm rõ thực trạng phát triển kinh tế công nghiệp kinh tế nông nghiệp nớc ta giai đoạn mối quan hệ chúng - Chứng minh tính tất yếu công nghiệp hoá - đại hoá kinh tế thị trờng thời kỳ đọ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Góp phần tuyên truyền chủ trơng, đờng lối sách Đảng, bảo vệ đờng lên xây dựng chủ nghĩa xã hội nớc ta Nhiệm vụ: - Khái quát thành tựu đạt đợc lĩnh vực công nghiệp - nông nghiệp vài năm gần - Phân tích mối quan hệ biện chứng công nghiệp - nông nghiệp khẳng định vai trò kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa II Phơng pháp nghiên cứu - Sử dụng phơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử - Sử dụng phơng pháp liên ngành: phânt ích, tổng hợp, chứng minh III Kết cấu đề tài - Phần thứ nhất: Lý luận mối quan hệ biện chứng kinh tế công nghiệp kinh tế nông nghiệp thời kỳ độ - Phần thứ hai: Thực trạng phát triển kinh tế công nghiệp kinh tế nông nghiệp nớc ta - Phần thứ ba: Mối quan hệ biện chứng kinh tế công nghiệp kinh tế nông nghiệp nớc ta Nội dung I Lý luận mối quan hệ biện chứng kinh tế công nghiệp kinh tế nông nghiệp thời kỳ độ Con ngời làm lịch sử Song muốn tìm lịch sử trớc hết họ phải sống, muốn sống đợc họ phải có ăn, mặc chỗ Muốn họ phải lao động sản xuất cải vật chất Do đó, sản xuất vật chất yêu cầu khách quan, sở tồn tại, vận động phát triển xã hội Ph.Angghen viết: "Mác tìm quy luật phát triển lịch sử loài ngời: Các thật giản đơn bị tầng tầng lớp lớp t tởng phù kín ngày ngời trớc hết cần phải ăn, uống, chỗ mặc làm trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo" Là ngời triệt để vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến chiến lợc phát triển kinh tế đặc biệt mối quan hệ biện chứng kinh tế công nghiệp nông nghiệp ngời cho rằng: "Về kinh tế, nông nghiệp công nghiệp nh hai chân ngời Nông nghiệp công nghiệp có khoẻ kế hoạch hoàn thành." Trong hoàn cảnh đất nớc lên xây dựng chủ nghĩa xã hội từ nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển Ngời trọng nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải đồng thời ý đến mối quan hệ khăng khít công nghiệp - nông nghiệp Ngời khẳng định: "Tiến lên chủ nghĩa xã hội phải hai chân: công nghiệp nông nghiệp Công nghiệp nớc ta có tiến bộ, nông nghiệp không tiến cần chừng nh quê Vì phải cố gắng mà đa nông nghiệp tiến lên" Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam chiến lợc phát triển công nông nghiệp đại Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ******(4/2001) khẳng định chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc là: Đất nớc ta thoát khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân; tạo tảng để đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại, coi phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tậm, xây dựng đồng tảng cho nớc công nghiệp yêu cầu cấp thiết Công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn trọng điểm chiến lợc phát triển kinh tế nớc lên xây dựng chủ nghĩa xã hội từ tảng kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp có vai trò cung cấp nhân lực vật lực cho công nghiệp Và ngợc lại công nghiệp giữ vai trò hỗ trợ, thúc đẩy phát triển nhanh bền vững nông nghiệp Có thể nói, mối quan hệ biện chứng chiến lợc phát triển kinh tế công nghiệp - nông nghiệp đợc quan tâm từ sớm có vai trò định hớng, đạo chiến lợc cho kinh tế độ lên chủ nghĩa xã hội II Thực trạng phát triển kinh tế công nghiệp kinh tế nông nghiệp nớc ta II.1 Nông nghiệp kinh tế nông thôn Nông nghiệp theo nghĩa hẹp ngành sản xuất cải vật chất mà ngời phải dựa vào quy luật sinh trởng trồng, vật nuôi để tạo sản phẩm nh lơng thực, thực phẩmđể thoả mãn nhu cầu Còn nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm lâm ng nghiệp Với chủ trơng Đảng: kinh tế nông nghiệp tảng cho chiến lợc công nghiệp hoá - đại hoá chuyển đổi nhanh chóng cấu sản xuất nông nghiệp vfa kinh tế nông thôn: xây dựng vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh phù hợp với tiềm năngchúng ta có nông nghiệp tăng trởng khá, giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp tăng bình quân hàng năm 5,8% Trong nông nghiệp tăng 5,6%, lâm nghiệp 0,4% ng nghiệp 8,4% Cơ cấu mùa vụ chuyển dịch theo hớng tăng diện tích lúa đông xuân lúa hè thu có suất cao, ổn định Các loại giống lúa đợc sử dụng 87% diện tích gieo trồng Sản lợng lơng thực tăng bình quân hàng năm 1,6 triệu Lơng thực bình quân đầu ngời đạt gần 500kg Nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung gắn với công nghiệp chế biến, sản phẩm nông nghiệp ngày đa dạng so với năm 2000 diện tích số trồng tăng nhanh: cà phê tăng 2,7 lần, cao su tăng 46% mía tăng khoảng 35%, tăng 8%, rừng nguyên liệu giấy tăng 66% số loại công nghiệp có suất cao đợc đa vào sản xuất đại trà Giá trị sản xuất nông nghiệp đơn vị đất nông nghiệp tăng từ 13,5 triệu đồng/ha lên 1,8 triệu đồng/ha năm 2003 Chăn nuôi không ngừng phát triển, sản lợng thịt lợn năm 2000 đạt 1,4 triệu Đặc biệt, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản đạt đợc thành tựu to lớn Năm 2003, sản lợng thuỷ sản đạt gần triệu tấn, đóng góp quan trọng vào tỷ trọng xuất Công tác trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng có nhiều tiến trớc, phải đối phó với thời tiết khô hạn dẫn đến cháy rừng diện rộng, song bảo vệ 8,8 triệu rừng có mở rộng đợc diện tích trồng rừng lên khoảng 33% Xuất nông, lâm, thuỷ sản năm 2003 đạt 5,1 tỷ USD, bình quân hàng năm chiếm khoảng 30% kim ngạch xuất nớc Đặc biệt nông nghiệp, ta tạo đợc mặt hàng xuất chủ lực gạo, cà phê, hàng thủy sản Có thể nói, thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp năm gần cho thấy chủ trơng, sách Đảng tạo đà, kích thích đẩy mạnh nông nghiệp vốn nhiều tiềm Với thực trạng phát triển không nói đến vai trò tác động, hỗ trợ kinh tế công nghiệp, đặc biệt chiến lợc công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn II.2 Nền công nghiệp đà khởi sắc Nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm 13,5% Trong công nghiệp quốc doanh tăng 9,5%, công nghiệp quốc doanh tăng 11,5% khu vực có vốn đầu t nớc tăng 21,8% Một số ngành công nghiệp tiến hành tổ chức , xếp lại sản xuất, lựa chọn loại sản phẩm mạnh, có nhu cầu thị trờng để đầu t vào chiều sâu, đổi công nghệ, đạt chất lợng cao hơn, đáp ứng nhu cầu nớc nhu cầu xuất Năng lực sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ yếu tăng cao: năm 2003 so với 1998 công suất điện gấp 1,5 lần; xi măng gấp 2,1 lần; phân bón gấp 3,0 lần; thép gấp 1,7 lần; mía đờng gấp lần Sản lợng số sản phẩm quan trọng tăng nhanh Năm 2003 so với năm 1995 sản lợng dầu thô gấp 2,1 lần; điện gấp 1,8 lần; than vợt ngỡng 10 triệu Trong xuất đạt triệu Thép cán gấp lần; xi măng gấp lần; vải loại gấp 1,5 lần; giấy loại gấp 1,7 lần Xuất sản phẩm công nghiệp (kể tiểu thủ công nghiệp) tăng nhanh Năm 2003 đạt 10 tỷ USD gấp 3,5 lần so với năm 1998 chiếm khoảng 70% Tổng kim ngạch xuất nớc Cơ cấu ngành công nghiệp có chuyển dịch đáng kể hình thành số sản phẩm mũi nhọn, số khu vực công nghiệp, khu chế xuất lớn nh Biên Hoà, Đồng Namvới nhiều sở sản xuất có công nghệ đại Đến năm 2010 công nghiệp khai thác dầu thô, khí tự nhiên dịch vụ khai thác dầu khí dự tính đạt 17% tổng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp sản xuất thực phẩm đồ uống chiếm khoảng 20%, công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nớc chiếm khoảng 5,4% Ngành xây dựng tiếp nhận công nghệ xây dựng mới, trang bị thêm nhiều thiết bị đại, đáp ứng đợc nhu cầu phát triển lĩnh vực xây dựng dân dụng công nghiệp, đảm đơng số công trình thi công lớn đại tầm cỡ khu vực công nghệ, lực đấu thầu công trình xây dựng nớc tăng lên rõ rệt Đáp ứng đủ nhu cầu xi măng, lợp, đáp ứng đợc nhu cầu thép xây dựng thông thờng Một số loại vật liệu xây dựng chất lợng cao (gạch lát nền, gạch ốp lát) sản xuất nớc đạt tiêu chuẩn Châu Âu khu vực III Mối quan hệ biện chứng kinh tế công nghiệp kinh tế nông nghiệp nớc ta Trong phát triển xã hội loài ngời, thiếu nhiều loại sản phẩm nhng thiếu lơng thực thực phẩm Với vai trò cung cấp lơng thực, thực phẩm cho xã hội, đáp ứng nhu cầu hàng đầu ngời sinh tồn phát triển Nông nghiệp có vai trò quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế quốc gia Ngoài việc đáp ứng nhu cầu lơng thực, thực phẩm chế biến hoa quả, công nghiệp dệt, giấy, đờng,phải dựa vào nguồn nguyên liệu chủ yếu nông nghiệp Quy mô, tốc độ tăng trởng nguồn nguyên liệu nhân tố quan trọng định quy mô, tốc độ tăng trởng ngành công nghiệp liên quan Năm 2002, sản lợng sản phẩm công nghiệp tăng 17%, đồng thời với đời, tăng trởng ngành công nghiệp chế biến lên 12% Nếu không mạnh nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản ngành công nghiệp chế biến thuỷ hải sản Một ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng góp lớn vào kim ngạch xuất kinh tế đất nớc ngợc lại, chủ trơng Đảng đẩy mạnh công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng đầu t ngân sách, mua dây chuyền công nghệ, khoa học kỹ thuật đại, ngành nuôi trồng thuỷ hải sản điều kiện phát triển nh Nông nghiệp đồng thời góp quan trọng phần ngân sách Nhà nớc Phục vụ cho chiến lợc công nghiệp hoá - đại hoá nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Để công nghiệp hoá thành công, đất nớc phải giải nhiều vấn đề phải có vốn Là nớc nông nghiệp thông qua việc xuất nông sản phẩm, nông nghiệp nông thôn góp phần giải nhu cầu vốn kinh tế Ngoài việc cung cấp nguyên liệu, hỗ trợ vốn, nông nghiệp nông thôn vòn thị trờng quan trọng ngành công nghiệp dịch vụ với nớc lạc hậu, nông nghiệp nông thôn tập trung phần lớn lao động dân c Do thị trờng quan trọng công nghiệp dịch vụ Nông nghiệp, nông thôn phát triển nhu cầu hàng hoá, t liệu sản xuất nh: thiết bị nông nghiệp, điện năng, phân bón, thuốc trừ sâucàng tăng, đồng thời nhu cầu dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp nh vốn thông tin, giao thông vận tải, thơng mạicùng ngày tăng Mặt khác, phát triển nông nghiệp, nông thôn làm cho mức sống, mức thu nhập dân c nông thôn tăng lên nhu cầu họn loại sản phẩm công nghiệp nh: Tivi, tủ lạnh, xe máy, du lịch, thể thaocũng ngày tăng Nhu cầu loại sản phẩm công nghiệp dịch vụ khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn góp phần đáng kể mở rộng thị trờng c dịch vụ Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp dịch vụ Đồng thời với tác động to lớn cảu kinh tế nông nghiệp đến kinh tế nói chung kinh tế công nghiệp nói riêng Kinh tế công nghiệp có vai trò tác động trở lại kinh tế nông nghiệp Nói cách khác, kinh tế công nghiệp kinh tế nông nghiệp có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nớc ta Công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc đòi hỏi phải trang bị kỹ thuật cho ngành kinh tế theo định hớng đại phát triển nông nghiệp nhiệm vụ quan trọng việc ứng dụng tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp đợc thể rõ nét Cơ giới hoá, hoạt động sản xuất nông thôn chủ yếu dựa vào lao động thủ công, kỹ thuật lạc hậu, suất lao động thấp, chất lợng sản phẩm thấp Việc giới hoá sản xuất nông nghiệp giảm nhẹ lao động ngời đồng thời nâng cao suất hiệu Thuỷ lợi hoá tác động quan trọng lĩnh vực kinh tế công nghiệp kinh tế nông nghiệp, trớc đây, sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào tự nhiên: ma, nắng, hạn hán, lũ lụt,cho đến phần hạn chế tác động tiêu cực thiên nhiên Việc xây dựng hệt hống thủy lợi chủ động tới tiêu, chống lụt, úngcó ý nghĩa đặc biệt quan trọng Điện khí hoá kinh tế nông nghiệp vừa nâng cao khả ngời việc chế ngự thiên nhiên, vừa nâng cao suất lao động hiệu kinh tế nông nghiệp tạo điều kiện cho nông nghiệp, nông thôn tiếp cận nhanh với thành tựu văn minh khác Công khai sinh học bớc đột phá việc ứng dụng khoa học công nghệ vào nông nghiệp, nông thôn khẳng định rõ nét tác động nhiều chiều hai lĩnh vực kinh tế then chốt công - nông nghiệp Có thể nói, kinh tế công nghiệp kinh tế nông nghiệp hai lĩnh vực chủ yếu kinh tế Nông nghiệp có bền vững công nghiệp phát triển ngợc lại công nghiệp có bền vững hì nông nghiệp có khả đáp ứng đợc nhu cầu ngời xã hội Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định "nông thôn gia tăng sản xuất, thực hành tiết kiệm ngày giàu có Nông hôn giàu có mua nhiều hàng hoá công nghiệp sản xuất Đồng thời, cung cấp đủ lơng thực nguyên liệu cho công nghiệp phát triển Công nghiệp phát triển lại thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh Công nghiệp, nông nghiệp phát triển dân giàu, nớc mạnh" Nếu u tiên phát triển nông nghiệp, không quan tâm đến công nghiệp nhiều thời gian công sức ngời lao động, đồng thời tăng suất nh chất lợng sản phẩm không đủ đáp ứng cho ngời tiêu dùng Và nh kinh tế điều kiện phát triển, khoa học kỹ thuật lạc hậu kéo theo lĩnh vực khác nh văn hoá, xã hội, trị tụt hậu theo Ngợc lại u tiên phát triển công nghiệp, không quan tâm đến nông nghiệp ngời ăn, đủ lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp công nghiệp phải đôi, hỗ trợ, tác động qua lại lẫn Nông nghiệp làm tiền đề cho phát triển công nghiệp ngợc lại công nghiệp có vai trò, động lực thúc đẩy nông nghiệp phát triển cao Khi công - nông nghiệp phát triển, kéo theo dịch vụ phát triển đa kinh tế thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển Để đảm bảo mối quan hệ biện chứng Đảng Nhà nớc cần phải có sách đầu t hợp lý Có trọng điểm, nhằm phát huy mạnh kinh tế nông nghiệp nớc nhà, đông thời tạo đà thuận lợi cho công nghiệp phát triển, tăng khả cạnh tranh với nớc khu vực chuẩn bị hội nhập kinh tế quốc tế Với phơng châm tiến hành công nghiệp hoá - đại hoá kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Chúng ta tiến bớc vững trở thành nhân tố định thắng lợi công đổi Phần kết luận Thế kỷ XIX, kỷ tốc độ phát triển kinh tế quốc tế Việt Nam đứng trớc thuận lợi thách thức vô lớn xu hội nhập kinh tế khu vực nh kinh tế giới Nhận thức vấn đề này, Đảng cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác Lê nin t tởng Hồ Chí Minh tảng t tởng, kim nam cho hành động Đảng cách mạng Việt Nam Đảng không ngừng nghiên cứu, tìm tòi, vận dụng cách sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin t tởng Hồ Chí Minh, đặc biệt lĩnh vực phát triển kinh tế Công nghiệp hoá - đại hoá - xây dựng kinh tế công - nông nghiệp đại gắn liên với tiến công xã hội Đợc coi nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong nhiệm vụ phát triển nông nghiệp truyền thống gắn với công nghiệp đại đợc coi nhiệm vụ then chốt Bằng sức mạnh tổng hợp đất nớc, kết hợp với nguồn lực nớc, tập trung sức phát triển kinh tế để xây dựng đồng tảng cho nớc công nghiệp theo hớng đại Cả dân tộc sức xây dựng tiềm lực kinh tế sở vật chất - kỹ thuật đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - đại hoá bao gồm: kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, công nghiệp có công nghiệp sản xuất t liệu sản xuất quan trọng, công nghiệp công nghệ cao; công nghiệp quốc phòng; nông nghiệp hàng hoá lớn: dịch vụ bảnchú trọng điện khí hoá, giới hoá nông thôn Phát triển mạnh công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu, khí phục vụ nông nghiệp, công nghiệp gia công dịch vụ: liên kết nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ địa bàn nớc Kinh tế công nghiệp kinh tế nông nghiệp song hành gắn bó, hỗ trợ cho làm sở cho dịch vụ tăng trởng mạnh Tăng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, nông thôn Quy hoạch hợp lý nâng cao hiệu việc sử dụng quỹ đất, nguồn nớc, vốn rừng gắn với bảo vệ môi trờng Quy hoạch khu dân c phát triển thị trấn, thị tứ, điểm văn hoá làng xã: nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần, xây dựng sống dân chủ, công bằng, văn minh nông thôn Với chủ trơng chiến lợc phát triển công - nông nghiệp đại, gắn bó chặt chẽ mối quan hệ biện chứng kinh tế công nghiệp kinh tế nông nghiệp đem lại thắng lợi to lớn cho nhiệm vụ xây dựng kinh tế thời kỳ độ Đồng thời khẳng định rõ nét kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Đảng, Nhà nớc toàn thể dân tộc hoàn toàn đắn, phù hợp với tình hình thực tiễn đất nớc Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin (Dùng cho khối ngành không chuyên kinh tế - quản trị kinh doanh trờng Đại học - Cao đẳng) - NXB Chính trị Quốc gia Vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nớc ta thời kỳ độ Nguyễn Thị Hằng - NXB Chính trị quốc gia Công nghiệp hoá - hiệ đại hoá kinh tế thị trờng Một số vấn đề kinh tế thị trờng Việt Nam GS.TS Nguyễn Duy Gia NXB Chính trị quốc gia Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - NXB Chính trị quốc gia Những xu hớng kinh tế kỷ XIX Tác giả Lê Ngọc - NXB Khoa học kỹ thuật

Ngày đăng: 06/08/2016, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Môc tiªu vµ nhiÖm vô nghiªn cøu

  • II. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu

  • III. KÕt cÊu cña ®Ò tµi

  • II.1. N«ng nghiÖp vµ kinh tÕ n«ng th«n

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan