1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tinh-chat-hoa-hoc-cua-bazo (1)

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZƠ I.Khái niệm phân loại -Bazơ hợp chất mà phân tử gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hidroxit (OH) -Hóa trị kim loại số nhóm hidroxit -Tên bazơ = tên kim loại (thêm hóa trị, kim loại có nhiều hóa trị) + hidroxit Ví dụ: NaOH: Natri hidroxit Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit -Dựa vào tính tan bazơ nước, người ta chia bazơ thành loại: + Bazơ tan nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi kiềm): Ví dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2 + Những bazơ khơng tan: Ví dụ: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)2, Al(OH)3… II Tính chất hóa học 1) Tác dụng với chất thị màu - Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh - Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ 2) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối nước Ví dụ: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O 3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O 3) Bazơ (tan không tan) tác dụng với axit tạo thành muối nước Ví dụ: KOH + HCl → KCl + H2O Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O 4) Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối bazơ Ví dụ: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓ Lưu ý: Điều kiện để có phản ứng xảy ra: Muối tạo thành phải muối không tan bazơ tạo thành phải bazơ không tan Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 5) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit nước Ví dụ: 𝑡0 Cu(OH)2 → CuO + H2O 𝑡0 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O III Bài tập vận dụng Bài 1: Dùng dung dịch Ca(OH)2, làm để nhận biết loại phân bón: KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2 Bài 2: Có bazơ sau: Mg(OH)2, KOH, Ba(OH)2 Hãy cho biết bazơ a) Tác dụng với với dung dịch HCl b) Bị nhiệt phân hủy c) Tác dụng CO2 d) Đổi màu quỳ tím thành xanh Bài 3: Hồn thành phương trình phản ứng sau: a) ….→ Fe2O3 +3H2O b) H2SO4 +… → MgSO4 + 2H2O c) NaOH +……→ NaCl + H2O d) …… + CO2 → Na2CO3 +H2O e) CuSO4 + …… → Cu(OH)2 + 2H2O Bài 4: Viết phương trình phản ứng hóa học nước với: a Lưu huỳnh trioxit b Cacbon đioxit c Điphotpho pentaoxit d Canxi oxit e Natri oxit Bài 5: : Viết phương trình phản ứng hóa học KOH tác dụng với: a Silic oxit b Lưu huỳnh trioxit c Cacbon đioxit d Điphotpho pentaoxit Bài 6: Hãy nhận biết dung dịch sau: H2SO4, NaOH, HCl Bài 7: Viết phương trình điều chế xút từ vôi sống sôđa Bài 8: Cho 18,8 gam natri oxit K2O tác dụng với nước, thu 0,5 lít dung dịch bazơ a) Viết phương trình hóa học tính nồng độ mol dung dịch bazơ thu b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hịa dung dịch bazơ nói Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Bài 9: Dung dịch X chứa 6,2g Na2O 193,8g nước Cho X vào 200g dung dịch CuSO4 16% thu a gam kết tủa a Tính nồng độ phần trăm X b Tính a c Tính lượng dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết a gam kết tủa sau nung thành chất rắn đen Bài 10:Trung hòa 300ml dung dịch H2SO4 1,5M dung dịch NaOH 40% a Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng b Nếu thay dung dịch NaOH dung dịch KOH 5,6% (D = 1,045g/ml) lượng KOH cần dùng bao nhiêu? IV Đáp án Bài 1: Cho loại phân bón vào ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 đun nóng nhẹ -Ống nghiệm có khí mùi khai bay NH4NO3: Ca(OH)2 + 2NH4NO3 → Ca(NO3)2 + 2NH3↑ +H2O -Ống nghiệm có kết tủa trắng Ca(H2PO4)2 Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 → Ca3(PO4)3↓ + 4H2O -Ống khơng có tượng KCl Bài 2: a)Tất bazơ tác dụng với axit HCl: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O KOH + HCl → KaCl + H2O Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O b) Chỉ có Mg(OH)2 bazơ khơng tan nên bị nhiệt phân hủy: 𝑡0 Mg(OH)2 → MgO + H2O c) Những bazơ tác dụng với CO2 KOH Ba(OH)2 KOH + CO2 → K2CO3 + H2O Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O d) Những bazơ đổi màu quỳ tím thành màu xanh KOH Ba(OH)2 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Bài 3: 𝑡0 a)Fe(OH)3→ Fe2O3 +3H2O b) H2SO4 + Mg(OH)2→ MgSO4 + 2H2O c) NaOH +HCl→ NaCl + H2O d) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 +H2O e) CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2 + 2H2O Bài 4: a SO3 + H2O > H2SO4 b CO2 + H2O > H2CO3 c P2O5 + 3H2O > 2H3PO4 d CaO + H2O > Ca(OH)2 e Na2O + H2O -> 2NaOH Bài 5: a 2KOH + SiO2 > K2SiO3 + H2O b 2KOH + SO3 > K2SO4 + H2O c 2KOH + CO2 > K2CO3 + H2O d 6KOH + P2O5 > 2K3PO4 + 3H2O Bài 6: Dùng quỳ tím: + NaOH làm quỳ chuyển màu xanh +H2SO4, HCl làm quỳ chuyển màu đỏ Dùng BaCl2 nhận dung dịch axit: +Có kết tủa trắng H2SO4 H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ +2HCl +Khơng có tượng HCl Bài 7: - CaO + H2O > Ca(OH)2 - Ca(OH)2 + Na2CO3 > CaCO3 + 2NaOH Bài 8: Số mol K2O = 18,8 94 = 0,2 mol a) Khi cho K2O xảy phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan NaOH K2O + H2O → 2KOH 0,2 → 0,4 (mol) Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 𝐶𝑀 𝑁𝑎𝑂𝐻 = 0,4/0,5 = 0,8M b) Phương trình phản ứng trung hịa dung dịch: 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O 0,4 → 0,2 0,4 (mol) mH2SO4 = 0,25×98 = 24,5 g mH2SO4 = Vdd = 𝑚 𝐷 𝑚𝑐𝑡 𝐶%.100% = 98 1,14 = 19,6 20%.100% = 98g = 85,96 ml Bài 9: Số mol Na2O = 0,1 mol nCuSO4 = 200.16100.160 = 0,2 mol a Na2O + H2O > 2NaOH 0,1 mol 0,2 mol Nồng độ % X (tức dung dịch NaOH) : C% = 0,2.40.1006,2+193,8 = 4% a 2NaOH + CuSO4 > Cu(OH)2 + Na2SO4 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol a = 0,1 98 = 9,8g 𝑡0 b Cu(OH)2 → CuO + H2O 0,1 mol 0,1 mol 2HCl + CuO > CuCl2 + H2O 0,2 mol 0,1mol Thể tích dung dịch HCl 2M : Vdd = n.V = 0,22 = 0,1 lít Bài 10: a Phương trình hóa học: H2SO4 + 2NaOH > Na2SO4 + 2H2O Số mol H2SO4 là: 𝑛𝐻2 𝑆𝑂4 = 0,3 1,5 = 0,45 mol Khối lượng NaOH cần dùng: mNaOH = 0,45 40 = 36g Khối lượng dung dịch NaOH 40%: mdd = 36.10040 = 90g b.Phương trình phản ứng: H2SO4+ 2KOH > K2SO4 + H2O Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Khối lượng KOH cần dùng: mKOH = 0,45 56 = 50,4g Khối lượng dung dịch KOH: mdd = 50,4.1005,6 = 900g Thể tích dung dịch KOH cần dùng: vdd = mddD = 9001,045 = 861,2 ml Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

Ngày đăng: 04/08/2016, 09:00

w