LỜI GIỚI THIỆU Tập sách mỏng này được hình thành từ một ý tưởng sáng tạo khá độc đáo của các tác giả. Nội dung chính của tập sách dựa vào hai bản kinh: Phụ mẫu ân nan báo kinh (??????) và Thicalaviệt lục phương lễ kinh (????????). Tuy nhiên, đây không chỉ là bản dịch tiếng Việt của những kinh này, mà các tác giả đã dựa vào đây để truyền đạt lại nội dung theo phong cách kể chuyện, với lối văn giản dị và trong sáng, dễ hiểu. Bằng cách này, chắc chắn những nội dung truyền đạt nơi đây sẽ trở nên gần gũi, dễ nắm bắt hơn đối với các bạn trẻ, là đối tượng chính yếu của tập sách. Mặc dù đã có không ít những lời khuyên dạy về lòng hiếu thảo từ các bậc thánh hiền xưa nay, nhưng những nội dung này có vẻ như chẳng bao giờ là thừa cả. Và mãi mãi về sau có lẽ chúng ta vẫn luôn cần phải nhắc nhở cho nhau về lòng hiếu thuận. Chính vì thế mà chúng tôi rất vui mừng và xin trân trọng giới thiệu đến tất cả bạn đọc tập sách này. Các bạn trẻ thân mến Chúng ta đều biết rằng hiếu thuận vốn là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc ta. Các bạn biết không, về phương diện tôn giáo, đạo Phật cũng rất chú trọng đến đạo hiếu. Qua nhiều sách vở được lưu hành rộng rãi xưa nay, chúng ta thường thấy có nhiều vị tu sĩ rời xa gia đình và thành thị náo nhiệt để vào tận rừng cao núi hiểm tu hành. Có lẽ do đây mà mọi người thường có sự ngộ nhận rằng: Những tu sĩ Phật giáo đều đã dứt bỏ mọi tình cảm. Nhưng thực tế không phải vậy Hôm nay, chúng tôi xin gửi đến các bạn một câu chuyện xưa để giúp các bạn có B thể hiểu được Phật giáo quan niệm như thế nào về chữ hiếu. Đây là một câu chuyện xảy ra ở khu vườn Kỳ Thọ Cấp Cô Độc – tại một vùng thuộc Ấn Độ thuở xưa, cách đây hơn hai ngàn năm trăm năm. Lúc bấy giờ, đức Phật thường thuyết pháp cho các đệ tử đại tỳkheo1 và đại Bồ Tát2 tại nơi này. Một hôm, đức Phật cùng các đệ tử vào xóm khất thực.3 Đức Phật nhìn thấy một đống xương khô nằm trơ trọi bên đường liền vội cung kính chắp tay bái lạy. Cử chỉ lạ lùng của đức Phật khiến các vị đệ tử quanh Ngài đều cảm thấy vô cùng kinh ngạc và hoài nghi. Các thầy không thể hiểu được vì sao đức Thế Tôn lại bái lạy đống xương một cách thành kính như vậy. Khi ấy, thầy Anan là thị giả của đức Phật, liền quì xuống thành kính thưa hỏi: – “Kính bạch đấng từ phụ kính yêu của chúng con. Ngài là bậc tôn quí nhất trên cõi đời này,
TUỆ ĐĂNG NGUYỄN MINH TIẾN BÁO ĐÁP CÔNG ƠN CHA MẸ NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA THÔNG TIN LỜI GIỚI THIỆU T ập sách mỏng hình thành từ ý tưởng sáng tạo độc đáo tác giả Nội dung tập sách dựa vào hai kinh: Phụ mẫu ân nan báo kinh (父母恩難報經) Thi-ca-laviệt lục phương lễ kinh (尸迦羅越六方禮經) Tuy nhiên, không dịch tiếng Việt kinh này, mà tác giả dựa vào để truyền đạt lại nội dung theo phong cách kể chuyện, với lối văn giản dị sáng, dễ hiểu Bằng cách này, chắn nội dung truyền đạt nơi trở nên gần gũi, dễ nắm bắt bạn trẻ, đối tượng yếu tập sách Báo đáp công ơn cha mẹ Mặc dù có lời khuyên dạy lòng hiếu thảo từ bậc thánh hiền xưa nay, nội dung chẳng thừa Và mãi sau có lẽ cần phải nhắc nhở cho lòng hiếu thuận Chính mà vui mừng xin trân trọng giới thiệu đến tất bạn đọc tập sách NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN BÁO ĐÁP CÔNG ƠN CHA MẸ C ác bạn trẻ thân mến! Chúng ta biết hiếu thuận vốn truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc ta Các bạn biết không, phương diện tôn giáo, đạo Phật trọng đến đạo hiếu Qua nhiều sách lưu hành rộng rãi xưa nay, thường thấy có nhiều vị tu só rời xa gia đình thành thị náo nhiệt để vào tận rừng cao núi hiểm tu hành Có lẽ mà người thường có ngộ nhận rằng: Những tu só Phật giáo dứt bỏ tình cảm Nhưng thực tế vậy! Hôm nay, xin gửi đến bạn câu chuyện xưa để giúp bạn có Báo đáp công ơn cha mẹ thể hiểu Phật giáo quan niệm chữ hiếu Đây câu chuyện xảy khu vườn Kỳ Thọ Cấp Cô Độc – vùng thuộc Ấn Độ thû xưa, cách hai ngàn năm trăm năm Lúc giờ, đức Phật thường thuyết pháp cho đệ tử đại tỳ-kheo1 đại Bồ Tát2 nơi Một hôm, đức Phật đệ tử vào xóm khất thực.3 Đức Phật nhìn thấy Tỳ-kheo: vị xuất gia tu hành theo đạo Phật Đại tỳ-kheo tỳ-kheo thuộc hàng trưởng thượng, đạo cao đức trọng Bồ Tát: vị siêng tu Phật pháp, phát tâm đại từ bi cứu độ tất chúng sanh, tự lợi lợi tha, nguyện cứu vớt tất chúng sinh khỏi bể khổ, đồng thành Phật Đại Bồ Tát vị Bồ Tát tu tập viên mãn công hạnh, chứng ngộ giải thoát, hạnh nguyện mà tiếp tục luân hồi để cứu độ chúng sinh Khất thực: hai ngàn năm trăm năm trước, đức Phật muốn cho tất người có duyên cúng dường bậc tu hành, gieo trồng phước đức, nên dạy hàng đệ tử xuất gia ngày phải vào thôn 10 Báo đáp công ơn cha mẹ đống xương khô nằm trơ trọi bên đường liền vội cung kính chắp tay bái lạy Cử đức Phật khiến vị đệ tử quanh Ngài cảm thấy vô kinh ngạc hoài nghi Các thầy hiểu đức Thế Tôn lại bái lạy đống xương cách thành kính Khi ấy, thầy A-nan thị giả đức Phật, liền q xuống thành kính thưa hỏi: – “Kính bạch đấng từ phụ kính yêu chúng Ngài bậc tôn q cõi đời này,1 lại bái lạy đống xương khô xóm nhận thức ăn cúng dường bá tánh, gọi khất thực Điều đồng thời để tạo hội cho người nghe giảng giải Phật pháp mà tiến tu phước huệ Đức Phật người đạt đến nhân cách hoàn thiện Ngài dạy rằng: Việc đạt đến giác ngộ nỗ lực người Chỉ cần ngưòi phát nguyện siêng tu tập thành Phật Vì đức Phật giác ngộ chân lý bày cho phương pháp tu hành để đạt đến giác ngộ 11 Báo đáp công ơn cha mẹ không tên không họ bên đường thế? Xin ngài dạy cho chúng hiểu.” Sau nghe thầy A-nan thưa hỏi, đức Phật dịu dàng đáp: – “A-nan! Lời ông hỏi phải Các ông đệ tử ta, theo ta xuất gia1 tu học lâu, có nhiều việc ông chưa biết hết Mặc dầu đống xương khô, song lại di hài ông bà cha mẹ nhiều đời nhiều kiếp ta? Các ông nói xem, có đạo đức luân lý cấm giống ngài, xưng tụng đức Phật bậc đạo sư tôn quý gian Xuất gia: người lìa bỏ đời sống gia đình, chuyên tâm tu tập theo Phật pháp Đức Phật dạy rằng: Mọi người vướng bận chuyện gia đình nên thân tâm thường phiền muộn, lo âu, đạt an vui tự Còn người xuất gia tu hành, rời bỏ gia đình, vào chùa theo thầy học đạo dứt trừ ưu tư phiền muộn, thoát khỏi khổ đau sanh tử, nhờ hướng dẫn, giúp đỡ làm lợi lạc cho tất chúng sinh khác 12 Báo đáp công ơn cha mẹ không lạy cha mẹ đâu? Vì lẽ thiêng liêng cao nên ta thành kính lạy đống xương này.” Đức Phật lại dạy tiếp: – “A-nan! Bây ông thử chia đống xương làm hai phần đi! Nên nhớ, xương người nam màu trắng nặng, xương người nữ đen nhẹ.” Nghe lời dạy đức Phật, thầy A-nan cảm thấy phân vân, liền chắp tay thưa hỏi: – “Bạch Thế Tôn! Việc thấy khó hiểu quá! Khi người sống, nhờ vào cách ăn mặc, đứng mà phân biệt nam hay nữ Chứ chết rồi, thành đống xương trắng nhau, chúng biết đống xương đâu xương người nam, đâu xương người nữ?” Lúc đó, đức Phật dạy thầy A-nan: 13 Báo đáp công ơn cha mẹ – “Được rồi! Như Lai nói cho thầy biết vậy! Người đàn ông sống thường có nhiều điều kiện sinh hoạt tốt hơn, vào chùa nghe giảng kinh, luật, tôn kính Tam bảo1 thường niệm Phật Vì đời sống cạn kiệt khí lực nên sau xương người đàn ông thường có màu trắng nặng Còn người đàn bà phần nhiều có điều kiện học hành, tri thức cỏi, không giữ cương vị tốt đẹp Tam Bảo: ba báu cao quý gian, gồm có Đức Phật, Giáo pháp Phật chư tăng tu tập theo giáo pháp Phật, thường nói ngắn gọn Phật, Pháp Tăng Phật bậc giác ngộ, thấy rõ nguyên nhân khổ đau đời sống dạy đường chấm dứt khổ đau, thoát khỏi sinh tử, nên gian tôn xưng Phật Phật bảo Pháp lời dạy Phật, chân lý giúp chúng sinh tu tập theo mà thoát khỏi khổ đau, sinh tử, đạt giác ngộ, nên gian tôn xưng Pháp bảo Tăng vị kế thừa, tự tu tập truyền bá Phật pháp Nhờ có vị mà tất người có hội tiếp xúc học hỏi Phật pháp, nên gian tôn xưng Tăng bảo 14 Báo đáp công ơn cha mẹ xã hội.1 Vả lại, người phụ nữ phải trải qua việc sinh nở, nuôi dưỡng vô khó nhọc Khi nuôi mẹ phải nhiều sữa Mà sữa từ đâu ra? Sữa tạo từ máu huyết người mẹ Nên mẹ nhiều sữa để nuôi có nghóa hao tổn máu huyết Người mẹ phải lao nhọc nên thân thể gầy mòn tiều tụy Vì khí lực phải cạn kiệt thế, nên sau chết xương người đàn bà thường có màu đen nhẹ.” Sau nghe đức Phật giảng giải, thầy A-nan hiểu vó đại vất vả lâu cha mẹ Thầy tự thấy chưa làm tròn đạo hiếu với cha mẹ nên âu sầu rơi lệ Các bạn trẻ thân mến! Mặc dầu khó khăn vất vả cha mẹ suốt Ở nói điều kiện người phụ nữ xã hội phong kiến xưa kia, thường phổ biến quan điểm trọng nam khinh nữ 15 Báo đáp công ơn cha mẹ xã hội, để giúp bạn trở thành người tốt, hữu ích cho xã hội Các bạn thân mến! Chàng trai trẻ câu chuyện có tên Thi-ca-la-việt, hay Thiện Sanh, người trẻ bạn Và lời dạy ân cần đức Thế Tôn giúp cho chàng trai thức tỉnh, thấu hiểu ý nghóa sống mối quan hệ tốt đẹp đời sống Khi ấy, đức Phật thành Vương Xá,1 vào buổi sáng sớm khất thực, nhìn xa xa phía núi Kê Túc2 thấy có chàng Thành Vương Xá, tên Phạn ngữ Rājagṛha, dịch âm La-duyệt Núi Kê Túc (Kê Túc sơn), tên Phạn ngữ Kukkuṭapada, dịch âm Khuất-khuất-trá-bá-đà (屈屈吒播陀) Núi thuộc địa phận nước Makiệt-đà (Magadha), có tên núi Gurupada (Cũ-lô-bá-đà -窶盧播陀), dịch nghóa Tôn Túc, nơi Tôn giả Ca-diếp nhập định 57 Báo đáp công ơn cha mẹ nhà trưởng giả tên Thi-ca-la-việt1 chải đầu, súc miệng, rửa mặt, thay y phục sẽ, hướng phương đông lạy lạy, hướng phương nam, phương tây, phương bắc lạy phương lạy, lại hướng lên trời lạy lạy, hướng xuống đất lạy lạy Đức Phật liền đến nhà người ấy, hỏi: “Con làm vậy?” Thi-ca-la-việt đáp: “Con lễ lạy sáu phương.” Đức Phật hỏi: “Lễ lạy sáu phương theo pháp gì?” Thi-ca-la-việt đáp: “Khi cha mẹ sống có dạy buổi sáng sớm phải lễ lạy sáu phương, không hiểu để làm Nay cha mẹ qua đời, không dám trái lời dạy.” Thi-ca-la-việt, phiên âm từ Phạn ngữ Sīṅgālaka, dịch nghóa Thiện Sanh 58 Báo đáp công ơn cha mẹ Phật nói: “Cha mẹ dạy việc lễ lạy sáu phương dùng thân lễ lạy Con hiểu sai ý cha mẹ rồi.” Thi-ca-la-việt liền quỳ xuống thưa: “Xin Phật từ bi giảng giải ý nghóa việc lễ lạy sáu phương.” Phật dạy: “Được, lắng nghe cho kỹ! Hãy để tâm vào lời dạy, ta giảng rõ “Hàng trưởng giả, người trí thức, trừ dứt sáu pháp xấu ác, lễ lạy sáu phương “Những sáu pháp xấu ác? Một tham uống rượu, hai mê cờ bạc, ba thích ngủ sớm dậy trễ, bốn ưa mời thỉnh khách khứa, năm thích kết giao kẻ xấu, sáu ham thích việc giết hại, lừa gạt, dan díu vợ người Nếu trừ dứt sáu việc ấy, lễ lạy sáu phương “Nếu không trừ sáu việc lễ lạy có ích gì? Lại lan tràn 59 Báo đáp công ơn cha mẹ tiếng xấu, việc nhà rối loạn, tiền tiêu tốn, thân thể yếu đuối, gầy còm, việc lành ngày mai một, kẻ xa người gần không kính trọng! “Này chàng trai! Nên biết chọn người tốt để giao tiếp, học hỏi theo; tránh xa người xấu ác Như ta từ vô số kiếp trước thường gần gũi bậc thiện tri thức, thành Phật.” Các bạn trẻ thân mến! Lời xưa thường nói: “Chọn bạn mà chơi”; lại nói rằng: “Gần mực đen, gần đèn sáng.” Nếu bạn hiểu theo lời Phật dạy nơi đây, từ bỏ thói xấu vừa kể trên, lo không trở thành người tốt đẹp? Phật lại bảo Thi-ca-la-việt: “Bảo lễ lạy phương đông có ý nghóa phụng dưỡng cha mẹ phải nhớ điều Một hết lòng hiếu kính, chăm nom thăm viếng, thường khiến cha mẹ vui lòng Hai ngày dậy 60 Báo đáp công ơn cha mẹ sớm, xếp việc nhà, việc cơm nước, giữ theo nếp nhà cần kiệm Ba thay cha mẹ làm việc nặng nhọc Bốn nhớ nghó đến công ơn cha mẹ Năm cha mẹ có bệnh tật phải hết lòng lo lắng, tìm thầy thuốc chữa trị Các bạn thân mến! Năm điều Phật dạy có lẽ không khó khăn Chỉ cần bạn có lưu tâm chắn làm Tuy nhiên, điều khó khăn chỗ giữ cho thực hành đặn, lâu dài Nếu bạn làm năm ba ngày xao lãng gọi người hiếu Hãy nghó xem, cha mẹ chăm lo cho từ bé, có ngơi nghỉ hay chăng? “Cha mẹ có điều Một dạy bỏ điều ác, làm điều lành Hai dạy thường gần gũi người hiểu 61 Báo đáp công ơn cha mẹ biết Ba dạy chuyên cần, trọng việc học hỏi Bốn đến tuổi lo việc dựng vợ gả chồng Năm chia phần tài sản gia đình cho Các bạn thấy đó, cha mẹ lo cho không đến lúc trưởng thành xong việc, mà chuẩn bị cho sống sau, chắt chiu dành dụm tài sản để lại cho con, thân chẳng dám tiêu xài hoang phí Hiểu rồi, bạn sử dụng tiền bạc cha mẹ vào việc ăn chơi vô ích nữa, phải không? “Lễ lạy phương nam có ý nghóa người học trò phụng thầy phải nhớ điều Một giữ lòng cung kính, sợ sệt Hai y theo lời thầy dạy bảo Ba có việc giặt giũ, sửa sang phải gắng sức làm Bốn chuyên cần học hỏi không chán nản Năm sau thầy qua đời phải giữ lòng kính 62 Báo đáp công ơn cha mẹ ngưỡng, nhớ tưởng, ngợi khen đức độ thầy, thiết không luận bàn đến điều sai trái, lầm lỗi trước thầy “Thầy dạy đệ tử có điều Một hết lòng dạy bảo không mỏi mệt, khiến cho học trò mau hiểu biết Hai mong muốn học trò vượt học trò người khác Ba muốn cho học trò không quên kiến thức học Bốn học trò có chỗ khó khăn, không hiểu, phải tận tình giảng rõ Năm mong muốn dạy dỗ cho học trò có trí tuệ vượt thầy “Lễ lạy phương tây có ý nghóa người vợ chồng phải nhớ điều Một chồng từ bên vào phải đứng lên chào đón Hai chồng vắng nhà phải lo việc bếp núc, quét dọn, giữ lòng kính trọng mà chờ đợi Ba không khởi lòng dâm dục với người ngoài, phải giữ chặt 63 Báo đáp công ơn cha mẹ cửa khuê phòng Bốn chồng có nặng lời, không tùy tiện đối đáp, lộ vẻ giận tức; chồng có dạy răn điều phải cung kính nghe theo; có sở hữu không cất giấu để dùng riêng Năm phải đợi chồng nghỉ ngơi trước, tự xem xét cẩn thận việc nhà nghỉ sau “Chồng vợ có điều Một vào giữ lòng tương kính Hai việc ăn uống có giấc thích hợp, không để vợ phải khó nhọc, buồn bực Ba vợ muốn mua sắm quần áo, đồ trang sức nên trái ý; nhà giàu có sắm đủ, nghèo khó tùy sức Bốn giao phó tài sản nhà cho vợ coi sóc, gìn giữ Năm không dan díu tư tình với người khác, khiến vợ phải sanh lòng nghi ngờ “Lễ lạy phương bắc có ý nghóa giao tiếp cư xử với thân thuộc, bạn bè, đôi bên phải nhớ việc Một có người làm việc xấu ác, lỗi lầm, 64 Báo đáp công ơn cha mẹ người khác phải thay khuyên bảo, can gián, ngăn chặn Hai có người gặp tai nạn rủi ro, ốm đau tật bệnh, người khác phải quan tâm chia sẻ giúp đỡ, chữa trị bệnh tật Ba có lời nói riêng nhà, người khác không mang nói với người Bốn phải giữ lòng kính trọng, ngợi khen điều tốt nhau; trì quan hệ tới lui thăm viếng; có lúc đụng chạm, xung đột không sanh lòng buồn giận, oán hờn Năm quan hệ có khác biệt giàu nghèo chẳng giống nhau, nên giúp đỡ, hỗ trợ, cứu vớt lẫn nhau; có ngon vật quý nên chia sẻ cho “Lễ lạy phương có ý nghóa người chủ kẻ giúp việc phải biết điều Một trước hết phải lưu tâm đến nhu cầu đói no, lạnh nóng họ, sau sai khiến công việc Hai họ có bệnh phải lo mời thầy thuốc chữa trị Ba không dùng đến đòn roi, đánh đập 65 Báo đáp công ơn cha mẹ cách sai lầm, cần phải tra xét việc rõ ràng sau trách phạt Việc tha thứ nên tha thứ; tha phải trách phạt để dạy dỗ Bốn họ có đôi chút tiền riêng không tìm cách đoạt lấy Năm cung cấp, phân chia cho họ phải công bằng, bình đẳng nhau, ý thiên vị “Người giúp việc chủ có việc Một phải lo dậy sớm, không đợi chủ gọi Hai phải biết việc nên làm tự lưu tâm làm, không để nhọc lòng chủ sai khiến Ba phải biết thương tiếc quý trọng tài sản chủ, không coi rẻ mà vất bỏ, làm hư hỏng Bốn chủ nhà có việc vào, phải lưu tâm đưa đón Năm nên ngợi khen điểm tốt đẹp chủ, không bàn nói việc xấu lỗi “Lễ lạy phương có ý nghóa người cúng dường bậc sa-môn, thiện tri thức 66 Báo đáp công ơn cha mẹ phải nhớ điều Một phải dùng tâm chân thật hướng Hai phải cung kính làm việc phụng sự, không cho khó nhọc Ba phải thường nhiều lần thưa hỏi đạo lý Bốn phải lắng nghe, suy ngẫm tu tập làm theo Năm phải thưa hỏi rõ tông việc niệm Phật, tham thiền, ngày đêm chuyên cần tu tập “Hàng sa-môn, thiện tri thức bày cho người phải nhớ điều Một dạy người tu tập pháp bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, định tâm,1 trí huệ Hai dạy người điều thuộc oai nghi, lễ tiết, không để buông thả, phóng túng Ba Về pháp thứ năm sáu ba-la-mật, hầu hết kinh điển dịch sau dịch “thiền định” Riêng ta thấy dịch “định tâm”, dịch ngài An Thế Cao “nhất tâm” Chúng thấy cách dịch thích hợp bối cảnh chung sáu phẩm chất đề cập Cách dịch thiền định dường ảnh hưởng phát triển mạnh Thiền tông giai đoạn sau 67 Báo đáp công ơn cha mẹ dạy người giữ cho lời nói với việc làm tương xứng, nói làm nhiều không nói nhiều làm Bốn dạy người chuyên cần lễ bái Tam bảo, khởi lòng thương xót loài chúng sanh Năm dạy người hồi hướng công đức, phát nguyện cầu sanh Tịnh độ, chứng đắc đạo Bồ-đề trở lại hóa độ chúng sanh “Làm theo điều gọi cung kính theo lời cha lễ lạy sáu phương Nếu không làm vậy, dù lễ lạy vô ích.” Bấy giờ, Thi-ca-la-việt liền xin thọ trì Năm giới, ân cần lễ bái Phật Đức Phật liền nói kệ tóm lại rằng: Gà gáy sớm thức dậy, Mặc áo, bước xuống giường, Rửa mặt, súc miệng sạch, Hai tay dâng hương hoa Khêu đèn, thay nước Cúng dường Phật, Pháp, Tăng 68 Báo đáp công ơn cha mẹ Chắp tay cung kính lễ, Phát nguyện đền Bốn ơn.1 Sáu pháp ba-la-mật, Thảy thảy tu học Bố thí trừ tham lam, Trì giới không hủy phạm, Nhẫn nhục hết nóng giận, Tinh khỏi mê trầm, Định tâm không tán loạn, Trí huệ dứt ngu si Ngày tháng chẳng đợi người, Chuyên cần không lười nhác Khổ sanh, già bệnh, chết, Mạng người lâu! Bốn ơn (Tứ ân, hay Tứ trọng ân): bốn công ơn mà tất người nhận chịu phải hết lòng báo đáp, gồm có: Ơn cha mẹ sinh thành dưỡng dục; Ơn chúng sinh, hay ơn xã hội, tạo điều kiện cho sinh sống; Ơn đất nước, giữ cho yên ổn làm ăn sinh sống; Ơn Tam bảo, dạy điều lành chân lý để tu tập đạt đến giải thoát 69 Báo đáp công ơn cha mẹ Huống chi lúc lâm chung, Thân thuộc giúp, Lại không nơi trốn tránh, Không thuốc cứu Phước trời phải hết, Phước người bao lâu? Cha mẹ vợ, Như khách quán trọ, Cùng ngủ nghỉ qua đêm, Sáng ra, người nẻo Vô thường vậy, Sớm lo hướng cõi Phật Huống chi sáu đường, Luân hồi không tạm nghỉ Nay may làm người, Lại nghe pháp sâu mầu Tự tu, dạy người tu, Ta, người lợi ích Ba-la-mật thuyền, Vượt qua biển sanh tử Cực Lạc A-di-đà, Nguyện lực khó nghó bàn 70 Báo đáp công ơn cha mẹ Dẫn bước lên thềm vàng, Được thọ ký Phật Bốn chúng làm theo, Cầu sanh Cực Lạc Con trai Thi-la-việt, Nghe Phật thuyết pháp rồi, Lòng hân hoan phấn khởi, Lễ bái tin nhận lời Các bạn thân mến! Qua hai câu chuyện ngắn ngủi vừa nghe, có lẽ bạn phần hiểu phải làm gì, phải sống để báo đáp công ơn cha mẹ Chúng mong tất bạn trở nên người hiếu thảo, người công dân tốt xã hội Mong gặp lại bạn câu chuyện kể khác Thân chào tạm biệt! 71