1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương trình quản lý thư viện

86 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan World Wide Web ngôn ngữ HTML 1.1.1 Tổng quan World Wide Web (WWW) 1.1.2 Tổng quan Web Server 1.1.3 Ngôn ngữ HTML 1.1.3.1 Khái niệm 1.1.3.2 Cấu trúc file HTML 1.2 Tổng quan ngôn ngữ lập trình Active Server Pages (ASP) 1.2.1 Giới thiệu Active Server Pages .9 1.2.1.1 Active Server Pages ? 1.2.1.2 Cách hoạt động ASP .9 1.2.1.3 Cấu trúc trang ASP .10 1.2.1.4 Mô hình ứng dụng web qua công nghệ ASP .10 1.2.1.5 Hoạt động trang ASP 11 1.2.1.6 Các tính chất ASP 11 1.2.1.7 Một số ưu khuyết điểm ASP 12 1.2.2 Các đối tượng Built-in ASP .12 1.2.2.1 Đối tượng Request 13 1.2.2.2 Đối tượng Response 15 1.2.2.3 Đối tượng Session .17 1.2.2.4 Đối thượng Application 17 1.2.2.5 Đối tượng Server 18 1.2.3 Các component ASP 19 1.3 Tổng quan phương pháp hướng đối tượng ngôn ngữ mô hình hóa thống UML 20 1.3.1 Tổng quan phương pháp hướng đối tượng 20 1.3.1.1 Đối tượng .20 1.3.1.2 Lớp đối tượng 21 1.3.1.3 Thuộc tính (Property) 22 1.3.1.4 Phương thức (Method) 22 1.3.1.5 Ưu điểm phương pháp hướng đối tượng 22 1.3.2 Tổng quan phân tích thiết kế hướng đối tượng 24 1.3.2.1 Phân tích hướng đối tượng 24 1.3.2.2 Thiết kế hướng đối tượng 24 1.3.3 Tổng quan ngôn ngữ mô hình hóa thống UML (Unified Modeling Language) 25 1.3.3.1 Sơ lược mốc lịch sử phát triển 25 1.3.3.2 Các ưu điểm UML 27 1.3.3.3 Các mô hình biểu đồ 32 1.4 Cơ sở liệu SQL Server .35 1.4.1 Giới thiệu sơ lược SQL Server 35 1.4.2 Mô hình sở liệu Client-Server 35 1.4.3 Làm việc với SQL Server 36 1.4.4 Bảo mật truy xuất liệu SQL Server 37 Chương 39 KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG BÀI TOÁN QUẢN LÝ THƯ VIỆN 39 2.1 Hệ thống quản lý thư viện 39 2.1.1 Tổng quan thư viện .39 2.1.2 Quy trình quản lý sách độc giả 40 2.1.3 Nhiệm vụ hệ thống quản lý thư viện 43 2.1.4 Nhược điểm hệ thống quản lý thư viện 43 2.2 Hướng thực thi đề tài .43 Chương 44 THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN 44 3.1 Giới thiệu toán 44 3.1.1 Mô tả toán 44 3.1.2 Yêu cầu hệ thống 44 3.2 Xác định yêu cầu toán 45 3.2.1 Xác định danh sách tác nhân ca sử dụng .45 3.2.2 Các mô hình UC .47 3.3 Đặc tả chi tiết UC .48 3.3.1 UC Dangky 48 3.3.2 UC DangNhap 49 3.3.3 UC YeuCauMuon 50 3.3.4 UC YeuCauTra 51 3.3.5 UC TimKiem 51 3.3.6 UC CapNhatSach .52 3.3.7 UC CapNhatDocGia 53 3.3.8 UC ThongKeBaoCao 54 3.3.9 UC CapNhatNhanVien 54 3.3.10 UC QuanLyMuon_Tra 55 3.4 Phân tích hệ thống 56 3.4.1 Phân tích UC DangKy .56 3.4.2 Phân tích UC DangNhap 58 3.4.3 Phân tích UC TimKiem .59 3.4.4 Phân tích UC YeuCauMuon 61 3.4.5 Phân tích UC YeuCauTra 62 3.4.6 Phân tích UC ThongKeBaoCao .64 3.4.7 Phân tích UC CapNhatSach 66 3.4.8 Phân tích UC CapNhatDocGia 67 3.4.9 Phân tích UC CapNhatNhanVien .69 3.5 Thiết kế hệ thống 70 3.5.1 Thiết kế lớp 70 3.5.2 Biểu đồ lớp thực thể 71 3.6 Thiết kế giao diện 72 Giao diện chương trình Quản lý thư viện: 72 2.6.1 Form người quản trị đăng nhập : 73 3.6.2 Màn hình quản trị hệ thống : 74 3.6.3 Form sách : .75 3.6.4 Màn hình độc giả : 76 3.6.5 Form thêm độc giả : 77 3.6.6 Màn hình thống kê : 78 3.6.7 Form thủ thư đăng nhập: 79 3.7 Cài đặt chương trình 80 3.7.1 Một số modul tiêu biểu giải toán .80 3.7.2 Cách thức cài đặt chương trình .83 3.7.2.1 Yêu cầu phần cứng 83 3.7.2.2 Các bước cài đặt sau 83 3.7.3 Hướng dẫn sử dụng chương trình 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 LỜI NÓI ĐẦU Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, ngành Công nghệ thông tin ngành mũi nhọn Ta dễ dàng nhận thấy điều qua ngành nghề xã hội Ở quan, cửa hàng, siêu thị người ta thay dần phương thức quản lý toán cũ kỹ, lạc hậu, thay vào họ trang bị hệ thống máy tính đại, nối mạng sử dụng chương trình quản lý mạng để làm việc Cùng với tốc phát triển sử dụng rộng rãi mạng Internet, Trường Đại học Việt Nam đẩy cao việc sử dụng hệ thống máy tính nối mạng để quản lý nhiều phận, việc quản lý thư viện Trường việc cần thiết, nhằm phục vụ bạn đọc cách nhanh chóng, xác giúp cho người quản lý theo dõi tình hình công việc thường xuyên Phần mềm quản lý thư viện web, có nhiệm vụ quản lý, phục vụ công tác tra cứu độc giả Hệ thống quản lý thư viện phải nắm giữ số lượng sách thư viện, phân loại sách theo phân loại, môn loại mục để dễ dàng tiện cho việc truy tìm Ngoài hệ thống phải biết tình trạng tài liệu tại, phải cập nhật thông tin bổ sung tư liệu lý tư liệu giá trị Tóm tắt nội dung: Phần mềm quản lý thư viện Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội web phần mềm giúp việc quản lý thư viện qua mạng Bao gồm công việc sau:  Quản lý sách  Quản lý độc giả qua việc cấp thẻ độc giả  Quản lý việc mượn trả sách độc giả  Thống kê sách, độc giả, mượn trả sách độc giả Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan World Wide Web ngôn ngữ HTML 1.1.1 Tổng quan World Wide Web (WWW) WWW thường gọi Web, tập hợp văn dạng Hypertext/Hypermedia chứa nhiều máy (web server), liên kết với qua Internet Nó cho phép người dùng tìm kiếm trao đổi thông tin với Để hiển thị thông tin web, người dùng cần có Web Browser Đây phần mềm cho phép hiển thị thông tin trang web Hiện có nhiều Browser hỗ trợ cho nhiều hệ thống khác Internet Explorer, Netscape Navigator Để tạo văn dạng Hypertext/Hypermedia người ta sử dụng HTML Đây ngôn ngữ định dạng, dùng Tag để định dạng văn Cách xử lý web: Người dùng thông qua trình duyệt Web Browser gửi yêu cầu Web Server kiểm tra yêu cầu người dùng Nếu yêu cầu đáp ứng, server gửi thông tin lại cho người dùng thông qua nghi thức HTTP (Hypertext Transfer Protocol), ngược lại thông báo lỗi URL (Uniform Resource Locator) thuật ngữ để vị trí tài nguyên (resource) Internet Các kết nối từ tài liệu HTML đến file service khác phải viết theo dạng sau: scheme://server [:port]/path/ dataname[#anchor] + Scheme: Chỉ loại protocol mà tài nguyên sử dụng (hay nói cách khác kiểu liệu mà URL tới) + Server: server mà chứa liệu user cần + Port: Là điểm truy cập dịch vụ lớp transport server không sử dụng port (ví dụ port Gopher Server 70 ) + Path/dataname: Đường dẫn tương đối tuyệt đối đến file server Được quy quy ước đặt tên chung ( Uniform Naming Convention ) + #anchor: Chỉ vị trí trang tài liệu HTML + Đây minh hoạ cho khái niệm trên: SCHEME File http Gopher ***** DATA TYPE Data files HTML Files Gopher server *********** SAMPLE URL file://c:/Luanan/hinhanh.txt http://mail.yahoo.com gorher://ttdt01/localweb **************** Ngoài qua URLs, WWW cho phép sử dụng services khác như: ftp, finger, usenet, telnet, E-mail, wais… 1.1.2 Tổng quan Web Server Web Server xem nơi lưu trữ xử lý thông tin người sử dụng thông qua nghi thức HTTP Khi có yêu cầu từ Web Browser (Web Client) gửi đến, Web Server tiến hành tiếp nhận xử lý theo nội dung mà Web Client yêu cầu Với phạm vi đồ án xin giới thiệu sơ lược Web Server 1.1.3 Ngôn ngữ HTML 1.1.3.1 Khái niệm HTML( HyperText Markup Language) ngôn ngữ định dạng siêu liên kết Sự định dạng dựa Tag đoạn mã đặc biệt để đánh dấu văn bản, file ảnh đoạn phim giúp cho Web Browser thông dịch hiển thị chúng hình bạn HTML có phần mở rộng quan trọng cho phép liên kết hyperlink từ tài liệu tới tài liệu khác ( đoạn text , file ảnh…) 1.1.3.2 Cấu trúc file HTML Đây đầu đề … Theo cấu trúc trình bày ta thấy file HTML chia làm hai phần bản: Phần đầu: Được bao hai tag ,: định nghĩa tên (hay gọi tiêu đề) trang web Phần hiển thị tiêu đề trang web khai báo hai tag phần thân bao hai tag ,: trình bày nội dung thể trang web Các nội dung cần hiển thị xử lý trang web định nghĩa phần body file HTML Để cho trang web sinh động hơn, ngôn ngữ HTML bao gồm nhiều tag dùng cho việc định trang, liên kết trang với nhau, thêm hình ảnh vào trang… 1.2 Tổng quan ngôn ngữ lập trình Active Server Pages (ASP) 1.2.1 Giới thiệu Active Server Pages 1.2.1.1 Active Server Pages ? Microsoft Active Server Pages (ASP) không ngôn ngữ lập trình, Microsoft gọi môi trường Server-Side Scripting, môi trường cho phép tạo trang Web có nội dung linh hoạt Với người dùng khác truy cập vào trang Web nhận kết khác Nhờ đối tượng có sẵn (Built-in Object) khả hỗ trợ ngôn ngữ script VBScript Jscript ASP giúp người xây dựng dễ dàng nhanh chóng tạo trang web chất lượng Những tính giúp người phát triển ứng dụng nhanh chóng tiếp cận ngôn ngữ mới, điều ưu điểm không nhỏ ASP Mô hình hoạt động ASP : Mô hình tổng quát hoạt động ASP 1.2.1.2 Cách hoạt động ASP Các script ASP chưa text file có tên mở rộng asp, script có chứa lệnh ngôn ngữ script Khi Web Browser gửi request tới file asp script file chạy để trả kết cho browser Khi web server nhận request tới file asp đọc từ đầu tới cuối file asp đó, thực lệnh script trả kết cho Web Browser dạng trang HTML 1.2.1.3 Cấu trúc trang ASP Trang ASP đơn giản trang văn với phần mở rộng asp gồm có phần sau - Văn (text) a HTML tag (HTML : Hypertext Markup Language) b Các đoạn script asp Khi thêm đoạn script vào HTML, ASP dùng dấu phân cách (delimiters) để phân biệt đoạn HTML đoạn ASP để kết thúc đoạn script Có thể xem trang ASP trang HTML có bổ sung ASP Script Command Ví dụ : Bạn bắt đầu với trang ASP ngày : 1.2.1.4 Mô hình ứng dụng web qua công nghệ ASP Thao tác client server ứng dụng web thể khái quát sau : Trình duyệt Web HTTP ASP A D O O L E D B O D B C DBMSS QL server DB server Client Web server Mô hình ứng dụng Web thể qua công nghệ ASP 10 3.6 Thiết kế giao diện Giao diện chương trình Quản lý thư viện: Danh sách xử lý : STT MÃ SỐ BIẾN CỐ XL1 Quản trị hệ thống XL2 Thủ thư XL3 XL4 XL5 Bảng mã sách Tra cứu sách Thoát XL6 Giới thiệu XL7 Hướng dẫn XL8 Nội quy XL9 Liên hệ Ý NGHĨA Vào hình đăng nhập người quản trị Vào hình đăng nhập thủ thư Vào hình bảng mã sách Vào hình tra cứu sách Thoát khỏi hệ thống Vào hình giới thiệu Giới thiệu thư viện Vào hình hướng dẫn Hướng dẫn việc truy cập trang Vào hình nội quy Trình bày nội quy thư viện Vào hình liên hệ Trình bày cách liên hệ độc giả có ý kiến đóng góp 72 10 XL10 11 XL11 12 XL12 13 XL13 Vào hình giải trí Giúp người truy cập thư giãn Sách Vào hình sách Vào hình liệt kê thông tin A,B,C,D,E,F,G,H,I,J,K… sách theo tên chữ chọn Vào hình giới thiệu hệ Bảng mã sách thống bảng mã sách Giải trí 2.6.1 Form người quản trị đăng nhập : Danh sách xử lý : STT MÃ SỐ BIẾN CỐ XL1 Đăng nhập XL2 Trở Ý NGHĨA Vào hành quản trị hệ thống thoả mãn điều kiện đăng nhập Trở hình 73 3.6.2 Màn hình quản trị hệ thống : Danh sách xử lý : STT MÃ SỐ BIẾN CỐ XL1 Đổi password XL2 Thêm user XL3 Sửa user XL4 Xoá user XL5 XL6 XL7 XL8 XL9 Trở Thống kê Sách Độc giả Mượn-Trả sách 10 XL10 Vi phạm nội quy Ý NGHĨA Vào hình đổi password người quản trị Vào hình thêm user (thêm nhân viên thư viện) Vào hình sủa thông tin user Vào hình xoá user (xoá nhân viên khỏi hệ thống) Trở hình Vào hình thống kê chung Vào hình quản lý sách Vào hình độc giả Vào hình quản lý việc mượn trả sách Vào hình quản lý việc vi phạm nội quy độc giả 74 3.6.3 Form sách : Danh sách xử lý : STT MÃ SỐ BIẾN CỐ XL1 Cập nhật sách XL2 Phân loại sách XL3 Môn loại sách XL4 Ngôn ngữ XL5 Tác giả XL6 Nhà xuất XL7 XL8 XL9 Sửa sách Xoá sách Trở 10 XL10 Thêm 11 XL11 Phục hồi Ý NGHĨA Vào hình cập nhật sách Vào hình cập nhật phân loại sách Vào hình cập nhật môn loại sách Vào hình cập nhật ngôn ngữ sách Vào hình cập nhật tác giả viết sách Vào hình cập nhật nhà xuất sách Vào hình sửa sách Vào hình xoá sách Vào hình quant trị thư viện Thêm sách thành công nhập đủ thông tin Trả lại form nhập rỗng để nhập lại 75 3.6.4 Màn hình độc giả : Danh sách xử lý: STT MÃ SỐ BIẾN CỐ XL1 Danh sách độc giả XL2 Thêm độc giả XL3 Cập nhật khoá học XL4 Trở lại XL5 Tìm kiếm XL6 Trở Ý NGHĨA Vào hình liệt kê tất độc giả Vào hình thêm độc giả Vào hình cập nhật khoá học Vào hình độc giả Vào hình liệt kê độc giả theo điều kiện nhập vào Quay lại hình quản trị hệ thống 76 3.6.5 Form thêm độc giả : Danh sách xử lý: STT MÃ SỐ BIẾN CỐ XL1 Danh sách độc giả XL2 Trở lại XL3 Thêm XL4 Phục hồi Ý NGHĨA Vào hình liệt kê tất độc giả Trở hình độc giả Vào hình thông báo thêm độc giả thành công lập thẻ độc giả muốn Trả lại form nhập trống 77 3.6.6 Màn hình thống kê : Danh sách xử lý : STT MÃ SỐ BIẾN CỐ XL1 Nhân viên XL2 Sách XL3 Độc giả XL4 Mượn-Trả sách XL5 Trở XL6 Danh sách XL7 Quyền XL8 Giới tính XL9 Năm sinh Ý NGHĨA Vào hình thống kê nhân viên theo tiêu khác Vào hình thống kê sách theo tiêu khác Vào hình thống kê độc giả Vào hình thống kê vi ệc mượn trả sách độc giả Trở hình quản trị Vào hình liệt kê tất nhân viên thư viện Vào hình chọn quyền để thống kê nhân viên vó quyền chọn Vào hình chọn giới tính để thống kê nhân viên có giới tính chọn Vào hình chọn năm sinh để thống kê nhân viên có năm sinh chọn 78 3.6.7 Form thủ thư đăng nhập: Danh sách xử lý : STT MÃ SỐ BIẾN CỐ XL1 XL2 XL3 Đăng nhập Click vào để đăng ký Trở Ý NGHĨA Vào hành thủ thư thoả mãn điều kiện đăng nhập Vào hành thủ thư đăng ký để sử dụng Trở hình 79 3.7 Cài đặt chương trình 3.7.1 Một số modul tiêu biểu giải toán  Thêm: Input: MAS, MAPL, MAML, MATG, MANN, MANXB, MAVT, TENS, SOTRANG, NAMXB, SOLUONG, SOCON, NGAYNHAP, GIATIEN, GHICHU Output: TB thêm / TB lỗi Giải thuật : REPEAT Nhập mã sách, mã phân loại, mã môn loại, mã tác giả, mã ngôn ngữ, mã nhà xuất bản, mã vị trí, tên sách, số trang, năm xuất bản, số lượng, ngày nhập, giá tiền, ghi cần thêm Mở table Sach Kiểm tra sách tồn IF Sach tồn THEN TB Sach tồn ELSE Thêm mẩu tin vào Table Sách TB mẩu tin thêm END IF UNTIL Không tiếp tục thêm  Xoá: Input: MAS Output: TB xoá Giải thuật : REPEAT Nhập mã số sách cần xoá Mở table Sach Kiểm tra có sách cần xoá ? 80 IF mã sách cần đến = mã sách có THEN Xoá sách khỏi Table Sách TB sách xoá ELSE TB mã sách END IF UNTIL Không tiếp tục xoá  Sửa : Input: MAS Output: TB sửa / TB lỗi Giải thuật : REPEAT Nhập mã sách cần sửa Mở table Sach Kiểm tra sách có tồn IF Sach tồn THEN Sửa thông tin sách cũ thành thông tin sách TB sách sửa ELSE TB sách không tòn END IF UNTIL không tiếp tục xoá * Các nghiệp vụ lại xử lý tương tự 81  Thay đổi thông tin : Input: Username , Password Output: TB đổi / TB lỗi Giải thuật: REPEAT Nhập Username,Password cần thay đổi Mở table Đăng Ký Kiểm tra Username,Password tồn IF Username,Password tồn THEN Sửa Username, Password cũ thành Username, Password TB thông tin sửa đổi ELSE TB Username,Password không tồn END IF UNTIL Không tiếp tục thay đổi  Thống kê sách Input: Tiêu chuẩn thống kê Output: Bảng thống kê / TB lỗi Giải thuật: REPEAT Nhập vào tiêu cần thống kê Mở table Sách Kiểm tra thông tin nhập IF hợp lệ THEN Tổng hợp số liệu Cập nhập thông tin vào ELSE TB không hợp lệ 82 END IF UNTIL Không tiếp tục thống kê * Các thống kê lại tương tự 3.7.2 Cách thức cài đặt chương trình 3.7.2.1 Yêu cầu phần cứng - Một server cấu hình tối thiểu 32 RAM, 200 Mhz - Phải có Persional Web Server Windows 98 Internet Information Server (IIS) Window XP - Hệ quản trị sở liệu : SQL-Server - Trình duyệt : Internet Explorer 6.0 3.7.2.2 Các bước cài đặt sau - Cài Windows NT lên Server chọn IIS - Tạo database có tên QLTV SQL Server - Chép tập tin *.asp, *.htm…vào thư mục riêng - Thiết lập đường dẫn đến thư mục Đến hệ thống mạng dịch vụ sẵn sàng hoạt động 3.7.3 Hướng dẫn sử dụng chương trình - Để Server truy xuất sở liệu, trước hết phải khởi động Server - Phải đảm bảo chương trình máy server thi hành, việc kết nối vào sở liệu Server hoàn tất - Người quản trị, thủ thư muốn vào hệ thống phải đăng nhập password username 83 KẾT LUẬN a) Nhận xét tự đánh giá Đề tài quản lý thư viện đề tài thú vị việc quản lý sách, đề tài nghiên cứu để ứng dụng công tác quản lý sách mà em có dịp tiếp xúc, phân tích tiến hành viết phần mềm Trong trình em tìm hiểu, phân tích đề tài bảo thầy hướng dẫn cán bộ, nhân viên Trung tâm Thông tin Tư liệu Thư viện trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Em hiểu công việc cần phải làm thư viện Vì với chương trình quản lý thư viện em giải phần nhỏ tảng cho việc quản lý sách máy tính Xong với hy vọng tiếp tục phát triển hoàn thiện để giải nhiều vấn đề việc quản lý sách Đã làm : Chương trình quản lý sách độc giả ssinh viên * Đối với người quản trị : Có thể truy xuất vào toàn hệ thống - Thay đổi thông tin riêng - Cập nhật nhân viên sử dụng - Cập nhật sách, cập nhật độc giả - Tra cứu sách, tra cứu độc giả theo nhiều thuộc tính - Thống kê theo nhiều tiêu chuẩn khác * Thủ thư : - Xem thông tin sách Xem thông tin độc giả - Cập nhật mượn trả sách - Tra cứu sách theo nhiều thuộc tính khác * Độc giả : - Tra cứu sách theo nhiều thuộc tính khác 84 Chưa làm : - Chưa quản lý độc giả sinh viên - Chưa quản lý sách thuộc phòng đọc sau đại học - Ch ưa quản lý tư liệu băng đĩa, báo, tạp trí… b) Hướng phát triển đề tài - Chương trình mở rộng với nhiều loại tài liệu khác băng, đĩa, báo, tạp trí… - Quản lý nhiều đối tượng độc giả khác Do trình độ thời gian làm đồ án em có hạn, chương trình quản lý thư viện dừng lại số chức Chắc chắn nhiều thiếu sót, hạn chế Đồng thời em nhìn thấy làm chưa làm trình tìm hiểu vấn đề quản lý thư viện Trong trình bảo vệ đồng tình ủng hộ góp ý quý thầy cô, đề tài em hoàn thiện tương lai 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- “Thiết kế trang web động với DHTML”, Nguyễn Trường Sinh, NXB Lao Động – Xã Hội [2]- “Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý”, Thạc sĩ Đinh Thế Hiển, NXB Thống Kê [3]- “Những thực hành ASP”, VN-GUIDE, NXB Thống Kê [4]- “Active Server Pages ASP 3.0 ASP.NET ”, Nguyễn Phương Lan, NXB Giáo Dục [5]- “ Những thực hành HTML”, VN-GUIDE, NXB Thống Kê [6]- “Tự học Mcrosoft SQL Server 7.0”, Nguyễn Văn Hoàng, NXB Thống Kê [7]- “Đoàn Văn Ban – Giáo trình UML”, NXB Giáo Dục [8]- “Nguyễn Văn Ba – Phát triển hệ thống hướng đối tượng với UML 2.0 C++ - NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [9]- Một số trang Web tham khảo tìm tài liệu liên quan: www.ASPvn.net www.ASP.net www.ebook.edu.vn www.google.com.vn (Trang Web học lập trình ASP tiếng Việt) (Trang Web học lập trình ASP tiếng Anh) (Trang Web download giáo trình, tài liệu liên quan) (Trang Web tìm kiếm tài liệu liên quan) 86 [...]... vật hay một bảng dữ liệu hoặc bất kỳ một hạng thức nào đó cần xử lý trong chương trình Đối tượng cũng có thể là các dữ liệu được định nghĩa bởi người sử dụng (người lập trình) Nhiêm vụ của phân tích hướng đối tượng là phân tích bài toán thành các đối tượng và xác định bản chất của sự trao đổi thông tin giữa chúng Đối tượng trong chương trình cần phải được chọn sao cho nó thể hiện được một cách gần nhất... được thực hiện Nó chỉ ra trình tự các bước, tiến trình thực hiện cũng như các điểm quyết định và sự rẽ nhánh theo luồng sự kiện 33  Biểu đồ thành phần (Component Diagram): chỉ ra cấu trúc vật lý của các thành phần trong hệ thống, bao gồm: các thành phần mã nguồn, mã nhị phân, thư viện và các thành phần thực thi  Biểu đồ triển khai (Deployment Diagram): chỉ ra cách bố trí vật lý các thành phần theo... giới thực một các tự nhiên  Nguyên lý bao bọc, che giấu thông tin hỗ trợ cho việc xây dựng những hệ thống thông tin an toàn  Nguyên lý kế thừa dựa chính vào dữ liệu rất phù hợp với ngữ nghĩa của mô hình trong cài đặt Chúng ta có thể loại bỏ được những đoạn chương trình lặp lại, dư thừa trong mô tả các lớp và mở rộng khả năng sử dụng các lớp đã được xây dựng  Lập trình hướng đối tượng đặc biệt là kỹ... huống Nó được xem như lớp thông thư ng nhưng đối tượng của nó biểu diễn các thành phần có hành vi đang tương tranh với các thành phần khác Ký pháp đồ hoạ của lớp tích cực như lớp thông thư ng nhưng đường biên chữ nhật được tô đậm  Thành phần (Component): biểu diễn vật lý mã nguồn, các tệp nhị phân trong quá trình phát triển hệ thống Mỗi thành phần biểu diễn một gói vật lý các phần tử logic khác như... thành phần biểu diễn một gói vật lý các phần tử logic khác như các lớp, các giao diện và sự cộng tác  Nút (Node): thể hiện thành phần vật lý, tồn tại khi chương trình chạy và biểu diễn các tài nguyên tính toán, thư ng có ít nhất một bộ nhớ và khả năng máy chủ xử lý Nút có thể là máy tính, thiết bị phần cứng Hình 5: Thành phần Hình 6: Nút  Các phần tử hành vi Các phần tử hành vi là các bộ phận động... năng tổng thể của hệ thống đang phát triển Khách hàng, quản lý dự án, phân tích viên, lập trình viên, kỹ sư kiểm tra chất lượng và những ai quan tâm tổng thể đến hệ thống 32 đều có thể biết được hệ thống sẽ hỗ trợ những gì thông qua biểu đồ này  Biểu đồ trình tự (Sequence Diagram): thể hiện sự tương tác của các đối tượng với nhau, chủ yếu là trình tự gửi và nhận thông điệp (message) để thực thi các... phương pháp hướng đối tượng Phương pháp hướng đối tượng đặt trọng tâm vào các đối tượng, yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển chương trình và nó không cho phép dữ liệu tách biệt, chuyển động tự do trong hệ thống Dữ liệu được gắn chặt với các hàm thành phần và chúng được tổ chức, quản lý truy nhập theo nhiều mức khác nhau Phương pháp hướng đối tượng cho phép chúng ta phân tích bài toán thành tập... chức, xây dựng và làm tài liệu các vật phẩm (artifacts) của quá trình phát triển phần mềm hướng đối tượng, đặc biệt là phân tích, thiết kế dưới dạng các báo cáo, biểu đồ, bản mẫu hay các trang web, v.v UML là ngôn ngữ và nó chỉ là một phần của tiến trình phát triển phần mềm, độc lập với tiến trình Tuy nhiên ngôn ngữ UML rất phù hợp với các tiến trình trường hợp sử dụng (Use Case - UC), lấy kiến trúc làm... phải là ngôn ngữ lập trình trực quan, nhưng các mô hình của nó có thể kết hợp trực tiếp với nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau Điều đó có nghĩa là có thể ánh xạ từ một mô hình của UML vào các ngôn ngữ lập trình khác nhau như C++, Java, Visual Basic hay các bảng trong cơ sở dữ liệu quan hệ hoặc hướng đối tượng Anh xạ này có khả năng chuyển đổi thuận từ mô hình của UML sang ngôn ngữ lập trình và ngược lại... với hàm thành phần thao tác trên các dữ liệu đó và trao đổi với những đối tượng khác để thực hiện nhiệm vụ được giao Một chương trình, một hệ thống được xem như là một tập các lớp đối tượng và các đối tượng đó trao đổi với nhau thông qua việc truyền và nhận thông điệp Vậy một chương trình hướng đối tượng có thể không cần sử dụng hoặc hạn chế sử dụng biến chung, nên dễ dàng tạo ra hệ thống có tính mở

Ngày đăng: 02/08/2016, 22:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]- “Thiết kế trang web động với DHTML”, Nguyễn Trường Sinh, NXB Lao Động – Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế trang web động với DHTML
Nhà XB: NXB Lao Động – Xã Hội
[2]- “Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý”, Thạc sĩ Đinh Thế Hiển, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý
Nhà XB: NXB Thống Kê
[3]- “Những bài thực hành ASP”, VN-GUIDE, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài thực hành ASP
Nhà XB: NXB Thống Kê
[4]- “Active Server Pages ASP 3.0 ASP.NET ”, Nguyễn Phương Lan, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Active Server Pages ASP 3.0 ASP.NET
Nhà XB: NXB Giáo Dục
[5]- “ Những bài thực hành HTML”, VN-GUIDE, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài thực hành HTML
Nhà XB: NXB Thống Kê
[6]- “Tự học Mcrosoft SQL Server 7.0”, Nguyễn Văn Hoàng, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học Mcrosoft SQL Server 7.0
Nhà XB: NXB Thống Kê
[7]- “Đoàn Văn Ban – Giáo trình UML”, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Văn Ban – Giáo trình UML
Nhà XB: NXB Giáo Dục
[8]- “Nguyễn Văn Ba – Phát triển hệ thống hướng đối tượng với UML 2.0 và C++ - NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w